Kết Quả Tính Toán Tính Nhạy Cảm Ở Công Trình Tưới

Trong đó:


Ltt: Hiệu ích thực thu và thực thu tăng thêm do có hệ thống thuỷ lợi, chỉ tiêu này nói lên nguồn lợi thu được do có hệ thống thuỷ lợi. Một hệ thống thủy lợi tốt phải có Ltt cao.

Lt , Ltt : Hiệu ích thực thu và thực thu tăng thêm trên 1 ha, nó dùng để

đánh giá giữa các hệ thống với nhau hoặc so sánh mức độ tăng giảm giữa các năm trong một hệ thống.

Y, Y0: Lợi nhuận trên hệ thống và lợi nhuận khi chưa xây dựng hệ thống tưới. Chỉ tiêu Y này nói lên trình độ quản lý khai thác hệ thống, vì nếu chi phí quản lý nhỏ nó sẽ làm tăng mức độ lợi nhuận trong khu tưới. Thường dùng chỉ tiêu Y để so sánh giữa các hệ thống hoặc giữa các năm trong hệ thống.

Xác định các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật là một việc làm không thể thiếu

được trong công tác quản lý kinh tế, vì đây là cơ sở để đánh giá trình độ quản lý và khai thác một hệ thống thuỷ nông.

Chương VIII

Phân tích tài vụ, tính nhạy cảm lỗ lãi và biến lỵng


i. phân tích tài vụ (phân tích hạch toán)


1. Chỉ tiêu cơ bản của phân tích tài vụ:


Phân tích tài vụ còn có thể gọi là phân tích hạch toán.


Phân tích hạch toán và phân tích kinh tế nó không giống nhau về mục tiêu, cho nên ý nghĩa của vốn đầu tư, giá cả, hiệu ích công trình, vận hành phí, về mặt ý nghĩa nó cũng có điểm khác biệt.

a. Vốn đầu tư: Trong phân tích tài vụ vốn đầu tư chỉ xem xét hạch toán của khoản vốn đầu tư vào công trình đó, mà không xem xét đến nguồn vốn

đầu tư để đưa lại hiệu ích kinh tế cao. Phân tích tài vụ là chỉ hạch toán sử dụng nguồn vốn đó như thế nào cho tốt.

b. Chi phí quản lý vận hành: Trong phân tích tài vụ thì chi phí vận hành bao gồm chi phí nguyên nhiên liệu, duy tu sửa chữa, chi phí bảo hiểm, thuế khoá. Còn trong phân tích kinh tế không có hạng mục thuế và bảo hiểm.

c. Hiệu ích công trình: Trong phân tích tài vụ, hiệu ích công trình là phần hiệu ích thu thực tế do công trình đó tạo ra sản phẩm, ví dụ:

- Đối với trạm thuỷ điện: Là phần điện lượng được bán ra cho các hộ tiêu thụ.

- Đối với công trình cấp nước: Là tiền thu về từ việc cung cấp nước cho các hộ dùng nước.

- Đối với công trình tưới, có đặc điểm riêng nên chỉ tính phần thu thuỷ lợi phí về phần thuế NN được thu tăng thêm do phần tác động của công trình tưới.

d. Về giá cả: Trong phân tích tài vụ, giá cả được tính theo giá hiện

hành.


e. Lãi suất: Về lãi suất trong phân tích tài vụ phụ thuộc vào nguồn cấp

vèn.


- Do Nhà nước cấp vốn - không tính lãi tức.


- Do vay của Ngân hàng thuộc Nhà nước thì lãi suất thu quy định của Nhà nước.

- Vốn nước ngoài: Lãi tức tính theo hiệp định được ký kết.


2. Đánh giá chỉ tiêu hiệu quả trong hạch toán:


Hiệu quả hạch toán của công trình thuỷ lợi gồm thời gian hoàn trả vốn, suất thu hồi nội bộ, hạch toán chỉ số chi phí về hiệu ích, hạch toán lợi ích thu lợi đầu tư.

a. Thời gian thu hồi vốn: Chỉ tiêu này phản ánh năng lực hoàn trả vốn xây dựng công trình. Thời gian hoàn vốn của một công trình phải nhỏ hơn thời gian hoàn vốn quy định của Nhà nước (tuỳ theo loại công trình)

Khi công trình bắt đầu vận hành có hiệu ích, thì hàng năm phải lấy hiệu ích để trả lãi vốn vay, phần còn lại được trả phần vốn gốc.

