Đối Với Phòng Giáo Dục Và Đào Tạo Thành Phố Hạ Long

HĐTN cho trẻ của GV và bước đầu đã có tác động tích cực trong phát triển kỹ năng nghề nghiệp cho GV. Tuy nhiên, do chưa có chương trình cụ thể về phát triển kỹ năng; thiếu tài liệu tham khảo, sự chú trọng vào tổ chức phát triển các kĩ năng tổ chức HĐTN trong mối quan hệ nhà trường và các cơ sở đào tạo, bồi dưỡng và phòng giáo dục chưa đúng mức, thiếu điều kiện về cơ sở vật chất, thời gian, cơ chế khuyến khích, động viên nên nhiều GV và CBQLGD chưa quan tâm nhiều đến tổ chức các HĐTN cho học sinh và chưa quan tâm đúng mức đến phát triển kỹ năng tổ chức HĐTN cho GV như là một kỹ năng cần thiết. Đây cũng chính là những nguyên nhân cơ bản ảnh hưởng chất lượng phát triển kỹ năng tổ chức HĐTN của GV hiện nay.

1.5. Quá trình nghiên cứu lý luận và thực tiễn là cơ sở để chúng tôi xây dựng được 6 biện pháp phát triển kỹ năng tổ chức HĐTN cho trẻ MN của GV, đó là: Tổ chức bồi dưỡng nâng cao nhận thức về kỹ năng tổ chức HĐTN cho CBQL và GV các trường mầm non; Bồi dưỡng phát triển kỹ năng tổ chức HĐTN cho GV; Chỉ đạo phát triển kỹ năng tổ chức HĐTN cho GV thông qua hoạt động sinh hoạt chuyên môn ở trường mầm non; Tổ chức các hoạt động tự học, tự rèn kĩ năng tổ chức HĐTN của GV; Tăng cường điều kiện cho các hoạt động phát triển kỹ năng tổ chức HĐTN của GV; Xây dựng cơ chế phối hợp trong bồi dưỡng phát triển kỹ năng tổ chức HĐTN cho GV.

1.6. Kết quả khảo nghiệm cho thấy, các biện pháp đề xuất có chỉ số đánh giá cao về tính cần thiết và tính khả thi trong phát triển kỹ năng tổ chức HĐTN cho GV MN trong điều kiện quán triệt những yêu cầu và điều kiện của từng biện pháp khi thực hiện.

2. Khuyến nghị

2.1. Đối với UBND thành phố Hạ Long

Xây dựng các chính sách để nâng cao hiệu lực, hiệu quả của công tác phát triển kỹ năng tổ chức HĐTN cho giáo viên các trường mầm non.

Chỉ đạo các trường mầm non thực hiện việc đánh giá xếp loại năng lực dạy học giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp, trong đó có năng lực tổ chức các

HĐTN cho trẻ trong trường mầm non cũng như việc sử dụng kết quả đánh giá xếp loại năng lực dạy học giáo viên để có kế hoạch phát triển kỹ năng tổ chức HĐTN cho giáo viên hợp lý, đúng đối tượng.

Tiếp tục xây dựng chế độ, chính sách phù hợp để đồng thời động viên, khích lệ giáo viên trong việc nỗ lực phấn đấu trong dạy học đáp ứng yêu cầu đặt ra cho giáo dục mầm non.

2.2. Đối với Phòng giáo dục và đào tạo thành phố Hạ Long

Tăng cường các hình thức bồi dưỡng cán bộ giáo viên về chuẩn hóa nhằm đổi mới nhận thức và nâng cao nhận thức về công tác đổi mới giáo dục đảm bảo chất lượng, quản lý sự thay đổi trong giáo dục.

Xây dựng kế hoạch kiểm tra, giám sát đồng bộ, cụ thể công tác phát triển kỹ năng tổ chức HĐTN cho giáo viên mầm non, phối kết hợp chặt chẽ giữa các nhà trường trong việc trao đổi kinh nghiệm tổ chức các HĐTN cho trẻ theo yêu cầu đặt ra.

