Chỉ Tiêu Về Tình Trạng Sử Dụng Công Trình Và Thiết Bị:

Các chỉ tiêu này trình bày ở phần trước.


2. Chỉ tiêu lợi dụng tài nguyên nước:


Chỉ tiêu lợi dụng tài nguyên nước gồm có:


- Chỉ tiêu về trữ nước và điều tiết hồ chứa.


- Chỉ tiêu về mức tưới M (m3/ha).


- Chỉ tiêu về hệ số lợi dụng đường kênh.


- Chỉ tiêu về hệ số lợi dụng nước hệ thống kênh.


- Chỉ tiêu về hệ số tưới q (l/s/ha).


- Chỉ tiêu về lợi dụng dòng chảy ngầm.


- Chỉ tiêu về nước hồi quy.


3. Chỉ tiêu về tình trạng sử dụng công trình và thiết bị:


Chỉ tiêu về tình trạng sử dụng công trình và thiết bị gồm có:


- Thời gian sử dụng công trình và thiết bị:


Hesosudung

Thoi gian su dung thuc te

Thoigian coth esudunglonnhat


*100%


- Chỉ tiêu về hiệu suất sử dụng công trình (thiết bị)


Hieusuatsudung

Hieusuatsudung Nanglucsudunglonnhat


*100%


- Chỉ tiêu tổng hợp sử dụng công trình:


Hesosudungtonghop

Hesosudungtonghop *

Thoigiansudung max

Nanglucsudung Nanglucsudung max


*100%


- Chỉ tiêu số lượng thiết bị (công trình) được sử dụng:


Hesosudungcongtrinh Socongtrinhdangsudung *100%

Socongtrinhhienco

4. Chỉ tiêu về hiệu ích sản xuất:


Hiệu ích sản xuất của mỗi loại đều có sự khác nhau, nói chung có mấy loại chủ yếu sau:

- Chỉ tiêu về khả năng cung cấp nước, chủ yếu đối với các công trình cấp nước.

- Chỉ tiêu về sản lượng điện phát ra trong năm (chủ yếu đối với trạm thuỷ điện)

- Chỉ tiêu về diện tích tưới (đối với công trình thuỷ lợi phục vụ tưới)


- Chỉ tiêu về năng suất, sản lượng cây trồng.


5. Chỉ tiêu về tiêu hao năng lượng:


Chỉ tiêu này nói chủ yếu nói về tiêu hao điện năng cho các trạm bơm tưới, tiêu.

6. Chỉ tiêu về tình trạng đất đai trong khu tưới


Đối với khu tưới có đất chua mặn, khi tưới đất đai được cải tạo ở mức

độ náo hay do nước ngầm dâng cao ảnh hưởng xấu đến khu tưới


7. Chỉ tiêu ảnh hưởng đến môi trường sau khi xây dựng công trình thuỷ lợi


8. Chỉ tiêu về thuỷ lợi phí


9. Chỉ tiêu kinh doanh tổng hợp:


Chỉ tiêu về kinh doanh tổng hợp gồm có một số loại sau:


- Trồng cây xanh trong hệ thống.


- Thuỷ sản: Trong công trình thuỷ lợi có diện tích mặt nước rất lớn trong các hồ chứa rất thuận lợi cho việc nuôi cá. Với mỗi mực nước có diện tích mặt hồ khác nhau. Thường người ta tính diện tích mặt nước để nuôi cá.

F = 1 2H H

nuôi cá 3

MNBT

MNC


10. Chỉ tiêu về hạch toán giá thành:

Chỉ tiêu hạch toán giá thành gồm có:


- Chỉ tiêu về vốn cố định: Như đã trình bày ở chương II.


- Chỉ tiêu vốn lưu động: Vốn lưu động để xây dựng công trình trình bày ở chương II là với công trình nói chung. Riêng ngành thuỷ lợi có đặc thù riêng của nó như:

Nước tưới có phải hàng hóa không? Quan điểm về vấn đề này cũng chưa thống nhất. Vấn đề thuỷ lợi phí như thế nào? Tính toán lợi nhuận trong công trình thuỷ lợi như thế nào? Vấn đề này ở nước ta và thậm trí ở các nước phát triển cũng còn là vấn đề còn nghiên cứu.

Do đó, vốn lưu động thường quy định theo % nào đó của vốn cố định, (ngoài ra có xét đến từng đặc điểm từng loại công trình).

- Giá thành sản phẩm:


Nói tóm lại các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật của một công trình phải xuất phát từ mục tiêu của công trình, mỗi loại công trình đều có chỉ tiêu khác nhau:

- Công trình thuỷ điện.


