Lãi suất năm thứ i = 8% C’ = 1,2 triệu
t’ = 50 năm.
Hai phương án có thời gian sử dụng khác nhau, khi tính toán yêu cầu phải có thời đoạn tính toán.
Ta lấy thời đoạn tính toán là n = 30 năm. Như vậy đối với phương án trạm bơm, ta phải tính giá trị còn lại ở năm thứ 30.
S K 't'n9050 30 36 triệu
t' 50
Đối với phương án tưới phun
Có thể bạn quan tâm!
- Công Thức Với Giá Trị Chi Xuất Hàng Năm Thay Đổi Đều:
- Phương Án So Sánh Chi Phí Khấu Hao Nhỏ Nhất
- Xét Đến Yếu Tố Thời Gian Của Thời Gian Hoàn Vốn, Thời Gian Hoàn Vốn Chênh Lệch Và Chi Phí Vận Hành Năm
- Chỉ Tiêu Về Tình Trạng Sử Dụng Công Trình Và Thiết Bị:
- Chỉ Tiờu Nhóm 2: Về Sử Dụng Nguồn Nước Và Đất
- Kết Quả Tính Toán Tính Nhạy Cảm Ở Công Trình Tưới
Xem toàn bộ 154 trang tài liệu này.
A = B - C = 20 - 3 = 17 triệu.
Đối với phương án trạm bơm
A = B’ - C’ = 15 - 1,2 = 13,8 triệu
Vậy biểu đồ dòng tiền tệ của 2 phương án như sau:
0 A = 17 i = 8%
1 2 3 4 30
120 ĐV: Triệu đồng
Phương án tưới phun mưa
S = 36
A = 13,8
i = 8%
0
1
2
3
4
ĐV: Triệu đồng
90
Phương án tưới bằng trạm bơm
Giải:
- Đối với phương án tưới phun
30
NPW 17 120 17x11,258 120 71,386
triệu đồng.
1 1 0.08t
- Đối với phương án tưới bằng bơm
n
NPW
B cSK
i 1 it 1 in
NPW = 13,8x11,258 + 36x0,0994 - 90 = 68,938 triệu
Qua kết quả trên ta thấy
NPWtưới phun = 71,386 > NPWbơm = 68,938 Do đó chọn phương án tưới phun.
2. Phương pháp giá trị chi suất hàng năm không đổi EAC
ë phương pháp NPW thì giá trị thu và chi hàng năm có sự thay đổi, còn phương pháp này giá trị hiệu ích thu về và vận hành phí hàng năm không thay
đổi.
Ta gọi
B : Hiệu ích thu về bình quân nhiều năm (là một trị số không đổi qua các
năm).
C0 : Vận hành phí (hoặc quản lý phí) hàng năm cũng không thay đổi.
Vốn đầu tư toàn bộ công trình là K, như vậy giá trị khâu hao đầu tư hàng năm áp dụng công thức (E) ở chương 5 ta có:
⎡i1 in ⎤
dK ⎢1 in 1⎥
⎣⎦
Người ta định nghĩa:
i1 in
EAC B C0K 1 in 1
Phương án tốt là phương án có E lớn nhất
⎧i1 in ⎫
⎨EAC B C0K 1 in 1⎬max
⎩⎭
3. Phương pháp tỷ số hiệu ích và chi phí (BCR)
Phương pháp là lập tỷ số giữa hiệu ích B phần chi phí khấu hao đầu tư và vận hành.
Hiệu ích hàng năm
BCR = =
quản lí phí
chi phÝ khÊu hao
+
BCR B R
B
C
0
C K
⎡i1 in
0
⎢
⎣
1 i
n
1
⎤
⎥
⎦
B
i1
1 i
t
Như vậy
ay đổi giữa các năm thì
Bt
n
- Nếu hiệu ích th
B = R
C0
- Nếu chi phí thay đổi giữa các năm với nhau thi
n
C0
i1
Ct
1 t t
Nếu so sánh chọn thì
- R0 > 1: Phương án có thể chọn được.
- R0 < 1: Phương án không chọn được.
- R0 max là phương án tốt nhất.
