Các Biện Pháp Chỉ Đạo Huy Động Nguồn Tài Chính Phát Triển Trường Tiểu Học Đạt Chuẩn Quố C Gia

- Phối hợp các lực lượng trong và ngoài trường để quản lý hoạt động học tập, rèn luyện của học sinh.

- Mời các chuyên gia giỏi từ cộng đồng tham gia giáo dục học sinh.

Kết quả khảo sát cho thấy biện pháp chỉ đạo mời các chuyên gia giỏi từ cộng đồng tham gia giáo dục học sinh, 259/320(81%) cán bộ quản lý, giáo viên có ý kiến nhận xét là không hiệu quả.

- Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục học sinh ở đơn vị lớp học còn có 20/320(6,3%) ý kiến nhận xét là không có hiệu quả. Thực tế quản lý học sinh và hoạt động giáo dục của các lớp học sinh là hiệu trưởng đã giao trách nhiệm cho giáo viên chủ nhiệm, do đó công việc của hiệu trưởng thường hay quan tâm đến báo cáo thường kỳ của giáo viên và những sự vụ bất thường xảy ra.

Tóm lại nhìn vào kết quả bảng 2.5 cho chúng tôi thấy nguồn nhân lực chủ yếu được các trường huy động có hiệu quả là nguồn nhân lực trong nhà trường, tuy nhiên nguồn nhân lực trong nhà trường hầu hết được các trường quan tâm huy động có hiệu quả là giáo viên. Nguồn nhân lực ngoài nhà trường chưa được các trường quan tâm thường xuyên và có biện pháp chưa được thực hiện có hiệu quả như mời chuyên gia giỏi, các nhà khoa học, các danh nhân đến chia sẻ kinh nghiệm đối với nhà trường và tham gia hoạt động giáo dục học sinh hay việc phối hợp các lực lượng trong và ngoài nhà trường để quản lý hoạt động học tập và rèn luyện của học sinh vẫn còn tổ chức thực hiện không có hiệu quả.

Tìm hiểu sâu hơn về vấn đề huy động nguồn nhân lực trong nhà trường, chúng tôi phỏng vấn giáo viên và cán bộ quản lý của các trường về các biện pháp huy động nguồn lực mà cán bộ quản lý nhà trường đã tiến hành và quan tâm thường xuyên, chúng tôi được biết nhà trường đã tiến hành thường xuyên



nn nn bn nh h

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đ48HTN http://www.lrc.tnu.edu.vn

và có hiệu quả một số biện pháp sau đây để phát huy nguồn lực từ giáo viên và cán bộ quản lý của nhà trường:

- Chỉ đạo các tổ bộ môn chia sẻ kiến thức thông qua các sinh hoạt chuyên đề theo tháng, theo học kì.

- Khuyến khích giáo viên bồi dưỡng phát triển chuyên môn theo nhiều hình thức khác nhau đặc biệt là hình thức tự học.

- Tăng cường các hình thức thăm lớp dự giờ học hỏi chia sẻ kinh nghiệm.

- Bồi dưỡng về đổi mới phương pháp dạy học cho giáo viên.

- Bồi dưỡng năng lực sử dụng và ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học cho giáo viên.

- Tăng cường kiểm tra, giám sát các hoạt động chuyên môn, thực hiện chương trình, kế hoạch dạy học, đánh giá chất lượng dạy học.

Tuy nhiên khi trao đổi với cán bộ quản lý và giáo viên, chúng tôi được biết một số biện pháp đã tiến hành nhưng hiệu quả chưa cao ví dụ hình thức thăm lớp dự giờ chưa được giáo viên và cán bộ quản lý nhận thức và thực hiện là hình thức chia sẻ, học hỏi kinh nghiệm, do đó giáo viên còn có tâm lý sợ bị dự giờ, hay những người đến dự chưa đặt mục đích giúp đỡ đồng nghiệp lên hàng đầu. Hình thức bồi dưỡng về đổi mới phương pháp dạy học cho giáo viên chưa được các trường tiểu học tiến hành thường xuyên liên tục và triệt để, do đó hiệu quả chưa cao…