- Công trình tưới.


- Công trình phòng lũ.


Dưới đây giới thiệu chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật của hệ thống tưới.


iii. Chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật của hệ thống thuỷ nông


1. Điều tra tài liệu cơ bản của hệ thống


Để phục vụ cho công tác xây dựng và phân tích các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật trong hệ thống thuỷ nông, cần phải căn cứ vào tình hình của hệ thống mà

điều tra những tài liệu cơ bản về các mặt.


Nội dung của các số liệu điều tra bao gồm tình hình tự nhiên, tình hình kinh tế, xã hội trong khu tưới, những vấn đề tồn tại trong công tác quản lý và

sản xuất nông nghiệp. Những tài liệu trên là để phân tích đánh giá chất lượng công tác quản lý hệ thống.

Để có số liệu đánh giá và phân tích các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật hàng năm cần phải nắm các tài liệu sau: Các loại cây trồng trong khu tưới, tổng sản lượng, tổng giá trị thành tiền, năng suất cây trồng, giá trị thu hoạch trên một ha.

Điều tra về tình hình nguồn nước bao gồm chất nước, mực nước và sự phân bố của nó. Cần nắm vững số lượng chất lượng của kênh mương và của công trình trên hệ thống. Phải nắm được số lượng, chất lượng cán bộ kỹ thuật và sự phân bố của nó, số lao động của các ngành và số ngày công lao động thuộc ngành đó. Ngoài ra còn phải thống kê tiền chi phí hàng năm vào công tác quản lý khai thác, sự hao mòn của nguyên liệu, vật liệu máy móc

Các tài liệu cơ bản trên là cơ sở cho việc phân tích xác định các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật của hệ thống thuỷ nông.

2. Chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật:


Để nắm được hiệu quả kinh tế đưa lại sau khi xây dựng hệ thống, nắm

được tình hình sử dụng nguồn nước và đất đai trong khu tưới, biết được chi phí trong công tác quản lý.v.v.. Chúng ta phải có những chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật

để nói lên vấn đề đó.


Dùng các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật để phân tích đánh giá tác dụng của hệ thống thuỷ nông đối với việc phát triển nông nghiệp và các ngành khác dùng nước khác trong quá trình quản lý khai thác hệ thống. Hàng năm, cơ quan quản lý phải tính toán xác định các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật qua báo cáo tổng kết của mình. Mặt khác để phân tích chỉ tiêu cho chặt chẽ, cần phải tiến hành điều tra một số chỉ tiêu trước khi công trình xây dựng ở các năm có tần suất mưa khác nhau.

Tần suất mưa P = 25%, đại diện cho năm nhiều nước.


Tần suất mưa P = 50%, đại diện cho năm có lượng trung bình.

Tần suất mưa P = 75%, đại diện cho năm trung bình hạn. Tần suất mưa P = 85% - 90%, đại diện cho năm hạn.

Có các số liệu trên, trong quá trình quản lý, mưa xuất hiện với loại năm nào ta sẽ so sánh với loại năm đó trước khi xây dựng công trình. Trong quá trình quản lý khai thác, ta sẽ so sánh chỉ tiêu kinh tế cùng loại giữa các năm với nhau mà đánh giá tác dụng phục vụ của công trình và trình độ quản lý qua các năm, từ đó tìm biện pháp nhằm làm cho các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật không ngừng được nâng cao.

Chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật có thể phân ra 6 nhóm khác nhau. Nhóm 1 là những chỉ tiêu nói về số lượng và giá trị sản phẩm trong hệ thống, nhóm 2 nói lên tình hình sử dụng đất đai và nguồn nước, nhóm 3 là những chỉ tiêu về phí tổn lao động và năng suất lao động, nhóm 4 nói về chi phí quản lý, nhóm 5 nói về vốn đầu tư, nhóm 6 là những chỉ tiêu nói về hiệu quả kinh tế trong hệ thống.

Để tiện cho việc theo dõi các bảng dưới đây sẽ giới thiệu về hệ thống ký hiệu dùng trong các chỉ tiêu. (Xem bảng 7 - 1).

Trong đó


GTS: Giá trị tổng sản phẩm của các loại cây trồng và doanh thu các ngành khác (thuỷ sản, lâm nghiệp, phát điện, chăn nuôi ) do thuỷ lợi tác

động trong hệ thống thuỷ nông.