4. Phương pháp suất thu hồi nội bộ (IRR)
Trong những năm gần đây, ở một số nước đặc biệt là các nước đang phát triển thường phải vay vốn nước ngoài để xây dựng công trình. Vốn vay
nước ngoài có nhiều nguồn: Ngân hàng Thế giới, ngân hàng khu vực, ngân hàng và chính phủ các nước
Vì nhiều nguồn khác nhau, nên lãi suất cũng khác nhau, do đó cần phải nghiên cứu phân tích để chọn một lãi suất thích hợp để xây dựng công trình. Bởi vì trong phân tích phương án thì nguồn vốn xây dựng và lãi suất vay mượn vẫn còn chưa biết được. Do đó việc phân tích chọn lãi suất hợp lí mang tính chất nội bộ nên gọi là phương pháp phân tích thu hồi nội bộ.
Suất thu hồi được biểu thị: IRR hoỈc r0
Cần phải tìm: Với lãi suất i nào để cho hiệu ích công trình trong thời gian sử dụng vừa bằng chi phí đầu tư.
Tức là:
n
n
Bt Ct
io 1 it i0 1 it
Trong đó:
Bt, Ct : Giá trị hiệu ích và chi phí đầu tư ở thời gian thứ t. n : Thời gian sử dụng công trình.
i : Lãi suất (%).
Lãi suất i = r0
Như vậy tỷ số giữa hiệu ích và đầu tư B/C = 1.
Nếu nguồn vốn vay i > r0 thì không thể chọn được, nếu nguồn vốn vay
nào có i < r0
thì tỷ số hiệu ích và đầu tư
B > 1, nguồn vốn đó có thể chọn để
C
xây dựng công trình.
Trình tự xác định IRR = r0 có thể thực hiện theo các bước sau:
- Xác định vốn đầu tư công trình K.
- Sơ bộ chọn giá trị hiệu ích của các năm trong thời gian sử dụng công trình BA.
- Xác định lãi suất i, tính toán hiệu ích và đầu tư về thời gian quy chuẩn. Nếu giá trị hiệu ích bằng vốn đầu tư thì i giả thiết chính là IRR.
- Nếu giá trị hiệu ích và đầu tư không bằng nhau thì giả thiết lại.
Chú ý: Khi công trình có NPW = 0 thì lãi suất tính toán chính là IRR.
NPW
IRR = i
0
i
Chương VII
Chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật
i. Phân loại hệ thống chỉ tiêu K-T kỹ thuật
Chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật nó phản ánh trình độ kỹ thuật và hiệu quả quản lý kinh tế. Chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật nói chung có thể phân ra làm 6 loại.
Loại 1: Chỉ tiêu kinh tế và chỉ tiêu kỹ thuật
Chỉ tiêu kỹ thuật phản ánh tính năng công trình với loại công trình khác nhau thì có chỉ tiêu khác nhau.
Ví dụ: Đối với công trình hồ chứa nước thì có:
- Dung tích chết, mực nước chết.
- Dung tích hữu ích, mực nước thiết kế.
- Dung tích phòng lũ, mực nước phòng lũ.
- Tỉng dung tÝch.
Đối với công trình tưới thì có:
- Lưu lượng thiết kế.