Hàng năm phải tiến hành hạch toán nếu thời gian hoàn trả vốn bé hơn niên hạn quy định đạt theo yêu cầu hạch toán.

b. Suất thu hồi nội bộ: Suất thu hồi nội bộ của phân tích hạch toán và phân tích kinh tế là giống nhau. Nếu suất thu hồi nội bộ lớn hơn lãi suất vay vốn để quản lý, xây dựng thì về mặt hạch toán là hợp lý.

c. Tỷ số hiệu ích và chi phí vận hành: Hạch toán phần hiệu ích và chi phí vận hành lập tỷ số giữa hiệu ích và chi phí. Trên nguyên tắc tính toán cũng giống với phân tích kinh tế về phần này.

d. Tỷ số giữa hiệu ích và vốn đầu tư: Tỷ số giữa hiệu ích và vốn đầu tư thường dùng phương pháp phân tích tính để tính toán:

B C

C

E

K


EC: Tỷ số giữa hiệu ích và vốn đầu tư B : Hiệu ích thu về

C : Vận hành phí (quản lý phí) K : Vốn đầu tư

Việc hạch toán kinh tế trong quản lý khai thác nó bảo đảm tính thực tế trong xây dựng. Nếu dùng phương pháp phân tích tĩnh thì không phản ánh đúng tình hình thực tế. Cái chúng ta tưởng là được nhưng thực tế vẫn chưa được.

VÝ dô:Dưới đây là 1 thí dụ về phân tích hạch toán để xác định thời gian thu hồi vốn của một trạm thuỷ điện có 3 tổ máy.

- Tổng vốn đầu tư : 36.300 triệu đồng


Vốn vay có lãi suất i = 3%, vay trong 5 năm theo điều kiện vay lãi suất

đơn.


Năm thứ nhất vay : 5.000 triệu đồng Năm thứ 2 : 12.000 triệu đồng

Năm thứ 3 : 12.500 triệu đồng


Năm thứ 4 : 5.300 triệu đồng


Năm thứ 5 : 1.500 triệu đồng


- Năm thứ 4 công trình khai thác tổ máy thứ 1.


- Năm thứ 5 công trình xây dựng xong.


- Từ năm thứ 6 trở đi công trình hoạt động ổn định.


- Lãi suất trong thời gian khai thác i = 6% (lãi suất ghép) Trong bảng:

Cột 1: Vốn vay hàng năm

Cột 2: Lãi tức (Vốn vay x i %)


Cột 3: Vốn nợ cuối năm (3) = (1) + (2)


Cột 4: Hiệu ích thực: Tiền bán điện sau khi đã khấu trừ chi phí sản xuất và lợi nhuận

Cột 5: Lãi tức của thời kỳ vận hành trạm thuỷ điện.


31045 x 6% = 1863


Cột 6: Giá trị phần vốn trả được trong năm


(6) = (4) - (5)


Cột 7: Vốn còn nợ ở cuối năm


(7) = (7) năm trước - (6)


Qua bảng hạch toán ta thấy: Đến cuối năm thứ 18 còn nợ 2500 triệu

đồng, nhưng sang năm thứ 19 thì do lợi ích thực có thể trả được 3824 triệu > 2500 triệu.

Vậy sau khi hoàn trả toàn bộ vốn ở năm thứ 19 còn thừa được 1324 triệu đồng.

Như vậy thời gian hoàn trả vốn khoảng T = 18,5 năm.


Nếu tính từ khi công trình bắt đầu khai thác thì T = 15,5 năm.


Cũng ví dụ trên nếu dùng phương pháp phân tích tĩnh thì thời gian hoàn vốn chỉ khoảng 12 năm (ở năm thứ 12 tính từ khởi công)

Bảng 8.1 Tính toán thời gian thu hồi vốn


Đơn vị tính: Triệu đồng



Giai

đoạn

H.mục Năm

Vèn

đầu tư R


Lãi suất i = 3%

Vốn nợ cuối năm

Hiệu ích thực


Lãi tức i = 6%

Giá trị vốn

được trả

Vốn còn nợ khi cộng dồn

Giai

1

5000

150

5150




5150

đoạn

2

12000

150+360

12510




17660

thi

3

12500

510+375

13385




31045

công

4

5300



1656

1863

-207

36552


5

1500



2540

2193

1347

36705


6


3974

2202

1771

34934


7


3974

2098

1878

33056


8


3974

1983

1964

31092

Giai

đoạn

9


3974

1866

2108

28983

khai

10


3974

1739

2235

26748

thác

11


3974

1605

2369

24379

thu

12


3974

1463

2511

21868

hồi

vèn

13


3974

1312

2661

19206

đầu

14


3974

1152

2822

16384

t−

15


3974

983

1991

13393


16


3974

804

3170

10223


17


3974

613

3361

6062


18


3974

412

3562

2500


19


3974

149

3824

-1324

Céng

(0)

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)

(7)

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 154 trang tài liệu này.

