Quản lí hoạt động dạy học môn Địa lí ở các trường thpt trên địa bàn thành phố Vĩnh Long, tỉnh Vĩnh Long - 15


PHỤ LỤC 1

PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN

(Dành cho Cán bộ quản lí, Giáo viên Địa lí các trường THPT)

Chúng tôi đang thực hiện đề tài “Quản lí hoạt động dạy học môn Địa lí ở các trường THPT trên địa bàn thành phố Vĩnh Long”, để góp phần đánh giá đúng thực trạng dạy học và thực trạng quản lí môn Địa lí ở các trường THPT trên địa bàn thành phố Vĩnh Long, xin quý Thầy

(Cô) vui lòng cho biết ý kiến về các vấn đề sau tại trường bằng cách đánh dấu “ X” vào ô thích hợp.

Sự tham gia đóng góp ý kiến của quý thầy cô là một đóng góp vô cùng quý giá đối với sự nghiệp giáo dục đào tạo của tỉnh nhà. Những ý kiến này chỉ được sử dụng vào mục đích nghiên cứu khoa học và sẽ không sử dụng cho bất kỳ mục đích nào khác.

Trân trọng cám ơn sự giúp đỡ của quý thầy cô!

* Xin thầy (cô) vui lòng cho biết một số thông tin chung:

1. Đơn vị công tác:…………………………………………………….

- Số năm dạy môn Địa lí (nếu có): ……….

- Số năm làm công tác quản lí nhà trường (nếu có): …………

2. Giới tính: a. Nam b. Nữ

3. Thầy/Cô đang là:

a. Giáo viên b. Tổ trưởng chuyênmôn c. Phó Hiệu trưởng d. Hiệu trưởng

4. Thâm niên công tác:

a. Dưới 5 năm b. Từ 5 - 10 năm c.Từ 10 - 15 năm d.Trên 15 năm

5. Trình độ chuvên môn:

a. Cử nhân b. Thạc sĩ c. Tiến sĩ d. Khá


1. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN ĐỊA LÍ Ở CÁC TRƯỜNG THPT TRÊN ĐỊA BÀN TP VĨNH LONG

Câu 1: Quý Thầy (Cô) vui lòng cho biết đánh giá về vai trò của môn Địa lí ở trường THPT hiện nay?



STT


NỘI DUNG

Ý kiến đánh giá

Rất quan

trọng

Quan trọng

Ít quan

trọng

Không quan

trọng

1

Môn ĐL hình thành cho học sinh

nhân cách con người mới trong xã hội






2

Môn ĐL bồi dưỡng cho học sinh một thế giới quan khoa họcvà những quan

điểm nhận thức đúng đắn






3

Môn ĐL là phương tiện hữu hiệu để

giúp học sinh hình thành kỹ năng sống






4

Môn ĐL góp phần rèn luyện cho HS kỹ năng hành động, thái độ ứng xử thích hợp với môi trường tự nhiên, xã

hội






5

Môn ĐL có vai trò chủ đạo và trực tiếp trong việc giáo dục học sinh ý chí tự cường dân tộc, niềm tin vào tương lai của đất nước, sẵn sàng tham gia xây dựng, bảo vệ và phát triển đất nước





Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 151 trang tài liệu này.

Quản lí hoạt động dạy học môn Địa lí ở các trường thpt trên địa bàn thành phố Vĩnh Long, tỉnh Vĩnh Long - 15



6

Môn ĐL trang bị cho HS hệ thống tri thức cơ bản về đặc điểm tự nhiên, dân

cư và kinh tế xã hội





7

Môn ĐL giáo dục HS tình yêu thiên

nhiên, quê hương, đất nước






Câu 2: Quý Thầy (Cô) vui lòng đánh giá về thực hiện mục tiêu môn Địa lí trường THPT hiện nay như thế nào?

- Rất phù hợp: RPH; Phù hợp: PH; ít phù hợp: ít; Không phù hợp: KPH

- T: Tốt; K: Khá ; TB: Trung bình;Y: Yếu



STT

Mục tiêu môn học Địa lí

Mức độ phù họp

Hiệu quả

thựchiện

RPH

PH

ít

KPH

T

K

TB

Y

I

Về kiến thức


1

HS tiếp thu những tri thức phổ thông, cơ bản và hiện

đại










2

Trang bị cho HS tri thức cơ bản về Trái Đất, các thành phần cấu tạo của Trái Đất, các hiện tượng, sự vật địa lí và tác động qua lại giữa

chúng










3

HS hiểu được một số quy luật phát triển của môi trường tự nhiên trên Trái Đất; dân cư và các hoạt động

của con người trên Trái Đất











4

Cung cấp cho HS những hiểu biết cơ bản về mối quan hệ giữa dân cư, hoạt động sản xuất và môi trường; sự cần thiết phải khai thác hợp lí tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường nhằm phát triển bền vững.