* Chỉ đạo huy động nguồn tài lực

Nguồn tài chính được huy động để phát triển trường tiểu học đạt chuẩn Quốc gia gồm nguồn tài chính do ngân sách Nhà nước cấp và nguồn tài chính ngoài ngân sách, khảo sát về thực trạng huy động nguồn tài chính để xây dựng trường tiểu học đạt chuẩn Quốc gia ở địa bàn huyện Trấn Yên chúng tôi được biết qua phiếu khảo sát 320/320(100%) cán bộ từ phòng GD&ĐT tới các cán

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đ49HTN http://www.lrc.tnu.edu.vn

nn nn bn nh h

bộ quản lý, giáo viên các trường đều trả lời nguồn tài chính chủ yếu huy động được để xây dựng trường là nguồn ngân sách Nhà nước, ngoài ra có nguồn ngân sách từ cha mẹ học sinh đóng góp để xây dựng trường và nguồn tài trợ từ các tổ chức xã hội theo các chương trình dự án, như vậy vấn đề xã hội hóa giáo dục trong huy động nguồn tài chính của các trường tiểu học trên địa bàn huyện Trấn Yên là chưa hiệu quả do xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau: Về nguyên nhân cơ bản đây là vùng kinh tế nông, lâm nghiệp, sản phẩm chủ yếu thu được là chè, các cây nông, lâm nghiệp và chăn nuôi đời sống người dân thấp, không có các doanh nghiệp lớn trên địa bàn, trình độ dân trí ở đây chưa thực sự bằng các vùng nông thôn đồng bằng hay khu đô thị. Để tìm hiểu về các biện pháp chỉ đạo của nhà trường về huy động nguồn tài chính của trường để xây dựng trường tiểu học đạt chuẩn Quốc gia, chúng tôi sử dụng câu hỏi phần phụ lục, khảo sát trên hai đối tượng là cán bộ quản lý của Phòng GD&ĐT và cán bộ quản lý các trường và thu được kết quả ở bảng 2.6.

Bảng 2.6 Các biện pháp chỉ đạo huy động nguồn tài chính phát triển trường tiểu học đạt chuẩn Quố c gia


TT


Biện pháp tiến hành

Mức độ

Thực hiện Có hiệu

quả


%

Thực hiện có hiệu

quả thấp


%

Thực hiện không

có hiệu quả


%

1

Chỉ đạo sử dụng có hiệu quả

nguồn ngân sách Nhà nước cấp.

320/320

100






2

Huy động cha mẹ học sinh đóng góp để xây dựng phát

triển nhà trường


320/320


100





3

Động viên, thuyết phục các

60/320

18,8

240/320

75

20/320

6,2

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 148 trang tài liệu này.

Huy động nguồn lực xây dựng trường tiểu học ở huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái đạt chuẩn quốc gia - 8



nn nn bn nh h

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đ50HTN http://www.lrc.tnu.edu.vn

doanh nghiệp trên địa bàn giúp đỡ nhà trường.








4

Khuyến khích giáo viên, cán

bộ tham gia dự án để tạo nguồn kinh phí cho trường.




240/320


75


80/320


25


5

Chỉ đạo cán bộ, giáo viên

thực hành tiết kiệm để đầu tư ngân sách phát triển cơ sở vật chất nhà trường.


320/320


100





6

Chỉ đạo ba công khai về tài

chính một cách rõ ràng.



320/320

100



7

Các biện pháp khác









Từ kết quả ở bảng 2.6 chúng tôi có nhận xét như sau:

Biện pháp huy động nguồn tài chính được phòng GD&ĐT và các trường tiểu học quan tâm chỉ đạo có hiệu quả quả đó là:

- Chỉ đạo sử dụng có hiệu quả nguồn ngân sách Nhà nước cấp.

- Huy động cha mẹ học sinh đóng góp để xây dựng phát triển nhà trường.

- Chỉ đạo cán bộ, giáo viên thực hành tiết kiệm để đầu tư ngân sách phát triển cơ sở vật chất nhà trường.

