Biện Pháp 5: Tạo Môi Trường Cho Tổ Chức Xã Hội Và Cá Nhân Tham Gia Xây Dựng Trường Tiểu Học Đạt Chuẩn Quốc Gia Phù Hợp Với Điều Kiện Thực Tế

tra” trong hoạt động giáo dục ở địa phương và hoạt động giáo dục của nhà trường tiểu học. Mục tiêu của biện pháp này nhằm đảm bảo quyền được tham gia, được phát triển năng lực cá nhân và đóng góp năng lực đó xây dựng và phát triển nhà trường của cán bộ, giáo viên và đặc biệt là của học sinh nhằm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục của nhà trường tiểu học theo chuẩn quy định.

* Nội dung và cách tiến hành:

Nội dung của dân chủ hoá giáo dục và dân chủ hoá nhà trường là đòi hỏi cơ quan quản lý giáo dục phải thực hiện dân chủ hoá quá trình giáo dục của nhà trường và dân chủ hoá hoạt động quản lý nhà trường tiểu học.

Dân chủ hoá quá trình giáo dục được tiến hành ở cấp vĩ mô và cấp vi mô: ở cấp vĩ mô việc xác định mục tiêu, nội dung giáo dục phải được lấy ý kiến tham gia của nhiều người, mục tiêu, nội dung giáo dục phải mang tính đại chúng, tính nhân dân, tính hiện đại, tính công bằng, không phân biệt đối xử. Dân chủ hoá giáo dục trong nhà trường phải được thể hiện trong mối quan hệ giữa thầy và trò, thể hiện trong các chính sách đối với người học và tính chất hoạt động của nhà trường. Dân chủ hoá giáo dục trong nhà trường là đòi hỏi nhà quản lý, giáo viên phải tôn trọng người học, tôn trọng quyền được học và học được của học sinh, phải tạo điều kiện thuận lợi nhất để phát huy tính tích cực, tính chủ động, độc lập, sáng tạo trong học tập của người học, giúp họ có cơ hội thành công, có khả năng học tập thường xuyên và học tập suốt đời. Nhà trường cần phải thường xuyên đổi mới phương pháp dạy học, đa dạng hoá các hình thức giáo dục nhằm tạo cơ hội cho người học bộc lộ phát triển năng lực của cá nhân. Nhà trường và giáo viên phải coi trọng lợi ích và nhu cầu của học sinh, coi đó là xuất phát điểm để tiến hành hoạt động dạy học. Trong dân chủ hóa giáo dục và dân chủ hóa nhà trường hoạt động quản lý và hoạt động dạy học được xác định là hoạt động phục vụ, hoạt động hỗ trợ tốt nhất cho người học. Dân chủ hóa giáo dục đòi hỏi giáo viên thực hiện tốt quyền được học, được tham gia, được chia sẻ thông tin, được phát triển một cách tốt nhất ở học sinh.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đ72HTN http://www.lrc.tnu.edu.vn

nn nn bn nh h

Dân chủ hoá quản lý nhà trường tiểu học là Hiệu trưởng nhà trường phải tạo môi trường dân chủ để tất cả mọi người đều tham gia quản lý nhà trường, quản lý đơn vị, nhằm giải quyết mọi vấn đề phát sinh trên cơ sở công khai, công bằng, công minh, đồng thời tạo điều kiện cho mọi cá nhân trong nhà trường đều có cơ hội tham gia giám sát, kiểm tra, đánh giá các kết quả giáo dục của nhà trường và đề xuất các biện pháp cải tiến để nâng cao chất lượng giáo dục của nhà trường. Dân chủ hoá nhà trường nhằm nâng cao quyền tự chủ của nhà trường, đồng thời huy động các tổ chức xã hội tham gia quản lý nhà trường, giải quyết tốt mối quan hệ giữa vai trò lãnh đạo của người đứng đầu cơ quan tổ chức với việc thực hiện tập trung dân chủ trong quản lý nhà trường.

Hiệu trưởng nhà trường tiểu học phải lắng nghe ý kiến của chính quyền địa phương, các tổ chức xã hội và nhân dân, giáo viên về sự phát triển giáo dục tiểu học trên địa bàn, đặc biệt là về chất lượng giáo dục của nhà trường tiểu học và các biện pháp tổ chức quản lý giáo dục của nhà trường tiểu học một cách hiệu quả, thiết thực.

