Số Liệu Spss (Phần Biện Pháp)

PHỤ LỤC 14: SỐ LIỆU SPSS (PHẦN BIỆN PHÁP)

DỮ LIỆU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG 6 BIỆN PHÁP


Case Processing Summary



N

%

Cases

Valid

157

100.0

Excludeda

0

.0

Total

157

100.0

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 313 trang tài liệu này.

Quản lí hoạt động giáo dục môi trường cho học sinh ở các trường tiểu học tại thành phố Đà Nẵng - 35


Reliability Statistics


Cronbach's Alpha

N of Items

.921

52


Paired Samples Statistics



Mean

N

Std. Deviation

Std. Error Mean

Pair 1

Cau1.a

3.57

157

.633

.051

Cau1.b

3.20

157

.585

.047

Pair 2

Cau2.a

3.68

157

.610

.049

Cau2.b

3.34

157

.526

.042

Pair 3

Cau3.a

3.62

157

.524

.042

Cau3.b

3.17

157

.426

.034

Pair 4

Cau4.a

3.76

157

.430

.034

Cau4.b

3.17

157

.379

.030

Pair 5

Cau5.a

3.69

157

.606

.048

Cau5.b

3.59

157

.620

.049

Pair 6

Cau6.a

3.31

157

.596

.048

Cau6.b

3.56

157

.498

.040

Pair 7

Cau7.a

3.73

157

.444

.035

Cau7.b

3.54

157

.525

.042

Pair 8

Cau8.a

3.20

157

.560

.045

Cau8.b

3.27

157

.595

.047

Pair 9

Cau9.a

3.44

157

.624

.050

Cau9.b

3.71

157

.520

.041

Pair 10

Cau10.a

3.53

157

.616

.049

Cau10.b

3.38

157

.500

.040

Pair 11

Cau11.a

3.38

157

.500

.040

Cau11.b

3.64

157

.521

.042

Pair 12

Cau12.a

3.26

157

.482

.038

Cau12.b

3.22

157

.461

.037

Pair 13

Cau13.a

3.77

157

.451

.036

Cau13.b

3.76

157

.459

.037

Pair 14

Cau14.a

3.54

157

.626

.050

Cau14.b

3.38

157

.500

.040

Pair 15

Cau15.a

3.36

157

.507

.040

Cau15.b

3.33

157

.603

.048

Pair 16

Cau16.a

3.20

157

.415

.033

Cau16.b

3.45

157

.511

.041

Pair 17

Cau17.a

3.23

157

.565

.045

Cau17.b

3.78

157

.595

.047

Pair 18

Cau18.a

3.83

157

.483

.039

Cau18.b

3.38

157

.500

.040

Pair 19

Cau19.a

3.36

157

.507

.040

Cau19.b

3.20

157

.430

.034

Pair 20

Cau20.a

3.11

157

.501

.040

Cau20.b

3.48

157

.636

.051

Pair 21

Cau21.a

3.18

157

.405

.032

Cau21.b

3.26

157

.455

.036

Pair 22

Cau22.a

3.70

157

.560

.045

Cau22.b

3.71

157

.591

.047

Pair 23

Cau23.a

3.80

157

.435

.035

Cau23.b

3.61

157

.516

.041

Pair 24

Cau24.a

3.68

157

.496

.040

Cau24.b

3.52

157

.514

.041

Pair 25

Cau25.a

3.52

157

.626

.050

Cau25.b

3.59

157

.609

.049

Pair 26

Cau26.a

3.79

157

.467

.037

Cau26.b

3.56

157

.498

.040



Paired Samples Correlations



N

Correlation

Sig.