Trao đổi với cán bộ quản lý của một số trường, chúng tôi được biết các trường đều rất quan tâm đến việc lập kế hoạch thu chi ngân sách hàng năm và có kế hoạch thu chi tới từng hạng mục trong xây dựng phát triển nhà trường. Hàng năm nhà trường đều có kế hoạch thu kinh phí xây dựng phát triển nhà trường trên mỗi học sinh, việc thu kinh phí xây dựng phát triển nhà trường được tổ chức thực hiện và tiến hành thông qua Hội cha mẹ học sinh Nhà trường và Hội cha mẹ học sinh các lớp. Hoạt động chi thu tài chính ngân sách của Nhà trường được tiến hành công khai hàng năm vào cuối năm tài chính và cuối năm

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đ51HTN http://www.lrc.tnu.edu.vn

nn nn bn nh h

học, hoạt động công khai được tiến hành rộng rãi tới cán bộ, giáo viên và cha mẹ học sinh. Tuy nhiên theo quy định của Pháp luật và điều kiện kinh tế của cha mẹ học sinh nên con số thu kinh phí từ cha mẹ học sinh để đóng góp xây dựng trường là những con số khiêm tốn, chỉ phục vụ cho việc sửa chữa, tu bổ hàng năm của nhà trường.

Từ kết quả ở bảng 2.6 cho thấy hoạt động thuyết phục các doanh nghiệp trên địa bàn đóng góp xây dựng phát triển trường học chưa được tiến hành chưa đạt kết quả cao, qua tìm hiểu chúng tôi được biết có nhiều nguyên nhân, nhưng nguyên nhân cơ bản là các doanh nghiệp đóng trên địa bàn có tiềm lực không mạnh và một trong hai năm gần đây làm việc kém hiệu quả, do đó họ chưa quan tâm đến trợ giúp cho giáo dục và chính điều này là nguyên nhân mà các nhà quản lý chưa quan tâm thường xuyên để khai thác.

* Chỉ đạo huy động nguồn vật lực

Sử dụng câu hỏi phần phụ lục về huy động nguồn lực cơ sở vật chất, chúng tôi thu được kết quả ghi ở bảng 2.7.

Bảng 2.7 Thực trạng huy động nguồn lực cơ sở vật chất ở các nhà trường để xây dựng trường tiểu học đạt chuẩn Quố c gia


TT


Biện pháp tiến hành

Mức độ

Thực hiện thường xuyên


%

Thực hiện chưa thường

xuyên


%

Chưa thực hiện


%


1

Nâng cấp cảnh quan nhà trường theo hướng thân

thiện với môi trường


320/320


100






2

Chỉ đạo GVCN các lớp bài trí không gian lớp học

đẹp, thân thiện


260/320


81,2


60/320


18,8



3

Tăng cường cơ sở vật chất

phục vụ dạy và học theo



320/320

100





nn nn bn nh h

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đ52HTN http://www.lrc.tnu.edu.vn

chuẩn.







4

Khuyến khích giáo viên

làm đồ dùng dạy học

320/320

100






5

Chỉ đạo giáo viên sử

dụng, bảo quản và làm mới đồ dùng dạy học.


320/320


100






6

Đánh giá hiệu quả của

việc sử dụng cơ sở vật chất, thiết bị dạy học.




320/320


100



7

Các biện pháp khác









Từ kết quả ở bảng 2.7, chúng tôi có nhận xét sau đây:

Các biện pháp chỉ đạo huy động nguồn lực cơ sở vật chất xây dựng trường tiểu học đạt chuẩn Quốc gia được các trường quan tâm sử dụng thường xuyên đó là:

- Nâng cấp cảnh quan nhà trường theo hướng thân thiện với môi trường.

- Khuyến khích giáo viên làm đồ dùng dạy học.

- Chỉ đạo giáo viên sử dụng, bảo quản và làm mới đồ dùng dạy học.

- Chỉ đạo GVCN các lớp bài trí không gian lớp học đẹp, thân thiện. Các biện pháp chưa được quan tâm chỉ đạo thường xuyên đó là:

- Tăng cường cơ sở vật chất phục vụ dạy và học theo chuẩn.

- Đánh giá hiệu quả của việc sử dụng cơ sở vật chất, thiết bị dạy học.

Nguyên nhân dẫn tới các biện pháp trên chưa được tiến hành thường xuyên là do thiếu nguồn tài chính, phần lớn các nhà trường chỉ trông chờ vào nguồn tài chính do ngân sách Nhà nước và nguồn tài chính do cha mẹ học sinh đóng góp, những nguồn tài chính này đều hạn chế do đó việc nâng cấp và tu bổ thường xuyên là rất khó thực hiện. Về đánh giá hiệu quả của việc sử dụng cơ sở vật chất thì hầu hết các nhà trường đều chưa có những tiêu chí cụ thể để đo một cách sát thực, phần lớn chỉ là thông qua nhận xét đánh giá của giáo viên và ý kiến của cha mẹ học sinh và ý kiến phản hồi của học sinh, hoặc những nhận xét đánh giá của cấp Phòng Giáo dục - Đào tạo thông qua các đợt kiểm tra.



nn nn bn nh h

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đ53HTN http://www.lrc.tnu.edu.vn

* Chỉ đạo của phòng GD&ĐT chỉ đạo huy động nguồn lực thông tin trong xây dựng trường tiểu học ở huyện Trấn Yên đạt chuẩn Quố c gia.

