2- Nhãm 2
Chỉ tiêu về sử dụng nguồn nước và đất đai. Các chỉ tiêu ở nhóm 2 như ở bảng 7 – 3. Trong đó:
: Mức độ diện tích được tưới nước của hệ thống.
GSĐO: Giá trị sản phẩm khi không có biện pháp tưới dùng để đối chiếu so sánh với chỉ tiêu GSĐ.
G: Giá trị sản phẩm t ăng thêm khi có biện pháp thuỷ lợi, nó dùng để
đánh giá tác dụng của công trình thuỷ lợi.
Tổng nguồn nước có lợi dụng tính bằng:
KknWP WdWn
Trong đó:
WP: L−ỵng n−íc do m−a cung cÊp.
Wd: Lượng nước do dòng chảy mặt cung cấp. Wn: Lượng nước do nguồn nước ngầm cung cấp. Tổng lượng nước lợi dụng được:
Wbr
*WP *Wd *Wn
Trong đó , ,
đã được giải thích ở bảng.
: Hệ số sử dụng nước, nó nói lên chất lượng công trình kênh mương và trình độ quản lý nước của công ty quản lý hệ thống thuỷ nông, ở nước ta chỉ tiêu này hiện nay còn rất thấp.
GD : Giá trị sản phẩm tăng thêm do 1m3 nước tưới đưa lại, chỉ tiêu này dùng để so sánh giữa các hệ thôngs và các năm trong cùng một hệ thống.
GD dùng để đánh giá việc sử dụng nước tại ruộng qua khâu kỹ thuật tưới.
Chúng ta cũng thấy rằng
GD
có liên quan nhiều đến kỹ thuật canh tác, nếu
làm đất không tốt, phân giống không tốt thì nước cũng không thể đảm bảo sản lượng cao mà nó chỉ bảo đảm có thu hoạch mà thôi dù là rất ít.
Bảng 7 3: Chỉ tiờu nhóm 2: Về sử dụng nguồn nước và đất
Chỉ tiêu | Đơn vị | Ký hiệu và công thức tính toán | Chỉ tiờu các năm | |||||
1 | Diện tích ruộng đất ở trong hệ thống | ha | net net br GSĐO = GTSO br G GTS net KknWP WdWn Wbr*WP*Wd Wbr W kn wnet wbr GD GTS wbr | |||||
2 | Diện tích được tưới nước trong hệ thống | ha | ||||||
3 | Hệ số lợi dụng đất đai | % | ||||||
4 | Giá trị sản phẩm đơn vị khi không tưới | đ/m | ||||||
5 | Giá trị sản phẩm tăng thêm do có nước tưới | m3 | ||||||
6 | Tổng nguồn nước lợi dụng được | m3 | ||||||
7 | Tổng lượng nước lợi dụng được | m3 | ||||||
8 | Hệ số sử dụng nguồn nước | % | ||||||
9 | HƯ sè sư dơng n−íc | % | ||||||
10 | Giá trị sản phẩm tăng thêm do 1 m3 nước | đ/m3 |
Có thể bạn quan tâm!
- Xét Đến Yếu Tố Thời Gian Của Thời Gian Hoàn Vốn, Thời Gian Hoàn Vốn Chênh Lệch Và Chi Phí Vận Hành Năm
- Phương Pháp Giá Trị Chi Suất Hàng Năm Không Đổi Eac
- Chỉ Tiêu Về Tình Trạng Sử Dụng Công Trình Và Thiết Bị:
- Kết Quả Tính Toán Tính Nhạy Cảm Ở Công Trình Tưới
- Øng Dụng Phân Tích Biến Lượng Trong Tính Toán Kinh Tế Thuỷ Lợi:
- Kinh tế dự án xây dựng thủy lợi - 18
Xem toàn bộ 154 trang tài liệu này.
3- Nhãm 3
Chỉ tiờu về phí tổn lao động và năng suất lao động (xem bảng 7 – 4).
Trong đó:
N: Tổng số lao động trên hệ thống. N = N1 + N2
N1: Số lao động của nông nghiệp và của các ngành khác làm việc trên
hƯ thèng.
N2: Số lao động của ngành thuỷ lợi. N2 = N3 + N4
N3: Số lao động của cán bộ công nhân viên thuộc công ty quản lý hệ
thống thuỷ nông, tức là số lao động thuỷ lợi ở cơ quan quản lý ăn lương của Nhà Nước.
N4: Số lao động làm công tác thuỷ lợi nhưng ở các hợp tác xã, cụ thể là người của tổ thuỷ nông và đội thuỷ lợi chuyên nghiệp của hợp tác xã.
C: Số ngày công làm việc trên phạm vi hệ thống thuỷ nông. C = C1 + C2
C = C3 + C4
C1, C2, C3, C4 được giải thích tương tự như trên.