Pair 1

Cau1.a & Cau1.b

157

.655

.000

Pair 2

Cau2.a & Cau2.b

157

.357

.000

Pair 3

Cau3.a & Cau3.b

157

.349

.000

Pair 4

Cau4.a & Cau4.b

157

.258

.001

Pair 5

Cau5.a & Cau5.b

157

.741

.000

Pair 6

Cau6.a & Cau6.b

157

-.495

.000

Pair 7

Cau7.a & Cau7.b

157

.158

.048

Cau8.a & Cau8.b

157

.895

.000

Pair 9

Cau9.a & Cau9.b

157

.273

.001

Pair 10

Cau10.a & Cau10.b

157

.380

.000

Pair 11

Cau11.a & Cau11.b

157

.339

.000

Pair 12

Cau12.a & Cau12.b

157

.774

.000

Pair 13

Cau13.a & Cau13.b

157

.784

.000

Pair 14

Cau14.a & Cau14.b

157

.244

.002

Pair 15

Cau15.a & Cau15.b

157

.156

.051

Pair 16

Cau16.a & Cau16.b

157

.066

.413

Pair 17

Cau17.a & Cau17.b

157

.573

.000

Pair 18

Cau18.a & Cau18.b

157

.300

.000

Pair 19

Cau19.a & Cau19.b

157

.557

.000

Pair 20

Cau20.a & Cau20.b

157

.179

.025

Pair 21

Cau21.a & Cau21.b

157

.467

.000

Pair 22

Cau22.a & Cau22.b

157

.566

.000

Pair 23

Cau23.a & Cau23.b

157

.268

.001

Pair 24

Cau24.a & Cau24.b

157

-.361

.000

Pair 25

Cau25.a & Cau25.b

157

.219

.006

Pair 26

Cau26.a & Cau26.b

157

-.069

.391

Pair 8




Paired Differences


df


Sig. (2-

tailed)


Mean


Std.

Deviation


Std. Error Mean

95% Confidence Interval of

the Difference

Lower

Upper

Pair

1

Cau1.a -

Cau1.b

.363

.508

.041

.283

.443

156

.000

Pair

2

Cau2.a -

Cau2.b

.344

.648

.052

.242

.446

156

.000

Pair

3

Cau3.a -

Cau3.b

.452

.548

.044

.366

.539

156

.000

Pair

4

Cau4.a -

Cau4.b

.586

.494

.039

.508

.664

156

.000

Pair

5

Cau5.a -

Cau5.b

.102

.441

.035

.032

.171

156

.004

Pair

6

Cau6.a -

Cau6.b

-.255

.947

.076

-.404

-.106

156

.001

7

Cau7.a -

Cau7.b

.191

.632

.050

.091

.291

156

.000

Pair

8

Cau8.a -

Cau8.b

-.076

.267

.021

-.118

-.034

156

.000

Pair

9

Cau9.a -

Cau9.b

-.274

.694

.055

-.383

-.164

156

.000

Pair

10

Cau10.a -

Cau10.b

.146

.629

.050

.047

.246

156

.004

Pair

11

Cau11.a -

Cau11.b

-.255

.587

.047

-.347

-.162

156

.000

Pair

12

Cau12.a -

Cau12.b

.038

.318

.025

-.012

.088

156

.134

Pair

13

Cau13.a -

Cau13.b

.013

.299

.024

-.034

.060

156

.595

Pair

14

Cau14.a -

Cau14.b

.153

.700

.056

.043

.263

156

.007

Pair

15

Cau15.a -

Cau15.b

.025

.725

.058

-.089

.140

156

.660

Pair

16

Cau16.a -

Cau16.b

-.248

.637

.051

-.349

-.148

156

.000

Pair

17

Cau17.a -

Cau17.b

-.548

.536

.043

-.632

-.463

156

.000

Pair

18

Cau18.a -

Cau18.b

.446

.582

.046

.354

.538

156

.000

Pair

19

Cau19.a -

Cau19.b

.159

.446

.036

.089

.230

156

.000

Pair

20

Cau20.a -

Cau20.b

-.369

.736

.059

-.486

-.253

156

.000

Pair

21

Cau21.a -

Cau21.b

-.076

.446

.036

-.147

-.006

156

.033

Pair

22

Cau22.a -

Cau22.b

-.006

.537

.043

-.091

.078

156

.882

Pair

23

Cau23.a -

Cau23.b

.191

.579

.046

.100

.282

156

.000

Pair

24

Cau24.a -

Cau24.b

.153

.833

.067

.021

.284

156

.023

Pair

25

Cau25.a -

Cau25.b

-.076

.772

.062

-.198

.045

156

.217

Pair

26

Cau26.a -

Cau26.b

.229

.706

.056

.118

.341

156

.000

Pair


ANOVA



Sum of

Squares


df


Mean Square


F


Sig

Between People

448.690

156

2.876



Within People

Between

Items

353.063

51

6.923

30.323

.000

Residual

1816.380

7956

.228



Total

2169.442

8007

.271



Total

2618.133

8163

.321



Grand Mean = 3.48

PHỤ LỤC 15: TỔNG HỢP Ý KIẾN TRẢ LỜI PHỎNG VẤN

1. Phỏng vấn Cán bộ Phòng GD&ĐT

a. Về thực trạng HĐGDMT cho HS ở các trường TH tại TPĐN

CBQLPGD 1 trao đổi: “Một trong những lí do của mâu thuẫn trên là phần lớn các trường tập trung cho hoạt động dạy học văn hóa, dạy học các môn học theo khung chương trình quy định đối với cấp học TH, vì vậy sự quan tâm lồng ghép, tích hợp HĐGDMT cho HS có quan tâm nhưng chỉ ở một mức độ nhất định. CBQLPGD 2 cùng khẳng định sự quan tâm của nhà trường với vấn đề này còn hạn chế, dù xác định mục tiêu GDMT cho HS là mục tiêu rất cần thiết, rất quan trọng.