GSH: Giá trị sản phẩm hàng hoá trong hệ thống, chính là tổng giá trị sản phẩm trừ đi phần sử dụng trong nội bộ các ngành, còn lại lưu thông trao

đổi trong xã hội. Muốn xác định được chỉ tiêu này phải điều tra số lượng sản phẩm nộp cho nhà nước, số lượng các mặt hàng thu mua của co quan thương nghiệp, sau đó phân tích các số liệu trên để tìm được phần sản phẩm do tác

động của thuỷ lợi. Chỉ tiêu GSH càng lớn càng tốt, vì GSH lớn tức là tác dụng của thuỷ lợi đối với nền kinh tế quốc dân lớn.

Bảng 7 1. Ký hiệu các giá trị


Danh tõ

Ký hiệu

(1)

Sản phẩm

Đơn vị Tổng số Tỷ số Không tưới

Sản lượng tăng thêm

Hàng hoá Diện tích

Diện tích thực tế Diện tích toàn bộ

Hệ số sử dụng đất đai Giá trị tiền tệ

Giá trị tăng thêm

L−ỵng n−íc M−a

Dòng chảy mặt Nước ngầm

HƯ sè lỵi dơng n−íc m−a

Hệ số lợi dụng dòng chảy nước mưa Hệ số lợi dụng nước ngầm

Đầu tư trên 1 ha Hiệu ích thực thu

Hiệu ích thực thu tăng thêm

Lợi nhuận trên khu tưới

(2)

S

§

T

O

S

H


net

br

G

G

W

P

d

n



k

Lt

Lbt

y

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 154 trang tài liệu này.

Kinh tế dự án xây dựng thủy lợi - 14

(2)

Lượng nước đưa vào hệ thống trong một năm

Wbr

Giá trị một ngày công

Gc

Giá thành 1m3 nước

i

HƯ sè sư dơng n−íc


Tổng số lao động trên hệ thống

N

Số lao động của ngành thuỷ lợi

N2

Số lao động thuộc ngành khác

N1

Số lao động của công ty quản lý thuỷ nông

N3

Số lao động của các tổ thuỷ nông trong hệ thống

N4

Tổng số ngày công

C

Số lao động của ngành thuỷ lợi

C2

Số ngày công của các ngành khác

C1

Số ngày công của công ty quản lý thuỷ nông

C3

Số ngày công của các tổ thuỷ nông trong hệ thống

C4

Tổng chi phí hàng năm

I

Chi phí hàng năm của ngành thuỷ lợi

I2

Chi phí hàng năm của công ty quản lý thuỷ nông

I3

Chi phí hàng năm của hợp tác xã

I4

Tổng vốn đầu tư

K

Vốn đầu tư xây dựng

Kx

Vốn đầu tư quản lý

Kq

Vốn đầu tư thiết bị

Kt

Vốn đầu tư mở rộng

Km

Vốn đầu tư khai hoang

Kk

Lượng nước tưới ruộng trong một năm

Wnet

(1)

1- Chỉ tiêu nhóm 1


Số lượng và giá trị sản phẩm. Các chỉ tiêu của nhóm 1 như bảng 7 – 2.


: Tỷ số hàng hoá, nó nói lên mức độ của thuỷ lợi tác động đến các ngành dùng nước.

GSH: Giỏ trị tổng sản phẩm trên một ha được tưới nước. Chỉ tiờu này dùng để so sánh tác dụng giữa các hệ thống tưới có điều kiện như nhau và so sánh hiệu ích đưa lại giữa các năm trong một hệ thống tưới.


tưới.

GTSO: Giỏ trị tổng sản phẩm được điều tra trước khi xây dựng hệ thống


GT S: Giá trị sản phẩm tăng thờm do cú hệ thống tưới, dùng để đánh

giá hiệu ích của công trình thuỷ lợi, tác dụng của thuỷ lợi đối với việc sản xuất ra của cải vật chất cho xã hội.

Bảng 7 2: Chỉ tiờu nhóm 1: Về số lượng và giá trị sản phẩm



TT


Chỉ tiêu

Đơn vị

Ký hiệu và công thức tính toán

Chỉ tiờu các năm


1

Giá trị tổng sản phẩm trong hệ thống

đồng

GTS GSH

GSH

GTS


GSD GTS

net

GTSO


GTSA=GTS- TSO






2

Giá trị sản phẩm hàng hoá trong hệ thống

đồng

3

Tỷ số hàng hoá

%


4

Giá trị tổng sản phẩm trên 1 ha diện tích

đồng/ ha


5

Giá trị tổng sản phẩm khi chưa có hệ thống

đồng


Giá trị tổng sản phẩm

đồng

6

tăng thêm do có hệ



thống tưới tiêu


..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 27/02/2024