Øng Dụng Phân Tích Biến Lượng Trong Tính Toán Kinh Tế Thuỷ Lợi:

iIi. phân tích lãi lỗ


Bất kỳ một đơn vị nhận thầu nào thì vẫn đặt mục tiêu là thu nhiều lợi nhuận. Ví dụ khi thầu một công trình thuỷ lợi nào đó, ở đó có thể thi công bằng thủ công và cũng có thể thi công bằng cơ giới. Thi công thủ công thì kéo dài thời gian, nhưng đầu tư ít, còn thi công cơ giới thì làm nhanh, hiệu suất cao nhưng đầu tư nhiều. Vậy phải phân tích sử dụng cơ giới ở mức độ nào thì

đem lại lãi nhiều nhất.


Đối với đơn vị quản lý khai thác cũng phải tìm biện pháp kỹ thuật nào

để có lợi nhất.


Đó chính là vấn đề phân tích lãi lỗ. Việc đầu tư nghiên cứu phân tích lãi lỗ là giá thành sản phẩm.

1. Khái niệm về giá thành:


a. Giá trị cố định thực hiện sản phẩm F:


Giá trị cố định thực hiện sản phẩm là phần chi phí tính vào giá thành, phần chi phí này đã được quy định, dù sản phẩm làm ra nhiều hay ít thì đơn vị quản lý cũng phải chi ra.

Ví dụ như: - Chi phí khấu hao cơ bản.


- Khấu hao thiết bị máy móc.


- Chi phí hành chính sự nghiệp.


Phần chi phí này là chi phí đã được cố định phải tính vào giá thành sản phẩm, nên phần này gọi là giá thành cố định.

b. Chi phí khả biến thực hiện sản phẩm (Vx)


Giá trị khả biến là phần chi phí có liên quan đến số lượng sản phẩm bao gồm nguyên nhiên liệu, tiền lượng công nhân. Nếu muốn có sản phẩm nhiều thì phải có tiền lương cho công nhân làm nhiều, phải có nhiều nguyên nhiên liệu và ngược lại.

c. Tổng giá trị thực hiện sản phẩm C:


Tổng giá trị C là bao gồm có giá trị cố định và giá trị khả biến.

C = F + Vx C2

C1

Trong công thức trên x là số F

lượng sản phẩm từ công thức trên ta có thể xác định F và C như sau:


Chi phí thực hiện sản phẩm

Vx F

x1 x2 x x Sản phẩm

C C

V =2 1


a + bx + cx2

x

2

1

x C

Giá

F = C1 - Vx1 hoỈc F = C2 - Vx2

Trong nhiều trường hợp quan hệ giữa giá chi phí và sản lượng là quan hệ phi tuyến theo dạng.

C = Cx2 + bx + a


d. Giá thành bình quân:

thành


Sản phẩm


Giỏ thành bình quân xác định theo công thức:


C C

x

F Vx

x


e. Giá trị tăng lượng:


Giỏ trị tăng lượng tức là phần gia tăng của tổng chi phí khi sản xuất tăng thêm 1 đơn vị sản phẩm.

- Đối với quan hệ tuyến tính nó chính là V.


- Đối với quan hệ phi tuyến là:


b

dCd(a bx cx2 )

2cx

dx dx

Giá trị tăng lượng là một khái niệm cần thiết để phân tích lãi lỗ trong xây dựng và sản xuất.

VÝ dô:Có 1 đơn vị đến đặt hàng cho xưởng bêtông cấu kiện yêu cầu sản xuất cho họ 2400 sản phẩm với giá 100.000 đồng cho 1 sản phẩm. Sau đó họ đặt mua tiếp thêm 600 sản phẩm nữa, nhưng họ đề nghị với giá 80.000đ/ sản phẩm. Như vậy xưởng bêtông phải hạch toán mới quyết định có bán thêm 600 sản phẩm đó hay không?

Qua hạch toán:


- Nếu chỉ sản xuất 2400 sản phẩm thì giá thành xuất xưởng là 85.000đ/ sản phẩm.

- Nếu sản xuất (2400 + 600) = 3000 sản phẩm thì giá thành xuất xưởng là 81.000đ/cái.