Qua phỏng vấn đối với CBQLPGD, cả 2 người đều cho rằng các trường, các giáo viên đều xác định được mục tiêu GDMT cho học sinh tiểu học thông qua việc giáo dục tích hợp, lồng ghép vào các môn học hoặc thông qua HĐGDNGLL. Tuy nhiên, CBQLPGD 2 nói thêm giữa việc xác định đúng mục tiêu với mức độ thực hiện cũng như kết quả không phải lúc nào cũng đạt kết quả mong đợi. Vì thế, việc xác định mục tiêu GDMT cho HS ở trường chỉ đạt ở mức khá bởi phần lớn giáo viên quan tâm nhiều đến mục tiêu bài học chính khóa hơn mục tiêu GDMT lồng ghép, tích hợp.

Qua phỏng vấn CBQLPGD 1 và 2 đều cùng ý kiến: các trường tiểu học thực hiện nội dung GDMT cho HS theo bộ tài liệu hướng dẫn chung của Bộ GD&ĐT. Sở GD&ĐT, Phòng GD&ĐT không xây dựng thêm nội dung GDMT cho các đơn vị trường học. Hằng năm, các Phòng GD&ĐT đều đưa nội dung GDMT cho HS trong phương hướng nhiệm vụ năm học của Cấp tiểu học, Theo CBQLPGD 2 cho biết: “trong quá trình kiểm tra dự giờ đột xuất, hoặc dự giờ khảo sát giáo viên dạy giỏi, Phòng GD&ĐT đều quan tâm đến nội dung tích hợp, lồng ghép GDMT đối với các bài có liên quan và đa số giáo viên thực hiện nghiêm túc theo 4 quyển hướng dẫn của Bộ GD&ĐT, ít có sự sáng tạo thêm”.

Với các CBQLPGD, họ cũng cho rằng các trường đều sử dụng hầu hết các hình thức, song không phải lúc nào cũng thường xuyên, liên tục. Do đặc trưng của HĐGDMT nên phần lớn các trường vận dụng hình thức lồng ghép, tích hợp vào các môn học có liên quan (vì mang tính bắt buộc theo tài liệu hướng dẫn của Bộ GD& ĐT). CBQLPGD 1 cho biết: “Các trường TH trong những năm gần đây, đã quan tâm đến công tác xã hội hóa trong các hoạt động giáo dục của nhà trường, vì thế, các trường đã có nhiều hoạt động trải nghiệm

dưới hình thức dã ngoại nhằm mục đích nâng cao hiệu quả công tác giáo dục kĩ năng sống nói chung và kĩ năng về BVMT nói riêng”.

Qua trao đổi, phỏng vấn với 2 CBQLPGD, cho rằng việc tổ chức chuyên đề về GDMT chưa được nhà trường chú trọng, chủ yếu giảng dạy lồng ghép vào các môn học là chính. Nhà trường chưa thực sự chú trọng tổ chức GDMT qua hình thức tham quan dã ngoại do điều kiện kinh phí hạn hẹp, quỹ thời gian hạn chế. CBQLPGD 1 cho biết thêm “Việc GDMT trong giờ ăn, giờ nghỉ của học sinh chưa đạt hiệu quả cao vì thời gian này chủ yếu do nhân viên quản lí phụ trách nên họ chỉ quan tâm đến việc hoàn thành nhiệm vụ được giao là lo cho học sinh ăn hết suất, ngủ đúng giờ. Giờ sinh hoạt chuyên môn có quá nhiều việc phải giải quyết liên quan đến lớp chủ nhiệm nên giáo viên cũng được quan tâm thật sự đến việc GDMT cho các em”.

Qua trao đổi, phỏng vấn CBQLPGD 1 cho rằng “Để GDMT cho hs đạt hiệu quả cao thì cần sử dụng thường xuyên các phương pháp mang tính trực quan, nghiêng về thực hành trải nghiệm bởi GDMT mang tính đặc thù riêng, cần phải gắn với thực tế, gắn với các tình huống cụ thể về môi trường thì mới đem đến hiệu quả giáo dục MT cho HS. Đối với các phương pháp giải quyết vấn đề, thực địa đạt hiệu quả ở mức trung bình bởi theo họ, việc vận dụng các phương pháp này phụ thuộc nhiều vào năng lực giáo viên (về chuyên môn, về nghiệp vụ sư phạm)”. CBQLPGD 2 trao đổi thêm “Muốn làm được điều này hiệu quả thì GV cần có chuyên môn rộng và sâu về các vấn đề môi trường thì mới sử dụng phương pháp thuyết giảng hiệu quả cần có năng lực nêu vấn đề cho học sinh cùng giải quyết cùng xử lí. Điều này đối với GV tương đối khó vì phần lớn GV còn chưa thực sự sáng tạo, chủ động”.

