Các Kế Hoạch Phối Hợp (Sau Thực Nghiệm) Kế Hoạch Phối Hợp Giữa Nhà Trường – Gia Đình –

và triển khai kế hoạch phối hợp giữa Nhà trường – Gia đình – Chính quyền địa phương trong HĐGDMT cho HS ở trường tiểu học với các nội dung liên quan đến biện pháp đề xuất sau thực nghiệm.

- Công cụ khảo sát: xây dựng bộ phiếu hỏi dành riêng cho 2 nhóm đối tượng (Nhóm 1 gồm CBQL – GV, NV; Nhóm 2 gồm PHHS – Chính quyền địa phương).

- Cách thức tiến hành: Thông qua lãnh đạo nhà trường để phát phiếu khảo sát cho các đối tượng và thu phiếu về xử lí.

c. Phân tích kết quả trước và sau thực nghiệm

d. Đánh giá kết quả thực nghiệm.

IV. TỔ CHỨC THỰC HIỆN

1. Đối với Phòng Giáo dục và Đào tạo

- Chỉ đạo 3 trường tạo điều kiện cho NCS được tổ chức thực nghiệm tại 3 trường.

- Cử người tham gia các buổi tọa đàm, tập huấn do NCS và nhà trường phối hợp tổ chức.

- Hỗ trợ mời mời chuyên gia Khoa Quản lí Giáo dục trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng làm giảng viên, báo cáo viên theo nội dung của kế hoạch tập huấn

2. Đối với 3 trường thực nghiệm

- Phối hợp với NCS chuẩn bị các điều kiện cho thực nghiệm.

- Lập kế hoạch phối hợp trong HĐGDMT cho học sinh ở trường mình năm học 2019 – 2020.

- Chủ trì các cuộc họp phổ biến, tuyên truyền về kế hoạch thực nghiệm tại trường.

- Lập và gửi danh sách CBQL, giáo viên, NV tham gia thực nghiệm.

- Chuẩn bị các điều kiện về cơ sở vật chất cho các buổi tọa đàm và tập huấn tại trường.

- Cử giáo viên tham gia lớp tập huấn đúng thành phần và thời gian quy định Trên đây là kế hoạch tổ chức thực nghiệm biện pháp 5 “Đẩy mạnh công tác

phối hợp giữa nhà trường với các LLGD ngoài nhà trường trong HĐGDMT cho HS ở trường tiểu học tại thành phố Đà Nẵng”.

Xin kính trình và báo cáo của lãnh đạo quý Phòng GD & ĐT và lãnh đạo các trường thực nghiệm.

Nghiên cứu sinh

PHỤ LỤC 10:

PHIẾU KHẢO SÁT

ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM BIỆN PHÁP

(Dành cho cán bộ quản lí, giáo viên, nhân viên)

Chúng tôi rất cảm ơn Quý thầy/cô đã hỗ trợ chúng tôi thực nghiệm biện pháp quản lí về việc “Đẩy mạnh công tác phối hợp giữa nhà trường với các LLGD ngoài nhà trường trong HĐGDMT cho HS ở trường tiểu học tại Thành phố Đà Nẵng” thời quan qua. Để có cơ sở đánh giá về hiệu quả của việc thực nghiệp xin quý Thầy/Cô vui lòng cho ý kiến đánh giá mức độ thực hiện những nội dung sau bằng cách đánh dấu (x) vào ô mà Thầy/Cô, cho là phù hợp (4 =Tốt; 3 =Khá; 2 =Trung bình; 1 = Yếu).

Chúng tôi cam kết ý kiến của Thầy/Cô sẽ chỉ được dùng với mục đích nghiên cứu khoa học, ngoài ra không có mục đích gì khác.

Trân trọng cảm ơn sự hợp tác của thầy/cô!



STT


Các tiêu chí đánh giá

Mức độ thực hiện

(Sự thay đổi, tăng tiến)

1 (Yếu)

2 (TB)

3 (Khá)

4 (Tốt


1

Tầm quan trọng, nhu cầu và thái độ trong công tác phối hợp về hoạt động giáo dục môi trường

(HĐGDMT) cho HS





1.1

Về tầm quan trọng của công tác phối hợp trong

HĐGDMT cho HS





1.2

Nhu cầu phối hợp trong HĐGDMT cho HS





1.3

Tích cực, chủ động trong công tác phối hợp trong

HĐGDMT cho HS






Ý kiến khác:………………





2

Tổ chức kế hoạch (KH) phối hợp trong

HĐGDMT cho HS





2.1

Quan niệm về KH phối hợp trong HĐGDMT cho HS





2.2

Quan niệm về xây dựng KH phối hợp trong

HĐGDMT cho HS





Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 313 trang tài liệu này.

Quản lí hoạt động giáo dục môi trường cho học sinh ở các trường tiểu học tại thành phố Đà Nẵng - 34

Xác định căn cứ xây dựng KH phối hợp (căn cứ pháp

lý, căn cứ thực tiễn)





2.4

Phân tích bối cảnh trong và ngoài nhà trường (ảnh

hưởng đến hoạt động phối hợp GDMT cho HS)





2.5

Xác định mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức

phối hợp để GDMT cho HS





2.6

Phân bổ các nguồn lực (nhân sự, CSVC, TB, Tài

chính, thời gian)





2.7

Xác định trách nhiệm phối hợp trong HĐGDMT cho

HS





2.8

Dự thảo KH phối hợp trong HĐGDMT cho HS





2.9

Hội thảo góp ý và hoàn thiện kế hoạch Xây dựng KH

phối hợp trong HĐGDMT cho HS





2.10

Phổ biến KH phối hợp trong HĐGDMT cho HS






Ý kiến khác………….