Nếu phán đoán đơn thuần thì thấy giá 80.000đ/sản phẩm là không thể bán được. Nhưng nếu phân tích về tăng lượng thì thấy rằng việc bán thêm 600 sản phẩm là có lợi, bởi vì:

- Nếu chỉ bán 2400 sản phẩm thì chi phí thực hiện là: 2400 x 85000 = 204 triệu đồng

- Nếu bán 3000 sản phẩm thì chi phí thực hiện là: 3000 x 81000 = 243 triệu đồng

- Do tăng thêm 600 sản phẩm nên chi phí phải tăng là: 243 - 204 = 39 triệu đồng

- Như vật giá trị tăng lượng là:


= 39000000= 65000 đ/sp

600


- Phần lợi nhuận của một sản phẩm là:


80000 - 65000 = 15000 đ/sản phẩm

Phần lợi nhuận này cũng bằng phần lợi nhuận bán 2400 sản phẩm tức

là:


100000 - 85000 = 15.000đ/sản phẩm


Do đó việc phân tích tăng lượng là một việc làm rất cần thiết trong phân tích hạch toán kinh tế.

2. Phân tích lãi lỗ:


Trong một đơn vị sản xuất (hoặc quản lý), nếu số thu nhiều hơn chi thì có lãi. Số thu ít hơn số thu thì bị lỗ.

Gọi P là lợi nhuận của xí nghiệp


R : Hiệu ích hạch toán thu về C : Chi phí sản xuất

P = R - C


Hiệu ích thu về R được tính theo giá thành bán sản phẩm:


R = r . x


r : Giá bán sản phẩm x : Số lượng sản phẩm

R = r x

A

C = F + Vx

Phần tổng chi phí sản xuất

C

C = F + Vx R'


Biểu diễn C = f(x)


Và R = f(x) là trục toạ độ sẽ tìm

được điểm A tại vị trí x = x0, ở đó P = 0

(tức chi phí bằng hiệu ích) x0x


Điểm x = x0 là điểm cân bằng lãi lỗ. Qua đó ta thấy:

- Quy mô của xí nghiệp phải đủ lớn thì số sản phẩm sản xuất vượt quá x0 thì mới có lãi.

- Nhưng nếu xí nghiệp quá lớn do sản xuất nhiều sản phẩm cần nguồn nhiên liệu lớn, hoặc thời gian làm việc trong ngày của công nhân cũng phải tăng, hoặc sản phẩm quá nhiều sẽ đưa đến mất cân bằng giá bán sẽ bị hạ... Do

R = f(x)

C = f(x)

đó cần phải xem xét một cách cẩn thận. C

R

Quy mô sản xuất của 1 xí nghiệp

nó chỉ nằm ở một vùng hợp lý nhất định.


Trường hợp theo hình vẽ bên thì quy mô hợp lý là:

x0 < x < x'0


x0 x'0x

Vùng quy mô sản xuất hợp lý


Iv. phân tích biến lượng (marginal analyis)


1. Khái niệm:


Phân tích biến lượng là một phương pháp phân tích kinh tế thường dùng

để đưa vào xem xét quyết sách kinh tế. Biến lượng chi phí sản xuất chính là độ dốc của đường cong tổng chi phí, nó biểu thị sự gia tăng của chi phí khi sản xuất thêm 1 đơn vị sản phẩm. Biến lượng hiệu ích là sự gia tăng của hiệu ích kinh tế khi đầu tư thêm 1 đơn vị.

Như vậy biến lượng chính là đạo hàm của hàm số tổng chi phí hoặc hiệu ích biến lượng được biểu thị như sau:


MC =

yhoỈc M = dy

x C dx


y = f(x) là hàm số chi phí hoặc hàm số hiệu ích

Chi phÝ

a. Biến lượng chi phí:

Ví dụ: Ta lập được quan hệ giữa dung tích hồ (tính theo triệu m3) và vốn

(triệu

đồng)


Đường cong tổng chi phí

TC

x


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 154 trang tài liệu này.

Kinh tế dự án xây dựng thủy lợi - 17

y

đầu tư xây dựng và chi phí vận hành như hình vẽ.

A

x y

Đường biến lượng chi phí MC

Dung tích hồ W (triệu M3)

Qua đường cong TC = f(w) tức y = f(x), thấy rằng cùng tăng thêm một triệu m3, nhưng có vị trí chi phí tăng thêm nhiều hơn, có chỗ ít hơn. Tuỳ theo

đặc điểm xây dựng mà độ dốc đường cong khác nhau.