Xây dựng các chương trình phát triển kỹ năng tổ chức HĐTN cho giáo viên các trường mầm non sát với mục đích, yêu cầu của việc tổ chức các HĐTN cho trẻ ở trường mầm non, qua đó xây dựng môi trường giáo dục trong các nhà trường thân thiện đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục trong giai đoạn hiện nay.

2.3. Đối với các trường mầm non thành phố Hạ Long

Hàng năm dành một phần kinh phí thỏa đáng cho CBGV tham gia bồi dưỡng phát triển kỹ năng tổ chức HĐTN, đảm bảo các điều kiện để CBGV tham gia bồi dưỡng có hiệu quả, chất lượng thực.

Thường xuyên nắm bắt thông tin để đánh giá thực trạng năng lực dạy học, năng lực tổ chức các HĐTN cho trẻ của giáo viên so với yêu cầu đặt ra.

Chủ động xây dựng các kế hoạch, chương trình, nội dung, hình thức bồi dưỡng thường xuyên ngắn hạn, kịp thời đáp ứng những yêu cầu về tổ chức các hoạt động giáo dục nói chung các các yêu cầu về tổ chức các HĐTN cho trẻ ở trường mầm non nói riêng mà giáo viên các nhà trường đang khiếm khuyết và cần bổ sung.

Thực hiện nghiêm túc những chế độ, chính sách đối với giáo viên kịp thời động viên khích lệ giáo viên nỗ lực phấn đấu.

TÀI LIỆU THAM KHẢO


1. Đào Thanh Âm (2005), GD học mầm non tập I, II, III, Nxb Đại học Sư phạm I, Hà Nội.

2. Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Đắc Hưng (2004), Giáo dục Việt Nam hướng tới tương lai - vấn đề và giải pháp, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia Hà Nội.

3. Nguyễn Thanh Bình (2012), Giáo dục KNS và quản lý hoạt động giáo dục kĩ năng sống ở trường phổ thông.

4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (1998), Luật Giáo dục, Hà Nội.

5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (1999), Chiến lược GD học mầm non từ năm 1998 đến năm 2020, Hà Nội.

6. Bộ giáo dục và Đào tạo (2016), Tài liệu Chương trình Giáo dục mầm non theo Thông tư số 17/2009/TT-BGDDT ngày 25 tháng 7 năm 2009 và được sửa đổi bổ sung một số nội dung theo Thông tư số 28/2016/TT- BGDĐT ngày 30/12/2016.

7. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Giáo trình trò chơi, Nxb Thể dục Thể thao.

8. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2015), Điều lệ trường Mầm non, ngày 24 tháng 12 năm 2015.

9. C.Mác và Ph.Ăngghen toàn tập (1994), Biện chứng của tự nhiên, tập 20, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

10. Phạm Thị Châu (2002), Giáo dục học mầm non, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

11. Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2010), Đại cương khoa học quản lý, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

12. Côvaliôv, A.G, (1971), Tâm lý học cá nhân, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội

13. Bùi Ngọc Diệp (2015), "Hình thức tổ chức các HĐTN sáng tạo trong nhà trường phổ thông", Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 113 - tháng 02/2015, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam.

14. Nguyễn Thị Mỹ Dung (2007), Một số biện pháp rèn luyện kỹ năng vận động cơ bản cho trẻ MG 4 - 5 tuổi thông qua trò chơi VĐ dân gian, Luận văn thạc sĩ khoa học GD.