Để đánh giá các biện pháp chỉ đạo huy động nguồn lực để xây dựng trường chuẩn Quốc gia, chúng tôi tiến hành sử dụng câu hỏi phần phụ lục 1 và phụ lục 2, chúng tôi thu được kết quả ở bảng 2.8.

Bảng 2.8: Thực trạng các biện pháp của phòng GD&ĐT chỉ đạo huy động nguồn lực thông tin để xây dựng trường tiểu học ở huyện Trấn Yên đạt

chuẩn Quố c gia



TT


Biện pháp tiến hành

Mức độ

Thực hiện thường xuyên


%

Thực hiện chưa thường

xuyên


%


Chưa thực hiện


%


1

Thường xuyên lựa chọn thông tin của trường để đưa lên

Webseite của trường


50/320


15,6


265/320


82,8


5/320


1,6


2

Tổ chức khoa học nguồn thông tin dữ liệu của nhà trường trong hoạt động dạy

học, giáo dục học sinh


220/320


68,7


85/320


26,6


15/320


4,7


3

Sử dụng hệ thống thông tin trong quản lý tài chính một

cách hiệu quả


230/320


71,9


75/320


23,4


15/320


4,7

4

Sử dụng hệ thống thông tin

trong quản lý học sinh

231/320

72,2

80/320

25

9/320

2,8


5

Sử dụng hệ thống thông tin

trong liên kết giữa thầy và trò, giữa trò với trò


235/320


73,4


70/320


21,9


15/320


4,7


6

Sử dụng hệ thống thông tin trong liên kết giữa nhà

trường, gia đình và xã hội.


130/320


40,6


175/320


54,7


15/320


4,7



nn nn bn nh h

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đ54HTN http://www.lrc.tnu.edu.vn

TT


Biện pháp tiến hành

Mức độ

Thực hiện thường xuyên


%

Thực hiện chưa thường

xuyên


%


Chưa thực hiện


%

7

Sử dụng thông tin trong quản

lý chất lượng giáo dục

30/320

9,4

274/320

85,6

16/320

5

8

Các biện pháp khác









Từ kết quả của bảng 2.8 chúng tôi có nhận xét như sau:

Các nguồn lực thông tin được huy động một cách thường xuyên đó là các nguồn thông tin sau đây:

- Tổ chức khoa học nguồn thông tin dữ liệu của nhà trường trong hoạt động dạy học, giáo dục học sinh.

- Sử dụng hệ thống thông tin trong quản lý tài chính một cách hiệu quả.

- Sử dụng hệ thống thông tin trong quản lý học sinh.

- Sử dụng hệ thống thông tin trong liên kết giữa thầy và trò, giữa trò với trò. Một số nguồn thông tin chưa được huy động thường xuyên đó là:

- Thường xuyên lựa chọn thông tin của trường để đưa lên Webseite của trường.

- Sử dụng hệ thống thông tin trong liên kết giữa nhà trường, gia đình và xã hội.

- Sử dụng thông tin trong quản lý chất lượng giáo dục.

Đây là những dữ liệu mà cán bộ quản lý trường học cần quan tâm lưu ý bởi thông tin là sợi dây xuyên suốt trong quá trình quản lý, cần phải được lưu dữ, sử dụng một cách hiệu quả. Từ kết quả khảo sát cho thấy việc liên kết giữa nhà trường, gia đình và xã hội chưa được tiến hành thường xuyên, liên tục điều này sẽ ảnh hưởng tới kết quả giáo dục của các nhà trường hiện nay, vì vậy cán bộ quản lý nhà trường, giáo viên chủ nhiệm, các tổ chức giáo dục trong trường và cha mẹ học sinh cần tăng cường có sự phối hợp thường xuyên nhằm tạo ra



nn nn bn nh h

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đ55HTN http://www.lrc.tnu.edu.vn

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 01/07/2023