Qua trao đổi, phỏng vấn với CBQL PGD 1 và 2, đều có chung một nhận xét như sau: GV có quan tâm đến việc kiểm tra, đánh giá kết quả tham gia HĐGDMT cho HS tại nhà trường. Việc kiểm tra, đánh giá được thực hiện khách quan, công bằng và thực hiện chủ yếu trong giờ học có nội dung lồng ghép, tích hợp GDMT, mang tính chất động viên là chính. Còn với các nội dung khác, GV thi thoảng có vận dụng nhưng không đánh giá cụ thể mà chỉ mang tính nhắc nhở đối với HS. Và GVCN dựa vào kết quả này làm cơ sở để nhận xét về phẩm chất của HS.

b. Về thực trạng quản lí HĐGDMT cho HS ở các trường TH tại TPĐN

Qua phỏng vấn CBQL cấp phòng và CBQL nhà trường đều cho rằng Hiệu trưởng nhà trường có ý thức và xác định được GDMT là một hoạt động giáo dục trong nhà trường nên cần thiết phải được quản lí. Tuy nhiên, việc quản lí HĐGDMT cho HS ở trường tiểu học còn mờ nhạt, việc rách rời quản lí HĐGDMT với các hoạt động giáo dục khác là chưa thực hiện được, vì vậy công tác quản lí HĐGDMT mờ nhạt, không cụ thể và không thể hiện được trong hồ sơ quản lí của nhà trường.

Qua trao đổi với CBQLPGD, cả 2 đều trả lời Hiệu trưởng tất cả các trường tiểu học đều xây dựng kế hoạch nhà trường theo năm, tháng, tuần và kế hoạch này phụ thuộc nhiều vào phương hướng nhiệm vụ chung của cấp học do Bộ GD&DT, Sở GD &ĐT ban hành. Trên cơ sở đó, các trường xây dựng kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học. Thông thường, nhiệm vụ năm học tập trung chủ yếu cho các phong trào thi đua, công tác chuyên môn… Mục tiêu HĐGDMT chỉ là một nội dung nhỏ trong mục tiêu chung của nhà trường. Vì vậy, việc quản lí mục tiêu HĐGDMT cho HS tại trường tiểu học thường không được thực hiện riêng lẻ, độc lập mà nằm trong quản lí mục tiêu chung của tất cả các hoạt động giáo dục, dạy học của nhà trường trong một năm học. Cũng chính vì thế mà kết quả thực hiện quản lí mục tiêu HĐGDMT cho HS ở trưởng tiểu học chưa được đánh giá cao. Tóm lại, mục tiêu GDMT cho HS được lồng ghép, tích hợp trong mục tiêu giáo dục, mục tiêu dạy học của nhà trường.

Qua phỏng vấn CBQLPGD, cả 2 đều cho rằng HĐGDMT trong trường tiểu học thường được Hiệu trưởng giao cho phó hiệu trưởng phụ trách. HĐGDMT có 2 hình thức khai thác, tổ chức nên đôi lúc do 2 phó hiệu trưởng cùng chịu trách nhiệm. Đối với hình thức lồng ghép tích hợp qua bài học chính khóa thì do phó HT chuyên môn phụ trách; đối với hình thức lồng ghép, tích hợp thông qua HĐGDNGLL thì giao cho phó HT hoạt động ngoài giờ phụ trách. Chính vì vậy, vai trò chỉ đạo, kiểm tra của hiệu trưởng chưa cụ thể với HĐGDMT. CBQLPGD 2 nói thêm “Đối với các trường TH hạng 2 trở xuống, Ban giám hiệu chỉ có 2 người nên việc triển khai, chỉ đạo HĐGDMT sẽ hạn chế hơn nhiều vì áp lực về khối lượng công việc chuyên môn và HĐGDNGLL”.

Qua phỏng vấn CBQLPGD 1 cho biết “Hầu hết các trường đều quan tâm tổ chức tập huấn, bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên về đổi mới hình thức và phương pháp dạy học, trong đó có HĐGDMT. Tuy nhiên, như trên đã nói, do GDMT không phải là môn độc lập nên việc tập huấn, bồi dưỡng cũng như kiểm tra đánh giá sẽ không

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 25/02/2024