Hiệu trưởng phải lấy ý kiến tham gia đóng góp của các cấp chính quyền địa phương, các tổ chức xã hội, nhân dân và giáo viên về xây dựng phát triển sự nghiệp giáo dục tiểu học trên địa bàn: Về công tác lập kế hoạch xã hội hoá, về phổ cập giáo dục tiểu học và nâng cao chất lượng phổ cập giáo dục tiểu học, về xây dựng phát triển đội ngũ giáo viên, nâng cấp quy mô, cơ sở vật chất trường tiểu học, thực hiện quyền được học của học sinh vv....

Hiệu trưởng phải thường xuyên công khai hoá kế hoạch hoạt động xã hội hoá giáo dục trên địa bàn, công khai hoá các nguồn lực tham gia phát triển giáo dục tiểu học và phát triển nhà trường, công khai hoá tài chính của nhà trường. Công khai các nguồn lực đã huy động được để phát triển trường tiểu học. Phải thường xuyên đánh giá mức độ đáp ứng chuẩn trường tiểu học đạt chuẩn Quốc gia của nhà trường và mức trên chuẩn để có kế hoạch nâng cấp trường học.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 148 trang tài liệu này.



Huy động nguồn lực xây dựng trường tiểu học ở huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái đạt chuẩn quốc gia - 11

nn nn bn nh h

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đ73HTN http://www.lrc.tnu.edu.vn

Làm tốt công tác tư tưởng và công tác thông tin để các cấp chính quyền địa phương, nhân dân, phụ huynh học sinh, cán bộ giáo viên nhận thức đầy đủ về trách nhiệm của mỗi tổ chức xã hội và cá nhân trong việc thực hiện xã hội hoá giáo dục tiểu học.

Tổ chức tốt các hình thức thực hiện dân chủ đại diện cũng như dân chủ trực tiếp, tạo môi trường để phụ huynh học sinh, cán bộ giáo viên được biết, được bàn, được làm, được kiểm tra các hoạt động sự phạm của nhà trường.

Tổ chức tốt Hội nghị cán bộ công chức tại đơn vị, lấy ý kiến của quần chúng qua các tham luận về công tác xây dựng và phát triển nhà trường tiểu học và nâng cao chất lượng giáo dục tiểu học.

Tổ chức có hiệu quả các hình thức đối thoại với giáo viên, với phụ huynh học sinh hay cả với người học, phát huy vai trò của Công đoàn, tạo điều kiện để cán bộ - giáo viên thực hiện đúng đủ nghĩa vụ, trách nhiệm của mình theo đúng pháp luật của nhà nước về giáo dục nhà trường.

Tổ chức niêm yết công khai các quy chế hoạt động của nhà trường, phát huy vai trò của cán bộ, giáo viên trong công tác tự quản, thực hiện tốt chế độ chính sách đảm bảo tính công bằng, dân chủ trong quản lý.

Xây dựng nề nếp hoạt động, xây dựng văn hoá nhà trường lành mạnh, thân thiện tạo dựng bầu không khí làm việc thân thiện giữa các cá nhân trong tổ chức nhằm nâng cao hiệu quả lao động.

Xây dựng khối đoàn kết trong nhà trường, triển khai và chỉ đạo có hiệu quả các phong trào thi đua trong nhà trường để thực hiện kế hoạch huy động nguồn lực phát triển trường tiểu học đạt chuẩn Quốc gia, tăng cường mối quan hệ chặt chẽ giữa các tổ chức cá nhân trong trường để thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ huy động nguồn lực phát triển trường tiểu học đạt chuẩn Quốc gia.

Nghiên cứu nhu cầu, nguyện vọng chính đáng của người học, giáo viên kết hợp với gia đình học sinh và các tổ chức đoàn thể của nhà trường, đáp ứng yêu cầu nguyện vọng chính đáng của họ nhằm khai thác tiềm năng của học sinh



nn nn bn nh h

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đ74HTN http://www.lrc.tnu.edu.vn

giúp họ phát huy một cách tối ưu năng lực học tập góp phần đảm bảo chất lượng giáo dục tiểu học của nhà trường.