I: Tổng số thu nhập của mỗi lao động, nó nói lên khả năng kinh tế của lao động trong hệ thống dùng để so sánh giữa các hệ thống và các năm trong một hệ thống, nếu I càng tăng theo thời gian chứng tỏ hệ thống đó tốt.
GC: Giá trị ngày công lao động, chỉ tiêu này nêu lên tác dụng của thuỷ lợi làm cho sản lượng cây trồng tăng lên đưa đến việc nâng cao giá trị ngày công lao động.
m: Nói lên số ngày công được đầu tư vào 1 ha, m càng giảm chứng tỏ ở
đó công trình thuỷ lợi tác động được tốt.
M, h, m2: Nói lên trình độ quản lý và công tác của cán bộ công nhân viên ngành thuỷ lợi đang làm việc trong hệ thống.
GC : Giá trị ngày công được tăng thêm khi có thuỷ lợi tác động vào. Khi có hệ thống thuỷ nông đảm bảo tưới nước cho đồng ruộng thì việc tưới nước của nông dân không còn bị động phụ thuộc theo thời tiết nữa. Số ngày công tưới được giảm xuống chuyển sang làm những việc khác góp phần làm cho sản lượng cây trồng được tăng lên, và như thế giá trị ngày công được tăng
lên so với lúc chưa có hệ thống, nó được biểu thị bằng chỉ tiêu
GC .
Bảng 7 4: Chỉ tiờu nhóm 3: Về phí tổn lao động và năng suất lao động
Chỉ tiêu | Đơn vị | Ký hiệu và công thức tính toán | Chỉ tiờu các năm | ||||
1 | Tổng số lao động trong hệ thống Tổng số lao động của ngành thuỷ lợi trong hệ thống Tổng số ngày công lao động trong hệ thống Tổng số ngày công lao động của ngành thuỷ lợi Tổng số thu nhập của mỗi lao động Giá trị ngày cụng lao động trong hệ thống Số ngày công trên 1 ha Hiệu suất tưới nước Diện tích phụ trách của mỗi cán bộ, công nhân viên thuộc công ty quản lý Số công tưới trên 1 ha Tổng số cụng lao động nông nghiệp khi chưa có hệ thống tưới tiêu Giá trị ngày công khi chưa có hệ thống tưới tiêu Giá trị ngày công được tăng thêm khi có hệ thống thuỷ nông | người | N = N1 + N2 N = N3 + N4 C = C1 + C2 C2 = C3 + C4 I GTS N G GTS C C m C wnet M net C2 h net C2 m C2 net CO G GTSO CO CO GC GC GCO | ||||
2 | người | ||||||
3 | công | ||||||
4 | công | ||||||
5 | đ/người | ||||||
6 | đ/cụng | ||||||
7 | công/ha | ||||||
8 | ha/công | ||||||
9 | ha/người | ||||||
10 | công/ha | ||||||
11 | công | ||||||
12 | đ/cụng | ||||||
13 | đ/cụng |
4- Nhãm 4
Chỉ tiờu về chi phí quản lý. Các chỉ tiêu trong nhóm 4 như ở bảng 7 –
5
Bảng 7 5: Chỉ tiờu nhóm 4: Chi phí quản lý
Chỉ tiêu | Đơn vị | Ký hiệu và công thức tính toán | Chỉ tiờu các năm | |||||
1 | Chi phí hàng năm của ngành thuỷ lợi Chi phí hàng năm của công ty quản lý Chi phí hàng năm (thuỷ lợi) của hợp tác xã nông nghiệp Chi phí hàng năm thuộc các ngành khác Tổng số chi phí hàng năm Hiệu quả chi phí hàng năm Chi phí hàng năm cho một ha Chi phí hàng năm của ngành thuỷ lợi Giá thành 1 m3 nước | ® | I2 = I3 + I4 I3 I4 I1 I I1 I 2 GTS I j I net j I 2 2 net i I 3 net | |||||
2 | ® | |||||||
3 | ® | |||||||
4 | ® | |||||||
5 | ® | |||||||
6 | % | |||||||
7 | đ/ha | |||||||
8 | đ/ha | |||||||
9 | đ/ha |
I2: Chi phớ hàng năm của ngành thuỷ lợi bao gồm chi phí của công tác quản lý nông I3 và chi phí về mặt thuỷ lợi của hợp tác xã I4.
I3: Chi phí hàng năm thuộc công ty quản lý thuỷ nông, bao gồm chi phí về tiền lương cho cán bộ công nhân viên, chi phí về nhiên liệu, vật liệu dùng trong việc vận hành máy móc và xây dựng nhà cửa, chi phí về nạo vét kênh mương, tu sửa công trình
I4: Chi phí hàng năm về mặt thuỷ lợi của hợp tác xã, bao gồm các khoản chi phí về cải tạo ruộng đồng (cho phù hợp với yêu cầu thuỷ lợi), đào lấp kênh mương tạm thời, xây dựng quản lý các cấp mương nhỏ trong phạm vi hợp tác xã, phụ cấp lương cho tổ thuỷ nông và đội thuỷ lợi chuyên nghiệp của hợp tác xã Nói tóm lại khoản chi phí này không phải do Nhà Nước cung cấp, mà do hợp tác xã phải tự túc lấy.