15. Trần Khánh Đức (2010), Giáo dục và sự phát triển nguồn nhân lực trong thế kỷ XXI, Nxb Giáo dục.

16. Nguyễn Thị Thanh Hà (2006), Giáo trình tổ chức của trẻ ở Trường mầm non, Nxb Giáo dục.

17. Phạm Minh Hạc, Trần Kiều, Đặng Bá Lãm, Nghiêm Đình Vỳ, (2002),

Giáo dục thế giới đi vào thế kỉ XXI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

18. Phạm Minh Hạc (Tổng chủ biên), (1978), Tâm lý học Liên Xô, Nxb Tiến bộ.

19. Harol Koontz (1998), Những vấn đề cốt yếu của quản lý, Nxb Giáo dục.

20. Nguyễn Thị Thúy Hiền (2008), Giáo trình phát triển và tổ chức thực hiện chương trình GD mầm non, Nxb GD.

21. Nguyễn Thị Hòa (2010), Giáo trình GD tích hợp ở bậc học mầm non, Nxb Đại học Sư phạm.

22. Đặng Vũ Hoạt, Hà Nhật Thăng (1998), Tổ chức hoạt động giáo dục, Nxb Giáo dục.

23. Kixegof X.I (1979), Hình thành kỹ năng, kỹ xảo cho sinh viên trong điều kiện của nền GD đại học, Tổ tư liệu ĐHSP Hà Nội.

24. Lêonchev, A.N (1989), Hoạt động - ý thức - nhân cách, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

25. Luật giáo dục năm 2005, Nxb Lao động, 2006.

26. Thanh Mai (2008), Rèn luyện thể lực và trò chơi cho trẻ, Nxb Thể dục Thể thao.

27. Hoàng Phê (Chủ biên), Từ điển tiếng Việt, Hà Nội 1996.

28. Polya G (1997), Sáng tạo toán học (bản dịch), Nxb Giáo dục.

29. Hà Nhật Thăng, Nguyễn Dục Quang, Nguyễn Trọng Hoàn (2004), Tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường phổ thông, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

30. Hà Nhật Thăng, Lê Tiến Hùng (1995), Tổ chức hoạt động giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội

31. Hà Nhật Thăng (Chủ biên) (2010), Rèn luyện kĩ năng sư phạm, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

32. Đinh Thị Kim Thoa (2014), Trải nghiệm sáng tạo, hoạt động quan trọng trong chương trình giáo dục phổ thông mới, Đại học Giáo dục.

33. Ngô Thị Tuyên (2015), Khái niệm hoạt động trải nghiệm sáng tạo, Diễn đàn Công nghệ giáo dục online ngày 20/5/2015

34. Nguyễn Ánh Tuyết (2000), Trò chơi của trẻ em, Nxb Phụ nữ.

35. Xmiêcnôv,A.A. (Chủ biên) (1975), Tâm lý học, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội

PHỤ LỤC 1

PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN

(Dành cho CBQLGD)


Để góp phần nâng cao chất lượng phát triển kĩ năng tổ chức hoạt động trải nghiệm cho trẻ MN, xin Thầy/Cô vui lòng cho biết ý kiến của mình về những vấn đề sau (Thầy/Cô viết ra ý hiểu hoặc đánh dấu (x) vào ô trống trước phương án chọn).

Câu 1. Thầy/Cô hiểu như thế nào về các khái niệm sau:

a. Kỹ năng tổ chức HĐTN của giáo viên MN :..................................................

b. Phát triển kĩ năng tổ chức HĐTN cho giáo viên MN: ....................................


Câu 2. Thầy/Cô hãy cho biết mục tiêu của HĐTN?

Mục tiêu phát triển thể chất:................................................................................

Mục tiêu phát triển nhận thức: ............................................................................

Mục tiêu phát triển ngôn ngữ: .............................................................................

Mục tiêu phát triển tình cảm, kĩ năng xã hội: ..................................................... Mục tiêu phát triển thẩm mỹ: ..............................................................................

Câu 3. Thầy/ Cô hãy sắp xếp các kĩ năng sau vào các nhóm kĩ năng tổ chức HĐTN:

Nhóm 1 - kỹ năng thiết kế hoạt động;

Nhóm 2 - kỹ năng tổ chức thực hiện hoạt động; Nhóm 3 - kỹ năng kiểm tra, đánh giá;