Biến lượng chi phí MC =

yhoỈc

x

df(x) dx


= f'(x)


Qua đường cong MC ta thấy tại điểm A đạt trị số nhỏ nhất. Từ kết quả quả này giúp cho các cấp hữu quan quyết định phương án đầu tư.

b. Biến lượng hiệu ích:


Biến lượng hiệu ích

được xác định trên đường cong quan hệ giữa hiệu ích với chỉ tiêu tạo ra hiệu ích. Ví dụ giữa mức tưới và năng suất


y Năng suất (T/ha)

N N

cây trồng.

103 m3

Mức tưới (m3/ha) x


Nếu tăng thêm 1000m3 nước tưới ở vị trí x bé thì năng suất tăng khá cao, nhưng nếu để tăng thêm mức độ nào đó, thì nước tưới ảnh hưởng ít đến năng suất cây trồng.

y

M = x


= f'(x)


Biến lượng hiệu ích càng lớn thì càng có lợi.


2. øng dụng phân tích biến lượng trong tính toán kinh tế thuỷ lợi:


a. Cân bằng chỉ tiêu biến lượng để chọn phương án:


Chi phí và hiệu ích nó sẽ biến đổi tuỳ theo quy mô công trình. Chọn công trình được chọn là công trình có hiệu ích lớn nhất. Ngưới ta thường dùng phương pháp phân tích biến lượng để chọn phương án.

Ví dụ: Ta có quan hệ chi phí và hiệu ích của hồ chứa nước như hình

trên.

B = f(v)


C = f(v)

Và tiếp tuyến là: MB và MCKhi MB = MC thì tìm được


B C

(Triệu

đồng)


đường quan hệ hiệu ích B ~ V

MB

dung tích hồ chứa lớn nhất.

, cho hiệu ích


V

0

dy

MC

đường chi phí C ~ V

V0


V

(triệu m3)

b. Chọn phương án khi

dx

= 0:


Trong khi chọn phương án xây dựng công trình có thể xảy ra 2 trường

hỵp:


- Hai phương án có hiệu ích như nhau, thì phân tích để chọn phương án có chi phí nhỏ nhất.

- Hai phương án có chi phí như nhau, thì phân tích để chọn phương án có lợi ích nhất.

Nếu chi phí và hiệu ích được biểu diễn dưới dạng hàm số tương đối giản

đơn và không có thêm điều kiện ràng buộc nào, thì người ta thường dùng


phương pháp

dy = 0 để chọn phương án. dx


VÝ dô:Để chọn 1 phương án phòng lũ cho hạ lưu với tần suất lũ P = 1%, người ta chọn 2 biện pháp đã thực hiện.

- Biện pháp I: Xây 1 kho nước phòng lũ ở thượng lưu sông, để giữ 1 phần nước lũ khi lũ cao.

- Biện pháp II: Xây dựng đê sông để bảo vệ thành phố và khu công nghiệp. Đê này có nhiệm vụ ngăn phần lưu lượng ở hồ chứa không trữ hết phải xả xuống hạ lưu.

Trong trường hợp này thì hiệu ích (mục tiêu phòng lũ) đã được cố định, dù phương án nào cũng phải đảm bảo được hiệu ích đó. Vậy phải chọn 1 phương án có chi phí nhỏ nhất.

Nếu hồ có dung tích lớn thì đê ở hạ lưu nhỏ. Nếu hồ có dung tích lớn thì đê ở hạ lưu lớn.

Nếu không xây dựng hồ chứa thì hạ lưu phải nhận lưu lượng xả max là QF. Do xây dựng hồ chứa, nên hạ lưu nhân lưu lượng xả là Qx, lấy Qx làm tham số tính toán, để thuận tiện ta ký hiệu là. X

Q


Q 1%


Qmax (xả)


F Dung tích hồ



W

T

Tổng chi phí xây dựng công trình là Z:


Z = a + bx x


Trong đó:


a : Chi phí xây dựng kho nước, khi x lớn thì ( a x x

) nhỏ, a = hằng số.


bx: Chi phí xây dựng đê ở hạ lưu, khi x lớn thì bx lớn, b = hằng số.


Muốn chi phí nhỏ nhất thì:

dZ= 0

dx


dZ = - a + b = 0

dx x2


a

b

Vậy tìm ra được Qxả = x* Chi phí nhỏ nhất là = Z*


x* =

Xem tất cả 154 trang.

Ngày đăng: 27/02/2024
Trang chủ Tài liệu miễn phí