Thơ song ngữ Y Phương - 1
Đại Học Thái Nguyên Trường Đại Học Khoa Học Hoàng Thị Huệ Dinh Thơ Song Ngữ Y Phương Chuyên Ngành: Văn Học Việt Nam Mã Số: 602 22 01 21 Luận Văn Thạc Sĩ Ngôn Ngữ Và Văn Hoá Việt Nam Người Hướng Dẫn: ...
Xem tất cả 126 trang, được chia thành 15 bài viết trong tài liệu này. Không yêu cầu đăng nhập hay tải về.
Đại Học Thái Nguyên Trường Đại Học Khoa Học Hoàng Thị Huệ Dinh Thơ Song Ngữ Y Phương Chuyên Ngành: Văn Học Việt Nam Mã Số: 602 22 01 21 Luận Văn Thạc Sĩ Ngôn Ngữ Và Văn Hoá Việt Nam Người Hướng Dẫn: ...
Ông. Qua thế giới nghệ thuật ấy, người đọc có thể hình dung sự sáng tạo độc đáo cùng lối tư duy nghệ thuật và phong cách nghệ thuật của nhà thơ. - Chính vì vậy, lựa chọn Thơ song ngữ Y Phương để làm đề tài nghiên cứu - chính ...
3.2. Mục tiêu nghiên cứu - Luận văn hướng tới việc: Làm nổi bật những nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật thơ song ngữ của Y Phương và những đóng góp quan trọng của tác giả thơ dân tộc Tày này đối với sự phát triển của ...
Chí Văn nghệ quân đội năm 1984. Và cũng từ ấy, cuộc đời ông gắn với thơ như duyên nghiệp và lẽ sống. Từ khi chạm ngõ làng văn chương đến nay, Y Phương đã có một khối lượng tác phẩm khá đồ sộ với 1 tập kịch; 3 tập tản ...
[34, 543]. Với một cách nói thật khiêm tốn, nhà thơ thổ lộ: Những gì mình làm được đấy là của ông bà cả thôi [40, 270]. Có thể thấy, nguyên tắc ấy đã theo ông suốt từ khi có ý thức trở thành nhà văn, nhà thơ cho đến tận khi ...
Của mình, như cá được trở về với nước. Đối với bạn đọc, còn gì hạnh phúc hơn khi được nghe, được đọc những tác phẩm văn học nghệ thuật viết về cuộc sống của mình bằng chính tiếng nói, chữ viết của dân tộc mình. ...
Của cộng đồng. Ví dụ, trong ngày xuân hát hội hay trong các buổi đi chợ về, nam thanh, nữ tú của các làng Tày thường hát vọng cho nhau nghe những câu phuối rọi trữ tình như: Nọọng nàng nủng sửa đăm píc niếng Mừa họa chài bản ...
Mẳng/Bại mẻ nhình/Pặp pặp tỏng càm kha khảu bản (Những bắp chân đàn bà/Pặp pặp dội về làng) - ( Lồm loảng - Gió hoang). Những bước chân chắc khỏe ấy không chỉ thể hiện sự khỏe khoắn của những người phụ nữ vùng cao, mà nó ...
Dân bản đứng ở một sân bãi, trong đó có một người chủ chốt làm lễ mời Nàng Hai về. Một hình thức nữa được tổ chức vào tháng 3 âm lịch diễn ra trong nhiều ngày, theo quy mô bản và xã. Trong các ngày lễ hội sẽ diễn ra các bài ...
Trong bài thơ Ken luô (Bó đuốc), tác giả cũng đã có cách diễn đạt tình cảm mộc mạc và đáng yêu như thế: Slíp pét pi / Dặng tói nả lủc slao / Slắn slóc tuô ma eng . (Tuổi mười tám / Đứng trước bạn gái / Anh run như chó con)… Cách ...
Chương 3 TÍNH HIỆN ĐẠI TRONG THƠ SONG NGỮ Y PHƯƠNG Bản sắc Tày đã được thể hiện một cách đậm nét trong việc sử dụng ngôn ngữ Tày trong sáng tác và trong nội dung thơ của Y Phương. Bản sắc Tày còn được thể hiện ở phương diện ...
Được hiểu là con người đã bước sang tuổi xế chiều, cái sự biệt ly là tất yếu, là không thể tránh. Nhưng chúng ta cũng bắt gặp hình ảnh mặt trời trong thơ Y Phương lại mang một ý tưởng khác - thật mới lạ, thật hiện đại ...
Quây lỉu lỉu Ngạn cả lống cà láng chứ bản Chứ tồng phân mỏn rà (Từ ngày tôi rời làng Tày Xa hun hút Xa thăm thẳm Cứ thế miên man nhớ làng Cứ thế nhớ như mài) Với cách dùng từ mới lạ, sáng tạo này, Y Phương đã mang đến cho ...
Y Phương luôn lo lắng, day dứt về việc: làm thế nào để tiếng Tày không mất đi? để ngôn ngữ Tày tồn tại mãi trong đời sống văn học và trong đời sống thường ngày của cộng đồng Tày? Có lẽ, chính từ những suy nghĩ, băn khoăn, ...
66. Trần Thị Việt Trung - Cao Thị Hảo, 2011, Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam thời kì hiện đại - Một số đặc điểm (đồng chủ biên), NXB Đại học Thái Nguyên. 67. Trần Thị Việt Trung (chủ biên), 2013, Nghiên cứu lý luận phê bình ...