3

Triển khai thực hiện KH phối hợp trong

HĐGDMT cho HS





3.1

Thành lập Ban QL GDMT (3 lực lượng)





3.2

Phân công bộ phận, nhân sự triển khai





3.3

Tổ chức triển khai các hoạt động GDMT





3.4

Đảm bảo CSVC, điều kiện khác theo KH phối hợp





3.5

Tổ chức bồi dưỡng GV, LL tham gia GDMT





3.6

Huy động các LLXH, PHHS tham gia





3,7

Họp giao ban, báo cáo tiến độ, đánh giá định kì để

bổ sung, thay đổi trong quá trình thực hiện





3.8

Giám sát, đánh giá việc triển khai thực hiện KH phối

hợp trong HĐGDMT cho HS






Ý kiến khác…





2.3


Cảm ơn sự hợp tác của quý thầy cô!

PHỤ LỤC 11:

PHIẾU KHẢO SÁT

ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM BIỆN PHÁP

(Dành cho Phụ huynh học sinh và Chính quyền địa phương)


Chúng tôi rất cảm ơn Quý Anh/Chị đã hỗ trợ chúng tôi thực nghiệm biện pháp quản lí về việc “Đẩy mạnh công tác phối hợp giữa nhà trường với các LLGD ngoài nhà trường trong HĐGDMT cho HS ở trường tiểu học tại Thành phố Đà Nẵng” thời quan qua. Để có cơ sở đánh giá về hiệu quả của việc thực nghiệp xin quý Anh/Chị vui lòng cho ý kiến đánh giá mức độ thực hiện những nội dung sau bằng cách đánh dấu (x) vào ô mà Anh/Chị, cho là phù hợp (4 =Tốt; 3 =Khá; 2 =Trung bình; 1 = Yếu).

Chúng tôi cam kết ý kiến của Anh/chị sẽ chỉ được dùng với mục đích nghiên cứu khoa học, ngoài ra không có mục đích gì khác.

Trân trọng cảm ơn sự hợp tác của thầy/cô!



STT


Các tiêu chí đánh giá

Mức độ thực hiện

(Sự thay đổi, tăng tiến)

1 (Yếu)

2 (TB)

3 (Khá)

4 (Tốt


1

Tầm quan trọng, nhu cầu và thái độ trong công tác phối hợp về hoạt động giáo dục môi trường

(HĐGDMT) cho HS





1.1

Về tầm quan trọng của công tác phối hợp trong

HĐGDMT cho HS





1.2

Nhu cầu phối hợp trong HĐGDMT cho HS





1.3

Tích cực, chủ động trong công tác phối hợp trong

HĐGDMT cho HS






Ý kiến khác:………………





2

Tổ chức xây dựng kế hoạch (KH) phối hợp trong

HĐGDMT cho HS





2.1

Quan niệm về KH phối hợp trong HĐGDMT cho HS





2.2

Quan niệm về xây dựng KH phối hợp trong

HĐGDMT cho HS





Xác định căn cứ xây dựng KH phối hợp (căn cứ pháp

lý, căn cứ thực tiễn)





2.4

Phân tích bối cảnh trong và ngoài nhà trường (ảnh

hưởng đến hoạt động phối hợp GDMT cho HS)





2.5

Xác định mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức

phối hợp để GDMT cho HS





2.6

Phân bổ các nguồn lực (nhân sự, CSVC, TB, Tài

chính, thời gian)





2.7

Xác định trách nhiệm phối hợp trong HĐGDMT cho

HS





2.8

Dự thảo KH phối hợp trong HĐGDMT cho HS





2.9

Hội thảo góp ý và hoàn thiện kế hoạch Xây dựng KH

phối hợp trong HĐGDMT cho HS





2.10

Phổ biến KH phối hợp trong HĐGDMT cho HS






Ý kiến khác………….





3

Triển khai thực hiện KH phối hợp trong

HĐGDMT cho HS





3.1

Thành lập Ban QL GDMT (3 lực lượng)





3.2

Phân công bộ phận, nhân sự triển khai





3.3

Tổ chức triển khai các hoạt động GDMT






Đảm bảo CSVC, điều kiện khác theo KH phối hợp





3.5

Tổ chức bồi dưỡng GV, LL tham gia GDMT





3.6

Huy động các LLXH, PHHS tham gia





3,7

Họp giao ban, báo cáo tiến độ, đánh giá định kì để

bổ sung, thay đổi trong quá trình thực hiện





3.8

Giám sát, đánh giá việc triển khai thực hiện KH phối

hợp trong HĐGDMT cho HS






Ý kiến khác…





2.3

Cảm ơn sự hợp tác của quý Anh/chi!

PHỤ LỤC 12: KẾ HOẠCH PHỐI HỢP (TRƯỚC THỰC NGHIỆM)

DỰ THẢO KẾ HOẠCH PHỐI HỢP GIỮA NHÀ TRƯỜNG – GIA ĐÌNH – ĐỊA PHƯƠNG TRONG HĐGDMT CHO HỌC SINH CỦA

3 TRƯỜNG TIỂU HỌC TRƯỚC THỰC NGHIÊM

PHỤ LỤC 13: CÁC KẾ HOẠCH PHỐI HỢP (SAU THỰC NGHIỆM) KẾ HOẠCH PHỐI HỢP GIỮA NHÀ TRƯỜNG – GIA ĐÌNH –

ĐỊA PHƯƠNG TRONG HĐGDMT CHO HỌC SINH TẠI 3 TRƯỜNG TIỂU HỌC SAU THỰC NGHIỆM

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 25/02/2024