Kinh tế dự án xây dựng thủy lợi - 18


b

a

a

b

ab

Z* = a + b = 2


Z

dZ= 0

dx

y2 = bx

y1 = a

x

y

Z = y1 + y2


= a + bx x


Ví dụ cần tìm chi phí

đầu tư nhỏ nhất cho trường hợp

cô thÓ sau:x


y1 =

8600

x


y2 = 5400x

y1 : Chi phí đầu tư để xây dựng kho nước phòng lũ (tính bằng triệu đồng) y2 : Chi phí đầu tư để xây dựng đê phòng lũ ở hạ lưu (triệu đồng)

x : Lưu lượng xả từ kho nước xuống hạ lưu (Tính 100 m3/s)


Như vậy: Z = y1

+ y2 =

8600 + 5400x

x


Dùng đồ giải hoặc tính trực tiếp để xác định


dZ = -8600x-2 + 5400 = 0

dX

Giải ra: x = 126 m3/s

dZ= 0

dX


Vậy Z =

8600 + 5400 x 1,26 = 13630

126


Z = 13600 triệu đồng


Theo tính toán của thuỷ văn Q1% = 680m3/s

Qxả = 126m3/s Vậy đỉnh lũ nước cắt là: Q = 554m3/s

(m3/s)

Q


680


126


T


Trong tổng kinh phí xây dựng: Z = 13630 triệu đồng

được phân làm 2 phần:


- Phần 1: Xây dựng hồ chứa để cắt đỉnh lũ từ 680m3/s xuống còn 126m3/s.

y = 86008600


= 6826 triệu đồng

1 x 1,26


- Phần 2: Xây dựng đê phòng lũ ở hạ lưu


y2 = 5400 x x = 5400 x 1,26 = 6804 triệu đồng.

Chương IX

Tính Toán KINH Tế TRONG CÔNG Trình Lợi Dụng Tổng Hợp Nguồn Nước


i. Khái Niệm CHUNG


Nội dung tính toán kinh tế trong công trình lợi dụng tổng hợp cũng như tính toán trong công trình có mục tiêu đơn. Điều khác nhau là hiệu ích và chi phí đầu tư phải tính theo giá trị tổng hợp và việc chọn phương án tối ưu phải dựa vào hiệu ích tổng hợp.

1. Chọn phương án tối ưu của công trình lợi dụng tổng hợp nguồn nước:


Phương án tối ưu được chọn dựa trên nguyên tắc là:


- Lợi dụng nguồn nước hợp lý.


- Hiệu ích kinh tế tổng hợp của các ngành dùng nước phải lớn nhất.


- Các đối tượng dùng nước riêng biệt phải có hiệu ích tối thiểu đạt yêu cầu mục đích dùng nước của đối tượng đó.

Giữa các phương án đem so sánh thì thấy rằng hiệu ích của từng đối tượng dùng nước là không đồng bộ. Có phương án thì hiệu ích của đối tượng này đạt cao. Mục đích cuối cùng là phải chọn phương án có hiệu ích tổng hợp lớn nhất.

Ví dụ: Có một công trình lợi dụng tổng hợp phục vụ cho các đối tượng dùng nước sau:

- Cung cấp nước tưới cho cây trồng.


- Phòng lũ


- Cung cấp nước cho trạm thuỷ điện.

Người ta đề xuất 4 phương ỏn lợi dụng tổng hợp với giá trị hiệu ích thu về hằng năm của các đối tượng dùng nước như sau:

Bảng 9: hiệu ích thu về hàng năm của đối tượng dùng nước


Đơn vị tính: tỷ đồng


Phương

án

Phòng lũ

Tưới

Thuỷ điện

Tỉng hỵp lỵi dơng

B phòng lũ

%

B tưới

%

B fđ

%

B tỉng hỵp

%

1

7

58

14

78

23

100

44

94

2

8

67

18

100

18

78

44

94

3

11

92

16

89

20

87

47

100

4

12

100

12

67

17

74

41

87

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 154 trang tài liệu này.

Kinh tế dự án xây dựng thủy lợi - 18

Qua bảng ta thấy:


- Nếu xét về yêu cầu thuỷ điện: thì phương ỏn 1 cho hiệu ích cao nhất giữa các phương ỏn Btđ = 23 tỷ (100%), trong lúc phương ỏn 2 thì đạt 78%, phương ỏn 3 đạt 87%, phương ỏn 4 đạt 74% so với phương ỏn 1.