* Điều kiện để thực hiện:

Cán bộ quản lý giáo dục cần nhận thức đúng về tính khách quan và hiểu bản chất của vấn đề dân chủ hoá nhà trường, coi đó là phương thức để phát triển giáo dục tiểu học và phát triển nhà trường, một biện pháp tăng tính xã hội của giáo dục, đồng thời là biện pháp của quản lý giáo dục vì chúng góp phần thực hiện mục tiêu của quản lý giáo dục; xã hội hóa giáo dục và dân chủ hoá nhà trường có mối quan hệ khăng khít với nhau, có tác dụng to lớn trong việc giải quyết bài toán về quản lý giáo dục và quản lý nhà trường, giúp nhà quản lý huy động và tối ưu hóa nguồn lực phát triển nhà trường.

Đảng ủy, chính quyền địa phương, hiệu trưởng và cán bộ quản lý của các trường phải đổi mới về phong cách quản lý, phải nhận thức sâu sắc về tính chất của nền giáo dục của nước ta là nền giáo dục của dân, do dân và vì dân, nên mọi hoạt động công vụ trong giáo dục nhà trường phải lấy xuất phát điểm là phục vụ nhân dân thì mới đem lại hiệu quả cao.

Hiệu trưởng các trường tiểu học phải quán triệt tốt nguyên tắc tập trung dân chủ kết hợp với vai trò của người hiệu trưởng trong chỉ đạo và quản lý nhà trường, xây dựng quy chế hoạt động của nhà trường, thực hiện tốt chế độ công khai trong nhà trường.

3.2.1.4 Biện pháp 4: Huy đôn

g nguồn lưc

̀ bên ngoài bằng cách xây dựng

tốt mối quan hệ với cộng đồng và cha mẹ học sinh trên địa bàn, để cộng đồng và cha mẹ học sinh tích cực tham gia vào quá trình giáo dục và góp phần xây

dựng trường tiểu hoc đaṭ chuẩn Quốc gia.

* Ý nghĩa, mục đích

Nhằm huy động côṇ g đồng và cha me ̣ hoc


sinh trên địa bàn tích cưc

tham gia đóng góp về nhân lực, vật lực, tài lực, thông tin cùng với nhà trường



nn nn bn nh h

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đ75HTN http://www.lrc.tnu.edu.vn

tiểu học tổ chức tốt hoạt động giáo dục, dạy học, nâng cao chất lượng giáo dục, để xây dưng trường tiểu học đaṭ chuẩn Quốc gia.

* Nội dung và cách tiến hành

Làm tốt công tác tham mưu cho cấp uỷ Đảng, chính quyền ở địa phương, tuyên truyền các tổ chức xã hội, các doanh nghiệp và mọi tầng lớp nhân dân,

cha me ̣hoc sinh có nhận thức đúng về tầm quan trọng của công tác xây dựng

trườ ng tiểu học đat

chuẩn Quốc gia từ đó cộng đồng và cha me ̣ hoc

sinh tích

cực tham gia vào quá trình giáo duc. Mời các nhà khoa học, cán bộ văn hóa, cán bộ đoàn,… có thể tham gia giáo dục học sinh trong các nhà trường thông qua các loại hình hoạt động giáo dục ngoại khóa theo môn học, hoạt động giáo

dục ngoài giờ lên lớp, hoạt động giáo dục hướng nghiệp, giáo dục đạo đức, văn hóa, truyền thống.

Cán bộ quản lý của nhà trường tiểu học chủ động lập kế hoạch, xây dựng các chương trình phối hợp huy động nguồn lực từ côṇ g đồng và cha me ̣ hoc̣ sinh để phát triển trường tiểu học.

Tạo dựng mối quan hệ thân thiện giữa nhà trường với cộng đồng và xã

hội, giữa nhà trường với cha me ̣học sinh để thu hút sự đầu tư của công đồng và

của cha me ̣hoc

sinh nhằm xây dưn

g nhà trườ ng tiểu hoc

đaṭ chuẩn Quốc gia.