I1: Chi phí hàng năm thuộc các ngành khác: Chi phí về nông nghiệp, bao gồm chi phí về cày, bừa, phân, giống, cấy, gặt, phơi phóng và vận chuyển sản phẩm Nếu là canh tác cơ giới còn phải có chi phí xăng dầu, tiền lương công nhân lái máy kéo, máy cày, bừa , gặt đập
I: Chi phí tổng cộng của hai loại chi phí I1 và I2.
Xác định tổng chi phí hàng năm là để đem so sánh với lợi ích thu về, xác định được hiệu quả công tác quản lý khai thác của công trình thuỷ lợi.
: Hiệu quả chi phí hàng năm, nhằm đánh giá mức độ tương đối giữa sản phẩm thu về với chi phí quản lý hàng năm.
J và J2: Chi phí hàng năm cho 1 ha và chi phí hàng năm của ngành thuỷ lợi cho 1 ha. Các chỉ tiêu này dùng để đánh giá phương án đầu tư vốn xây dựng hoặc cải tiến hệ thống. Các chỉ tiêu này dùng để so sánh giữa các hệ thống và các năm trong một hệ thống.
i: Giá thành của 1 m3 nước, nó là yếu tố kỹ thuật đánh giá toàn bộ chất lượng công tác khai thác của công ty quản lý. Chỉ tiêu này còn là cơ sở để tính toán xác định mức thuỷ lợi phí với các hợp tác.
5- Chỉ tiờu về vốn đầu tư (nhóm 5)
Bảng 7 6: Chỉ tiờu nhóm 5: Về vốn đầu tư
Chỉ tiêu | Đơn vị | Ký hiệu và công thức tính toán | Chỉ tiờu các năm | |||||
1 | Tổng số vốn đầu tư xây dựng hệ thống | ® | Kx Kq = Km + Kt + Kk Km Kt Kk K = Kx + Kq k = K net GTS K | |||||
2 | Tổng số vốn đầu tư thêm trong quá trình quản lý | ® | ||||||
Số vốn đầu tư thêm để | ||||||||
3 | mở rộng và cải tiến hệ | ® | ||||||
thèng | ||||||||
4 | Số vốn đầu tư vào các thiết bị mới | ® | ||||||
5 | Số vốn đầu tư vào khai hoang mở rộng diện tích | ® | ||||||
6 | Tổng số vốn đầu tư trong xây dựng và quản lý | ® | ||||||
7 | Vốn đầu tư trên 1 hec ta được tưới | đ/ha | ||||||
8 | Hiệu quả vốn đầu tư | % |
K – Tổng số vốn đầu tư trong xây dựng và quản lý hƯ thèng.
Kx – Phần vốn bỏ ra để khảo sát quy hoạch thiết kế và thi công hệ thống thuỷ nông đến khi hệ thống tương đối hoàn chỉnh bước vào khai thác
được.
Vốn đầu tư trong quá trình quản lý là bao gồm vốn chi phí trong quản lý, vốn đầu tư thêm thiết bị.
k – Vốn đầu tư trên 1 ha, nó đánh giá việc thiết kế thi công và quản lý khai thác. Nhiệm vụ chúng ta trong công tác quản lý khai thác là đưa chỉ tiêu k về trị số nhỏ nhất.
- Hiệu quả vốn đầu tư, chỉ tiêu này đánh giá hiệu ích của mỗi đồng vốn bỏ ra xây dung hệ thống thuỷ lợi. Nó cũng dùng để so sánh các phương án sử dụng vốn nhằm đạt chỉ tiêu cao nhÊt.
6- Nhãm 6: Chỉ tiêu về hiệu ích kinh tế
Bảng 7 7: Chỉ tiờu nhóm 6: Về hiệu ích kinh tế
Chỉ tiêu | Đơn vị | Ký hiệu và công thức tính toán | Chỉ tiờu các năm | |||||
1 | Hiệu ích thực thu của các ngành trong hệ thống | ® | Lt GTS I | |||||
2 | Hiệu ích thực thu khi chưa có hệ thống | ® | Lt 0 GTSO IO | |||||
3 | Hiệu ích thực thu tăng thêm do có hệ thống tưới | ® | Ltt = Lt + Lt0 | |||||
L L t | ||||||||
4 | thêm trên 1 ha | ® | w net L Ltt tt w net y Lt I y Lt 0 0 IO | |||||
5 | Hiệu ích thực thu tăng thêm trên một ha | ® | ||||||
6 | Lợi nhuận trên hệ thống tưới | ® | ||||||
7 | Lợi nhuận khi chưa xây dựng hệ thống tưới | đ/ha |