- Nếu xét về yêu cầu Tưới: thì phương ỏn 2 là phương ỏn có hiệu ích cao nhất: Btưới = 18 tỷ. Trong lúc các phương ỏn khác có hiệu ích là 14, 16 và 12 tỷ.

- Nếu xét về yêu cầu phòng lũ: thì phương ỏn 4 có hiệu ích cao nhất Bpl

= 12 tỷ (100%) trong lúc các phương ỏn khác chỉ đạt 58 92% so với phương

án 4.


Nhưng nếu xét về phương ỏn có hiệu ích lớn nhất trong lợi dụng tổng hợp nguồn nước thì phương ỏn tốt nhất không phải là phương ỏn 1, 2 hoặc 4 mà là phương ỏn 3. Bởi vì phương ỏn 3 có hiệu ích lợi dụng tổng hợp là Bth = 47 tỷ trong lúc đó phương ỏn 1 và phương ỏn 2 chỉ đạt 44 tỷ, còn phương ỏn 4 chỉ có 41 tỷ.

2. Hiệu ích của công trình lợi dụng tổng hợp:


Hiệu ích của công trình lợi dụng tổng hợp của một năm thứ i nào đó là tổng hiệu ích của các ngành dùng nước trong năm thứ i.


Bi tổng hợp = Bi tưới + Bi thđiện + bi cấp nước + Bi phòng lũ

Nếu ta muốn tìm hiệu ích được quy về năm bắt đầu nào đó thì ta phải dùng công thức quy chuẩn trong tính toán kinh tế thuỷ lợi (đã học).

Cần chú ý: Nếu có những đối tượng cùng tính trùng phần giá trị hiệu ích thì phải khấu trừ phần hiệu ích tính trùng lặp đó ra khỏi phần hiệu ích lợi dụng tổng hợp.

VÝ dô: Giữa tính toán hiệu ích phòng lũ và hiệu ích công trình tiêu nước chống úng. Hiệu ích phòng lũ đã tính bảo vệ được khu dân cư, nhà máy đồng ruộng khỏi bị ngập lụt, nhưng công trình chống úng cũng với mục tiêu là bảo vệ

đồng ruộng khỏi ngập úng cây trồng. Cả hai đối tượng đều tính đến hiệu ích bảo vệ đồng ruộng khỏi ngập nước. Do đó ta phải trừ đi phần tính trùng lặp đó.

3. Chi phí đầu tư và vận hành của công trình lợi dụng tổng hợp nguồn nước:


Chi phí đầu tư của công trình lợi dụng tổng hợp là tổng chi phí đầu tư của các đối tượng dùng nước phải chịu.


Kth = Ktưới + Kthuỷ điện + Kcấp nước + Kphòng lũ...

- Chi phí vận hành của công trình lợi dụng tổng hợp là tổng chi phí của các đối tượng riêng biệt.


Ctổng hợp = Ctưới + Cthuỷ điện + Ccấp nước + Cphòng lũ...


II. PHÂN Vốn CHI Phí Đầu TƯ Của CÔNG Trình Lợi Dụng Tổng Hợp Nguồn Nước

Vốn đầu tư của công trình đơn giản và độc lập (1 đối tượng dùng nước) việc tính vốn đầu tư tương đối đơn giản, ở những công trình tổng hợp lợi dụng

thì việc tính toán khá phức tạp. Bởi vì trong công trình lợi dụng tổng hợp thường xảy ra các trường hợp sau:

- Một hạng mục công trình phục vụ cho nhiều đối tượng khác nhau. Ví dụ xây dựng một hồ chứa nước dùng cho nhiều mục đích như: tưới nước, phòng lũ, phát điện... Vốn đầu tư hồ chứa đó phải được phân chia cho các ngành dùng nước, để làm tài liệu tính toán kinh tế, nhận định về tính hợp lý của ngành dùng nước đó.

- Trong quy hoạch lưu vực công trình xây dựng bậc thang, thì công trình trên và dưới có sự ảnh hưởng lẫn nhau hoặc hỗ trợ nhau, nên phải xem xét để phân vốn đầu tư cho các công trình đó.

Vấn đề phân vốn đầu tư và chi phí quản lý thì việc làm rất phức tạp. Do

đó sau khi tính toán phân vốn đầu tư cho các đối tượng dùng nước, cần phải kiểm tra lại tính hợp lý của nó theo các yêu cầu sau:

- Vốn đầu tư được phân cho 1 đối tác nào đó nên nhỏ hơn hoặc bằng vốn

đầu tư dùng cho việc xây dựng công trình độc lập phục vụ cho đối tượng đó.