Phát huy ảnh hưởng tích cực của nhà trường tới cộng đồng nơi trường đóng, tạo điều kiện thu hút mọi trẻ em đến trường, tạo môi trường học tập, rèn luyện thân thiện để mọi người đều có cơ hội học tập thường xuyên nhằm hoàn thiện học vấn tiểu học.

Nhà trường cần có những hình thức động viên khuyến khích kịp thời các tổ chức, cá nhân tham gia đóng góp nhân lực, vật lực và tài lực, thông tin để phát triển trường tiểu học, tham gia đầu tư phát triển giáo dục tiểu học bằng nhiều hình thức khác nhau.

* Điều kiện để thực hiện



nn nn bn nh h

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đ76HTN http://www.lrc.tnu.edu.vn

Cần có văn bản hướng dân rõ ràng của các cấp và của ngành cho việc

huy động các nguồn lực từ bên ngoài để phát triển nhà trườ ng tiểu học, tạo

hành lang pháp lý cho việc triển khai và tham gia tích cưc tiểu học trên địa bàn.

xây dưn

g nhà trườ ng

Cấp ủy, chính quyền đia phườ ng phải giữ vai trò chủ đạo trong việc tạo

môi trường để côn

g đồng và cha me ̣ hoc

sinh tham gia huy động, đóng góp

nhân lực, vật lực và tài lực, thông tin xây dựng trường tiểu học đạt chuẩn Quốc

gia. Chính quyền địa phương và công đồng phải nhận rõ vai trò, trách nhiệm

của mình trong việc phối hợp với ngành giáo dục để phát triển giáo dục tiểu học ở địa phương. Luôn luôn quan tâm xây dựng và phát triển môi trường giáo dục tiểu học trên địa bàn huyện.

Tạo môi trường thống nhất, đồng thuận giữa nhà trường, gia đình và

côn

g đồng nhằm động viên, khuyến khíchcôn

g đồng, cha me ̣học sinh tham gia

phát triển giáo dục tiểu học và xây dựng trường tiểu hoc

3.2.2 Nhóm các biện pháp của phòng GD&ĐT

đaṭ chuẩn Quốc gia.

3.2.2.1 Biện pháp 5: Tạo môi trường cho tổ chức xã hội và cá nhân tham gia xây dựng trường tiểu học đạt chuẩn Quốc gia phù hợp với điều kiện thực tế của địa phương

* Ý nghĩa, mục đích

Nhằm huy động các tổ chức xã hội, các doanh nghiệp, cá nhân trên địa bàn huyện tự giác tham gia phát triển giáo dục, đóng góp về nhân lực, vật lực, tài lực cùng với nhà trường tiểu học, tổ chức tốt hoạt động giáo dục, dạy học, nâng cao chất lượng giáo dục, tạo môi trường thu hút trẻ em đến trường tiểu học, tạo điều kiện về cơ sở vật chất, tài chính để phát triển trường tiểu học theo chuẩn quy định.

* Nội dung và cách tiến hành

Làm tốt công tác tuyên truyền thuyết phục để các cấp uỷ Đảng ở địa phương, chính quyền địa phương, các tổ chức xã hội, các doanh nghiệp và mọi



nn nn bn nh h

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đ77HTN http://www.lrc.tnu.edu.vn

tầng lớp nhân dân, cán bộ quản lý, giáo viên đều có nhận thức đúng về tầm quan trọng của công tác xã hội hoá giáo dục tiểu học trên địa bàn, từ đó động viên khuyến khích họ tự giác, tích cực tham gia công tác XHHGD tiểu học: Tổ chức các Hội nghị, mở các lớp tập huấn, các buổi tọa đàm, tổ chức các hoạt động truyền thông về vai trò của xã hội hoá giáo dục tiểu học và trách nhiệm của tổ chức xã hội, chính quyền địa phương và các cá nhân trong việc phối hợp với ngành giáo dục làm tốt công tác phát triển giáo dục nói chung và phát triển giáo dục tiểu học nói riêng. Tổ chức biên soạn các tài liệu về xã hội hoá giáo dục tiểu học, làm tốt công tác truyền thông trên phương tiện thông tin đại chúng về công tác XHHGD nhằm giúp cho mọi tầng lớp nhân dân trên địa bàn có nhận thức đúng về công tác XHHGD từ đó họ xác định được trách nhiệm của xã hội và cá nhân trong công tác chăm sóc giáo dục thế hệ trẻ, tổ chức các hội thảo chuyên đề với chủ đề XHHGD tiểu học và trách nhiệm của tổ chức, cá nhân trên địa bàn.