- Diện tích tưới.v.v
Chỉ tiêu kinh tế ding để phân tích tính hiệu quả kinh tế của các phương
án. Ví dụ: Vốn đầu tư xây dựng công trình, chi phí khấu hao, vận hành phí, hiệu ích công trình Vốn đầu tư đơn vị để xây dựng hồ chứa, giá thành nước tưới, hiệu suất của máy bơm, máy phun mưa, lượng năng lượng tiêu hao trong vận hành máy bơm
Giữa chỉ tiêu kinh tế và chỉ tiêu kỹ thuật có mối quan hệ mật thiết với nhau. Chỉ tiêu kinh tế là chủ thể, còn chỉ tiêu kỹ thuật là cơ sở tính toán và
điều kiện tất yếu của chỉ tiêu kỹ thuật. Có một số chỉ tiêu nhỏ như: hiệu ích
của thiết bị, thời gian sử dụng của máy và thiết bị, tiêu hao năng lượng vừa là chỉ tiêu kinh tế vừa là chỉ tiêu kỹ thuật
Loại 2: Chỉ tiêu bằng giá trị tiền tệ và chỉ tiêu về vật chất
Để dễ so sánh nên các sản phẩm, sự tiêu hao nguyên nhiên vật liệu đều từ giá cả hiện hành để quy ra bằng tiền (như quy ra tiền cho sản lượng cây trồng, lượng điện tiêu hao, nhân công ) Ngoài ra, cũng có thể dùng chỉ tiêu vật chất ở một số hạng mục nếu thấy thuận lợi, cần thiết và cũng dễ so sánh nhận biết như: sản lượng, năng lượng điện, nguồn nước sử dụng )
Loại 3: Chỉ tiêu toàn bộ và chỉ tiêu cục bộ
Đối với công trình có nhiều hạng mục, ví dụ như hệ thống tưới động lực: có trạm bơm đầu mối, hệ thống kênh mương, công trình tiêu hệ thống
Đối với cục bộ trạm bơm ta có thể đưa ra một số chỉ tiêu đánh giá. Nhưng để nắm được toàn bộ hệ thống ta cần phải có chỉ tiêu tổng hợp cho hệ thống đó. Bởi vì, có khi trạm bơm tốt nhưng do hệ thống kênh xấu thì hiệu ích chung của khu tưới vẫn ảnh hưởng.
Loại 4: Chỉ tiêu tuyệt đối và chỉ tiêu tương đối
Chỉ tiêu tuyệt đối là chỉ tiêu có giá trị cho toàn bộ công trình, ví dụ: công trình thuỷ điện, năng lực tưới của hệ thống thuỷ lợi, tổng sản lượng lương thực của hệ thống tưới.
Chỉ tiêu tương đối như: thời gian hoàn vốn, hệ số hiệu ích đầu tư, hệ số lợi dụng nước Thường người ta dùng chỉ tiêu tương đối để so sánh giữa các phương án.
Loại 5: Chỉ tiêu về tổng lượng và chỉ tiêu đơn vị
Chỉ tiêu tổng hợp như tổng vốn đầu tư, tổng thu nhập, tổng lượng nước, tổng năng lượng tiêu hao.
Chỉ tiêu đơn vị như năng suất cây trồng, vốn đầu tư trên 1 ha, lượng nước dùng cho 1 ha.
Loại 6: Chỉ tiêu về số lượng và chỉ tiêu về chất lượng
Chỉ tiêu về số lượng là chỉ tiêu quan trọng nhất dùng rộng rãi nhất trong phân tích kinh tế. Nhưng cũng không được xem nhẹ chỉ tiêu về chất lượng.
Ví dụ: Sự ảnh hưởng của công trình (sau khi xây dựng) đến sinh thái môi trường, đến động thái nước ngầm, đến khí hậu trong vùng.
Vì yêu cầu chất lượng có khi cũng đưa đến quyết định có nên xây dựng công trình hay không. Ví dụ phương án tưới phun cho vùng trồng trọt nào đó có thể làm cho khí hậu trong vùng tốt hơn, chất lượng sản phẩm tốt.
Phương án tưới bằng nước thải thì năng suất cây trồng cao, nhưng nếu không có biện pháp sử lý thích đáng thì ảnh hưởng xấu đến khí hậu, đến sản phẩm cây trồng.
Nói chung là có thể có sáu loại chỉ tiêu như trên, nhưng đối với từng loại công trình nào cần phải có chỉ tiêu gì thì xem xét cụ thể cho từng công trình, từng loại công trình. Ngay cả trong công trình thuỷ lợi cũng có nhiều lĩnh vực, mà mỗi loại lĩnh vực đều có chỉ tiêu riêng, như chỉ tiêu dùng trong lập dự án, chỉ tiêu dùng trong xây dựng công trình, chỉ tiêu dùng trong quản lý khai thác
II. NHóm chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật công trình thuỷ lợi
1. Chỉ tiêu hiệu ích công trình:
Nhóm chỉ tiêu hiệu ích công trình gồm có:
- Tổng vốn đầu tư hiệu ích xây dựng công trình.
- Chi phí quản lý vận hành.
- Hiệu ích do công trình đưa lại.
- Thời gian hoàn vốn.
- Hệ số hiệu ích.
- SuÊt khÊu hao.