Kinh tế dự án xây dựng thủy lợi - 16

ii. phân tích tính nhạy cảm


Khi xây dựng một công trình thì được xác định trên điều kiện cụ thể lúc

đó (từ các số liệu, căn cứ đầu tư...). Nhưng theo thời gian điều kiện hoàn cảnh thay đổi, yêu cầu của xã hội, giá cả sản phẩm thay đổi. Khi thay đổi như thế sẽ kéo theo các chỉ tiêu kinh tế cũng thay đổi. Thậm chí có trường hợp chỉ cần 1 yếu tố thay đổi dẫn đến phương án nguyên là hợp lý trở thành bất hợp lý. Đó chính là tính nhạy cảm.

Mục đích phân tích tính nhạy cảm là xem xét sự thay đổi của các yếu tố chủ yếu, khi có 1 yếu tố nào đó bị thay đổi.

Trong thực hiện dự án nêu phân tích tính nhạy cảm để chủ động chọn phương án hợp lý.

ë một số nước, người ta đưa vào quy phạm phạm vi thay đổi các yếu tố

để phân tích tính nhạy cảm. Ví dụ như:


- Vốn đầu tư phạm vi thay đổi là (10 20%)

- Hiệu ích thực (15 25%)

- Thời hạn thi công: Sớm hoặc muộn 1 - 2 năm Các bước thực hiện:

- Phải chọn nhân tố nào ảnh hưởng tương đối lớn đến hiệu ích, vốn đầu tư công trình để phân tích tính nhạy cảm.

- Xác định phạm vi ảnh hưởng của nó đến các yếu tố khác.


- Từ sự phân tích sẽ có quyết sách trong vấn đề đầu tư.


VÝ dô:ë một công trình tưới đã chọn được phương án cơ bản có:


- Vốn đầu tư : 500 triệu đồng


- Hiệu ích bình quân năm : 80 triệu đồng


- Hiệu ích kinh tế : 12,805 triệu đồng

- Chi phí quản lý vận hành : 20 triệu đồng


- Tỷ số hiệu ích chi phí B/C = 1,19


Để phân tích tính nhạy cảm, người ta tính toán cho các trường hợp sau:


+ Vốn đầu tư: Cho tăng 10%, Cho giảm 10%


+ Hiệu ích tưới: Cho tăng 10%, Cho giảm 15%


Cho giảm 20%


+ Vận hành phí Cho tăng 20%, Cho giảm 10%


Sau đó người ta tính các yếu tố khác cho các trường hợp trên (Xem bảng 8.2)

Qua kết quả tính toán thấy rằng: Tỷ số hiệu ích chi phí và hiệu ích thực rất nhạy cảm với hiệu ích chung. Nếu hiệu ích chung giảm 20% thì B0 = -3,195 < 0 và B/c = 0,95 < 1.

Lúc này phương án coi như bị phủ định.


Bảng 8-2. Kết quả tính toán tính nhạy cảm ở công trình tưới


(ĐVT: 106 đồng)



Các chỉ tiêu (Tính triệu đồng)


Phương

án cơ bản

Sự thay đổi của vốn đầu tư

Sự thay đổi của hiệu ích tưới

Sự thay đổi của vận hành phí

Tăng 10%

Giảm 10%

Tăng 10%

Giảm 15%

Giảm 20%

Tăng 20%

Giảm 10%

Vốn đầu tư

500

550

450

500

500

500

500

500

Hiệu ích tưới bình quân nhiều năm


80


80


80


88


68


64


80


80

Chi phí vận hành

20

20

20

20

20

20

24

18

Hiệu ích thực B0

12,805

80,86

17,53

20,81

0,805

-3,195

8,805

14,805

Tỷ số hiệu ích và chi phí B/C


1,19


1,11


1,28


1,31


1,01


0,95


1,12


1,23

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 27/02/2024