5

Giúp HS có những hiểu biết cơ bản về đặc điểm tự nhiên, dân cư, kinh tế- xã hội của một số khu vực khác nhau và của một số quốc gia trên thế

giới










6

HS có hiểu biết cơ bản về đặc điểm tự nhiên, dân cư và tình hình phát triển kinh

tế- xã hội của Việt Nam









II

Về kĩ năng


1

HS vận dụng kiến thức để phân tích, đánh giá các hiện tượng, sự kiện, các vấn đề

trong thực tiễn










2

HS biết quan sát, nhận xét,

phân tích, so sánh, đánh giá các sự vật, hiện tượng địa lí











3

HS biết kĩ năng thu thập, xử lí, tổng hợp và thông báo thông tin địa lí










4

HS có kĩ năng vận dụng tri thức địa lí để giải thích

hiện tượng, sự vật địa lí










5

HS có kĩ năng giải quyết những vấn đề của cuộc sống phù hợp với khả năng của HS









III

Về thái độ


1

Có tình yêu thiên nhiên, quê hương, đất nước và tôn trọng các thành quả kinh tế, văn hóa của nhân dân Việt Nam cũng như của nhân

loại










2

Có niềm tin vào khoa học, ham học hỏi, hứng thú tìm hiểu và giải thích các sự vật

hiện tượng địa lí










3

Ý chí tự cường dân tộc, niềm tin vào tương lai của đất nước, sẵn sàng tham gia xây dựng, bảo vệ và phát

triển đất nước











4

Có ý thức trách nhiệm và tích cực tham gia vào các hoạt động sử dụng hợp lí, bảo vệ, cải tạo môi trường, nâng cao chất lượng cuộc sống của gia đình và cộng đồng










5

Tin tưởng vào các đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách của Nhà nước và các quy định chung của

cộng đồng, của tập thể










Câu 3: Quý Thầy (Cô) vui lòng đánh giá về việc thực hiện nội dung, chương trình môn Địa lí ở trường THPT hiện nay như thế nào theo các mức độ dưới đây ?

- RTX: Rất thường xuyên; TX: Thường xuyên; ITX: Ítthường xuyên;

KTH: Không thực hiện

- T:Tốt; K: Khá ; TB: Trung bình ; Y: Yếu



STT


Nội dung

Mức độ thực hiện

Hiệu quả thực hiện

ITX

KTH

ITX

KTH

T

K

TB

Y


1

Đảm bảo dạy đúng và đủ phân phối chương trình

môn học









2

DH bám sát mục tiêu

chương trình môn học










3

Bám sát chuẩn kiến thức,

kỹ năng của bài học










4

Đảm bảo nội dung dạy

học trọng tâm, cơ bảncủa bài học









5

Đảm bảo tính hệ thống

của nội dung bài học









6

Cập nhật những thông tin

mới phục vụ cho bài học









7

Phân hóa nội dung phù

hợp đối tượng HS










8

Thực hiện việc dạy lồng ghép, tích hợp các nội

dung giáo dục khác










9

Xây dựng nội dung bài

dạy theo hướng tiếp cận năng lực HS










Câu 4: Quý Thầy (Cô) vui lòng đánh giá về phương pháp, hình thức dạy học môn Địa lí ở trường THPT hiện nay như thế nào theo các mức độ dưới đây?



STT


Nội dung

Mức độ thực hiện

Hiệu quả

thực hiện

ITX

KTH

ITX

KTH

T

K

TB

Y


1

Đa dạng các hình thức tổ chức dạy học (học theo

lớp, theo nhóm, cá nhân;











học trong lớp, ngoài lớp) Sử dụng phối họp

cácPPDH truyền thống










2

Vận dụng các PPDH hiện đại phát huy tính tích cực, chủ động và sáng tạo của học sinh

Ứngdụng hợp lí CNTT

vào hoạt động dạy học










3

Tăng cường tự làm đồ dùng DH Đa dạng các hình thức tổ chức DH (học theo lớp, theo nhóm, cá nhân; học trong lớp, ngoài

lớp)










4

Sử dụng phối họp các PPDH truyền thống, vận dụng các PPDH hiện đại phát huy tính tích cực, chủ

động và sáng tạo của HS









5

Ứng dụng hợp lí CNTT vào HĐDH










6

GV hướng dẫn HS làm đồ

dùng phục vụ cho việc DH bộ môn ĐL









Xem toàn bộ nội dung bài viết ᛨ

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 13/07/2023