- Vốn đầu tư được phân cho đối tượng nào đó phải nhỏ hơn lợi ích thu về do đối tượng đó mang lại.

Thường người ta dùng các phương pháp sau để phân vốn đầu tư trong công trình lợi dụng tổng hợp.

1. Phương pháp phân đều vốn đầu tư:


Đối với công trình phục vụ cho nhiều đối tượng mà các đối tượng đó

đều quan trọng như nhau, phần yêu cầu và hiệu ích thu được không có sự khác biệt nhau lớn, để giản đơn người ta dùng phương pháp phân đều vốn đầu tư.

K

1

K

n


K - Tổng vốn đầu tư để xây dựng công trình dùng chung cho nhiều đối

t−ỵng.

n - Số đối tượng dùng nước sử dụng công trình Ki - Vốn đầu tư được phân cho đối tượng thứ i.

Phương pháp này giản đơn nhưng thường là không hợp lý. Bởi các hạng

mục dùng chung 1 hạng mục công trình mà có hiệu ích bằng nhau và sử dụng công trình như nhau là rất lý tưởng. Nên người ta ít sử dụng phương pháp phân vốn này.

2. Phương pháp phân vốn theo đối tượng chính, phụ:


Đối tượng dùng nước trong công trình lợi dụng tổng hợp thường phân làm 3 loại:

- Đối tượng chủ yếu: (Ví dụ: Tưới là đối tượng chủ yếu của hồ chứa Phú Ninh QNĐN)

- Đối tượng thứ yếu: (Ví dụ: Trạm thuỷ điện 2000 KW được xây dựng sau đập ngăn của hồ chứa Phú Ninh)

- Đối tượng phụ thuộc: (Ví dụ: Nuôi cá trên hồ chứa Phú Ninh) Việc phân vốn được thực hiện nguyên tắc.

1/ Đối tượng chủ yếu là phải chịu toàn bộ phần vốn xây dựng công trình

đó. (Ví dụ: Đối tượng tưới phải chịu phần vốn để xây đập và hồ chứa Phú Ninh để phục vụ cho tưới).

2/ Đối tượng thứ yếu: Chịu phần vốn đầu tư thêm để phục vụ cho mình. (Ví dụ: Đối tượng thuỷ điện Phú Ninh: Phải chịu phần vốn xây trạm thuỷ điện, nếu cần dung tích trữ để phát điện thì chịu thêm vốn xây thêm dung tích trữ

đó. Nếu chỉ phát điện theo lưu lượng tưới thì không cần chịu thêm phần dung dịch trữ, và chỉ được phát điện theo lưu lượng và thời gián tưới).

3/ Đối tượng phụ thuộc: Không chịu vốn đầu tư, đương nhiên trong khi khai thác không làm ảnh hưởng đến sự vận hành của đối tượng khác.

Các đối tượng ngang cấp thì theo tỷ lệ mà chịu vốn đầu tư.

3. Phương pháp phân vốn theo tỷ lệ sử dụng công trình:


Dựa theo tỷ lệ sử dụng công trình để phân vốn đầu tư. Ví dụ: Hồ chứa nước có dung tích V = V1 + V2 ... Đối tượng dùng nước thứ 1 yêu cầu dung tích V1. Đối tượng thứ 2 sử dụng dung tích V2. Thì vốn đầu tư cho từng đối tượng là:

K K V1 K K V2

1 V 2 V


Viết dưới dạng tổng quát là:



K K Vi

i

V

i


K: Vốn đầu tư của công trình nhiều đối tượng Vi: Dung tích sử dụng cho đối tượng thứ i.

Vi: Tổng dung tích hồ chứa

4. Phương pháp phân vốn theo hiệu ích:


Phương pháp này dựa vào hiệu ích của từng đối tượng để phân vốn cho công trình dùng nhiều đối tượng.


K K Bi

i

B

i


Ki: Vốn đầu tư cho phân vốn thứ i

K: Vốn đầu tư cho công trình dùng nhiều đối tượng Bi: Hiệu ích của đối tượng dùng nước thứ i

Bi: Tổng hiệu ích của các đối tượng dùng nước.

5. Phương pháp phân vốn theo tỷ lệ đầu tư công trình thay thế:


Có nhiều đối tượng dùng nước, cùng chung sử dụng một công trình có vốn đầu tư là K. Nếu các đối tượng dùng nước đó xây dựng công trình riêng

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 27/02/2024