Cán bộ quản lý Phòng GD&ĐT, cán bộ quản lý của nhà trường tiểu học chủ động lập kế hoạch, xây dựng các chương trình phối hợp huy động nguồn lực từ xã hội để phát triển cơ sở giáo dục và phát triển trường tiểu học.

Tạo dựng mối quan hệ thân thiện giữa nhà trường với cộng đồng và xã hội, giữa nhà trường với gia đình học sinh để thu hút sự đầu tư của xã hội và của cá nhân nhằm phát triển giáo dục tiểu học.

Phát huy ảnh hưởng tích cực của nhà trường tới cộng đồng nơi trường đóng, tạo điều kiện thu hút mọi trẻ em đến trường, tạo môi trường học tập, rèn luyện thân thiện để mọi người đều có cơ hội học tập thường xuyên nhằm hoàn thiện học vấn tiểu học.

Thực hiện chính sách giáo dục bình đẳng, dân chủ nhằm động viên khuyến khích người học tham gia một cách tích cực vào quá trình học tập, rèn luyện để phát triển nhân cách theo yêu cầu xã hội. Tập trung nguồn lực, giải quyết dứt điểm những khâu yếu kém của giáo dục tiểu học nói chung và của từng trường tiểu học nói riêng, động viên khuyến khích giáo viên chủ động


nn nn bn nh h

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đ78HTN http://www.lrc.tnu.edu.vn

sáng tạo đổi mới phương pháp và hình thức tổ chức dạy học, giáo dục học sinh nhằm đáp ứng yêu cầu của xã hội.

Chính quyền địa phương, Phòng GD&ĐT cần có những hình thức động viên khuyến khích kịp thời các tổ chức cá nhân tham gia đóng góp nhân lực, vật lực và tài lực để phát triển trường tiểu học, tham gia đầu tư phát triển giáo dục tiểu học bằng nhiều hình thức khác nhau.

* Điều kiện để thực hiện

Cần xây dựng cơ chế chính sách rõ ràng cho việc huy động nguồn lực để phát triển giáo dục tiểu học, tạo hành lang pháp lý cho việc triển khai và tham gia nội dung xã hội hoá giáo dục tiểu học trên địa bàn huyện Trấn Yên.

Phòng GD&ĐT phải giữ vai trò chủ đạo trong việc tạo môi trường xã hội hoá giáo dục tiểu học nhằm huy động nguồn lực xây dựng trường tiểu học đạt chuẩn Quốc gia.

Chính quyền địa phương và các tổ chức xã hội phải nhận rõ vai trò, trách nhiệm của mình trong việc phối hợp với ngành giáo dục để phát triển giáo dục tiểu học ở địa phương.

Phát huy vai trò lãnh đạo của tổ chức Đảng ở địa phương và tổ chức Đảng trong trường học để lãnh đạo hoạt động xã hội hoá giáo dục tiểu học.

Luôn luôn quan tâm xây dựng và phát triển môi trường xã hội hoá giáo dục tiểu học, coi đó là một trong những biện pháp hữu hiệu để phát triển giáo dục trên địa bàn huyện.

Tạo môi trường thống nhất, đồng thuận giữa nhà trường, gia đình, xã hội nhằm động viên, khuyến khích, lôi kéo các lực lượng xã hội tham gia phát triển giáo dục tiểu học và xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực nhằm huy động được sức mạnh tổng hợp của các lực lượng xã hội, thu hút sự đầu tư của xã hội để phát triển nhà trường, tạo động lực nhằm nâng cao chất lượng dạy học và giáo dục của nhà trường để đáp ứng yêu cầu xã hội, phát huy tính chủ



nn nn bn nh h

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đ79HTN http://www.lrc.tnu.edu.vn

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 01/07/2023