Nhóm 4 - kỹ năng bổ trợ


STT

Tên kĩ năng

Thuộc

nhóm

Trình tự

thực hiện

1

Kỹ năng đặt tên cho hoạt động



2

Kỹ năng xác định mục tiêu giáo dục của hoạt động



3

Kỹ năng xác định nội dung hoạt động



4

Kỹ năng lựa chọn và vận dụng phương pháp và phương tiện



5

Kỹ năng lựa chọn và vận dụng hình thức tổ chức



6

Kỹ năng xác định thời gian - địa điểm tổ chức hoạt động



7

Kỹ năng xác định các lực lượng tham gia và phối hợp thực hiện



8

Kĩ năng trình bày bản thiết kế



9

Kỹ năng giao nhiệm vụ



10

Kỹ năng đối chiếu kết quả hoạt động với tiêu chí đo



11

Kỹ năng xác định hình thức tổ chức hoạt động



12

Kỹ năng đặt tên hoạt động



13

Kỹ năng hiểu tâm lý lứa tuổi học sinh



14

Kỹ năng thúc đẩy



15

Kỹ năng thuyết trình



16

Kỹ năng xác định mục tiêu và nội dung đánh giá



17

Kỹ năng xây dựng thang đánh giá và tiêu chí đánh giá



18

Kỹ năng phối hợp các lực lượng giáo dục



19

Kỹ năng xác định phương pháp đánh giá



20

Kỹ năng nhận xét và ra quyết định



21

Kỹ năng quản lý theo quá trình



22

Kỹ năng giao tiếp



23

Kỹ năng điều phối



Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 136 trang tài liệu này.

Phát triển kỹ năng tổ chức hoạt động trải nghiệm cho giáo viên các trường mầm non thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh - 15


Câu 4. Thầy/Cô đánh giá kỹ năng tổ chức HĐTN có vai trò, ý nghĩa như thế nào trong việc thực hiện chất lượng HĐTN cho trẻ ở trường MN?

Vai trò: ………………….……………………………………………………

…………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………… Ý nghĩa: ………………….……………………………………………………

…………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………

Câu 5. Thầy cô hãy đánh giá về mức độ tổ chức các hoạt động trải nghiệm sau cho trẻ ở trường mầm non thầy cô công tác?


TT


Tên hoạt động

Mức độ tổ chức (%)

TX

ĐK

Hiếm

khi

1

Hoạt động khám phá sự thay đổi của nhiệt độ,

thời tiết ngoài trời




2

Hoạt động vui chơi với các thiết bị, đồ chơi

ngoài trời (đu quay, cầu trượt, …)




3

Hoạt động khám phá sự phát triển của cây xanh




4

Hoạt động trải nghiệm với nước




5

Hoạt động trải nghiệm với cát, sỏi




6

Hoạt động trải nghiệm với ánh sáng và bóng tối




8

Hoạt động trải nghiệm khám phá hiện tượng tự

nhiên (mưa, gió, )




9

Hoạt động trải nghiệm tại làng nghề truyền thống




10

Hoạt động khám phá vòng đời của con bướm




11

Hoạt động khám phá môi trường sống của cá,

tôm, cua




12

Hoạt động chăm sóc vật nuôi (mèo, gà, chó)




13

Hoạt động chế biến các loại bánh truyền thống

(bánh trôi nước, bánh chưng, bánh nướng…)




14

Hoạt động chế biến các món ăn hàng ngày (Làm

nộm sứa, nộm rau mầm, phở cuốn, chè hạt sen..)





15

Hoạt động sáng tạo đồ chơi từ nguyên vật liệu mở (tạo hình com bướm, cua, cá, làm vòng tay,

làm hoa từ vỏ sò, vỏ ngao)




16

Hoạt động sáng tạo trang phục thợ mỏ, trang

phục ngư dân từ giấy, báo, ni lông




17

Hoạt động đan lưới từ sợi cước




18

Hoạt động sáng tạo các hình con vật từ lá cây




19

Hoạt động tham quan làng chài




20

Hoạt động tham quan bảo tàng, thư viện, Hội

chợ hoa, Binh đoàn Tên lửa 312…




21

Tham dự lễ hội Carnaval Hạ long




22

Hoạt động thiện nguyện




Xem tất cả 136 trang.

Ngày đăng: 19/05/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí