Xây Dựng Công Cụ Đánh Giá Năng Lực Lực Tổ Chức Hoạt Động Trải Nghiệm Cho Giáo Viên Tiểu Học Trong Môi Trường Giáo Dục Đa Văn Hóa

- Điều kiện thực hiện:

Có sự kết hợp đồng bộ trong đổi mới, từ nội dung, hình thức và phương pháp bồi dưỡng. Đổi mới hình thức bồi dưỡng phải bắt đầu từ đổi mới nội dung và phương pháp bồi dưỡng.

Có đủ nguồn nhân lực có năng lực tham gia bồi dưỡng; có đủ cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học và công nghệ thông tin để tổ chức các hình thức dạy học.

Giảng viên và giáo viên tham gia bồi dưỡng phải có kiến thức, kỹ năng sử dụng các phương tiện dạy học, đặc biệt kỹ năng ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học.

Hiệu trưởng chỉ đạo đáp ứng các điều kiện về cơ sở vật chất, thiết bị: máy tính, mạng internet, smartphone. Về học liệu: Hệ thống học liệu cần phải được xây dựng đa dạng, đáp ứng được các yêu cầu, các hình thức khác nhau của người học và sử dụng kho học liệu dùng chung, tránh trường hợp mỗi đơn vị đảm nhận công tác bồi dưỡng xây dựng một website riêng phục vụ cho việc bồi dưỡng và có một kho học liệu riêng. Kho học liệu phải được dùng chung trong toàn hệ thống.

3.2.4. Xây dựng công cụ đánh giá năng lực lực tổ chức hoạt động trải nghiệm cho giáo viên tiểu học trong môi trường giáo dục đa văn hóa

- Mục tiêu: Xây dựng công cụ đánh giá năng lực lực tổ chức hoạt động trải nghiệm cho giáo viên tiểu học trong môi trường giáo dục đa văn hóa nhằm mục tiêu đánh giá đúng thực chất kết quả bồi dưỡng và hiệu quả của công tác quản lý bồi dưỡng. Từ đó CBQL có thể điều chỉnh, cải tiến công tác này một cách tốt hơn và mỗi giáo viên tự điều chỉnh, đổi mới phương pháp học tập để đạt được kết quả cao trong bồi dưỡng. Cách đánh giá theo quá trình nhận được sự phản hồi kịp thời, từ đó chỉ ra được những trở ngại để điều chỉnh và cải tiến hoạt động bồi dưỡng.

- Nội dung và cách thức tiến hành:

Để xây dựng bộ tiêu chuẩn công cụ đánh giá năng lực lực tổ chức hoạt động trải nghiệm cho giáo viên tiểu học trong môi trường giáo dục đa văn hóa, chúng tôi xây dựng quy trình gồm 5 bước sau:

Bước 1: Xác định mục tiêu, nội dung các kiến thức để xây dựng các công cụ đánh giá. Xác định năng lực lực tổ chức hoạt động trải nghiệm cho giáo viên tiểu học trong môi trường giáo dục đa văn hóa bao gồm: năng lực lập kế hoạch; năng lực xây dựng các chủ đề trải nghiệm trong môi trường đa văn hóa; năng lực tổ chức các HĐTN trong môi trường đa văn hóa.

Bước 2: Xác định được các tiêu chí cần đạt được của tiêu chuẩn về năng lực lực tổ chức hoạt động trải nghiệm cho giáo viên tiểu học trong môi trường giáo dục đa văn hóa bao gồm các năng lực thành phần ở các mức độ khác nhau.

Bước 3: Từ các tiêu chí, xác định các mức độ biểu hiện của các năng lực thành phần, các mức độ chi tiết cần đạt được của các tiêu chí, các minh chứng cụ thể để làm cơ sở đánh giá định lượng năng lực lực tổ chức hoạt động trải nghiệm cho giáo viên tiểu học trong môi trường giáo dục đa văn hóa.

Bước 4: Xây dựng công cụ đánh giá, bảng kiểm quan sát, phiếu hỏi và phiếu tự đánh giá.

Bước 5: Thử nghiệm bộ công cụ đánh giá và chỉnh sửa cho phù hợp với yêu cầu thực tiễn trong giai đoạn mới.

Trên cơ sở các nguyên tắc và quy trình xây dựng bộ công cụ công cụ đánh giá năng lực lực tổ chức hoạt động trải nghiệm cho giáo viên tiểu học trong môi trường giáo dục đa văn hóa, chúng tôi đề xuất hệ thống các tiêu chí đánh giá và các biểu hiện của năng lực lực tổ chức hoạt động trải nghiệm cho giáo viên tiểu học trong môi trường giáo dục đa văn hóa, được trình bày cụ thể như sau:


Bảng 3.2. Mô tả chi tiết công cụ đánh giá năng lực lực tổ chức hoạt động trải nghiệm cho giáo viên tiểu học trong môi trường giáo dục đa văn hóa

Tiêu chí

Mức độ 1

1 điểm

Mức độ 2

2 điểm

Mức độ 3

3 điểm


Năng lực tổ chức cho HS khám phá bản thân

- GV có kiến thức về môi trường đa văn hóa để tổ chức hoạt động trải nghiệm cho HS giúp HS khám phá bản thân.

- GV có kiến thức, hiểu biết về đặc trưng của các dân tộc, kiến thức về môi trường đa văn hóa để tổ chức hoạt động trải nghiệm cho HS giúp HS khám phá bản thân.

GV về cơ bản đã đáp ứng yêu cầu về năng lực: có kiến thức , hiểu biết về đặc trưng của các dân tộc, kiến thức về môi trường đa văn hóa và có kỹ năng vận dụng phù hợp để tổ chức HĐTN trong môi trường giáo dục đa văn hóa tổ chức hoạt động trải nghiệm cho HS giúp HS khám phá bản thân; GV có chiều hướng tích cực tự bồi dưỡng thêm để nâng cao năng lực tổ chức cho HS khám phá bản

thân trong môi trường giáo dục đa văn hóa.


Năng lực tổ chức cho HS chăm sóc gia đình

GV biết định hướng HS một số việc làm thể hiện sự quan tâm chăm sóc, lòng biết ơn đến các thành viên trong gia đình, HS thể hiện được lòng biết ơn, sự quan tâm, chăm

sóc đến bố mẹ,

GV định hướng HS một số việc làm thể hiện sự quan tâm chăm sóc, lòng biết ơn đến các thành viên trong gia đình, HS thể hiện được lòng biết ơn, sự quan tâm, chăm sóc đến bố mẹ, người thân bằng lời nói, thái độ và việc làm cụ thể; Biết tạo sự gắn kết yêu thương giữa các

thành viên trong gia đình bằng

GV về cơ bản đã đáp ứng yêu cầu về năng lực: có kiến thức về đặc trưng của các dân tộc, kiến thức về môi trường đa văn hóa để định hướng HS một số việc làm thể hiện sự quan tâm chăm sóc, lòng biết ơn đến các thành viên trong gia đình, HS thể hiện được lòng biết ơn, sự quan tâm, chăm sóc đến bố mẹ, người thân bằng lời nói, thái độ và việc làm cụ thể; Biết tạo sự gắn kết yêu thương giữa các thành viên trong gia đình bằng các cách

khác nhau. So sánh được giá của các mặt hàng

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 129 trang tài liệu này.

Quản lý bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm trong môi trường giáo dục đa văn hóa cho giáo viên các trường tiểu học thành phố Bắc Kạn - 13


Tiêu chí

Mức độ 1

1 điểm

Mức độ 2

2 điểm

Mức độ 3

3 điểm


người thân bằng lời nói, thái độ và việc làm cụ thể

các cách khác nhau. So sánh được giá của các mặt hàng phổ biến trong sinh hoạt hằng ngày của gia đình và có ý thức tiết

kiệm cho gia đình.

phổ biến trong sinh hoạt hằng ngày của gia đình và có ý thức tiết kiệm cho gia đình.


Năng lực tổ chức cho HS xây dựng nhà trường

GV có kiến thức về môi trường đa văn hóa để tổ chức hoạt động trải nghiệm cho HS giúp HS xây dựng nhà trường.

GV có năng lực xây dựng kế hoạch tổ chức HĐTN định hướng HS xây dựng nhà trường trong môi trường giáo dục đa văn hóa.

- GV có năng lực xây dựng kế hoạch tổ chức HĐTN trong môi trường giáo dục đa văn hóa định hướng HS xây dựng nhà trường.

- GV có năng lực vận dụng kiến thức môi trường đa văn hóa để tổ chức các HĐTN định hướng HS xây dựng nhà trường.

- GV có chiều hướng tích cực tự bồi dưỡng thêm

để nâng cao năng lực tổ chức cho HS xây dựng nhà trường trong môi trường giáo dục đa văn hóa.


Năng lực tổ chức cho HS xây dựng cộng đồng

GV có kiến thức về môi trường giáo dục đa văn hóa để tổ chức hoạt động trải nghiệm cho HS giúp HS xây dựng

cộng đồng.

GV có năng lực xây dựng kế hoạch tổ chức HĐTN định hướng HS xây dựng cộng đồng trong môi trường giáo dục đa văn hóa.

- GV có năng lực xây dựng kế hoạch tổ chức HĐTN trong môi trường giáo dục đa văn hóa định hướng HS xây dựng cộng đồng nhằm phát huy, giữ gìn bản sắc dân tộc.

- GV có năng lực vận dụng kiến thức môi trường đa văn hóa để tổ chức các HĐTN định hướng HS

xây dựng cộng đồng, phát huy, giữ gìn bản sắc


Tiêu chí

Mức độ 1

1 điểm

Mức độ 2

2 điểm

Mức độ 3

3 điểm




văn hóa dân tộc truyền thống tốt đẹp của cộng đồng các dân tộc Việt Nam, bản sắc văn hóa của các dân tộc thiểu số và đường lối, chính sách dân

tộc của Đảng và Nhà nước.


Năng lực xây dựng kế hoạch và tổ chức cho HS tìm hiểu và bảo tồn cảnh quan thiên nhiên


GV có kiến thức về môi trường giáo dục đa văn hóa để xây dựng kế hoạch và tổ chức cho HS tìm hiểu và bảo tồn cảnh quan thiên nhiên.


GV có năng lực xây dựng kế hoạch tổ chức HĐTN định

hướng HS tìm hiểu và bảo tồn cảnh quan thiên nhiên.

- GV có năng lực xây dựng kế hoạch tổ chức HĐTN trong môi trường giáo dục đa văn hóa định hướng HS tìm hiểu và bảo tồn cảnh quan thiên nhiên.

- GV có năng lực vận dụng kiến thức môi trường đa văn hóa để tổ chức các HĐTN định hướng HS tìm hiểu và bảo tồn cảnh quan thiên nhiên, Thực hiện được một số việc làm cụ thể để chăm sóc, bảo vệ cảnh quan thiên nhiên.

- GV có chiều hướng tích cực tự bồi dưỡng thêm để nâng cao năng lực xây dựng kế hoạch và tổ chức cho HS tìm hiểu và bảo tồn cảnh quan thiên

nhiên trong môi trường giáo dục đa văn hóa.

Năng lực xây dựng kế hoạch và tổ chức cho HS tìm hiểu và

bảo vệ môi trường

GV có kiến thức về xây dựng kế hoạch và tổ chức cho HS

tìm hiểu và bảo vệ

GV có năng lực xây dựng kế hoạch tổ chức cho HS tìm hiểu và bảo vệ môi trường thông

qua các hình thức tổ chức

- GV có năng lực xây dựng kế hoạch tổ chức cho HS tìm hiểu và bảo vệ môi trường thông qua các hình thức hoạt động chiến dịch, hoạt động nhân

đạo, tổ chức hội thi/cuộc thi…


Tiêu chí

Mức độ 1

1 điểm

Mức độ 2

2 điểm

Mức độ 3

3 điểm


môi trường.

HĐTN như: hoạt động chiến dịch, hoạt động nhân đạo, tổ chức hội thi/cuộc thi…

- GV có năng lực vận dụng kiến thức môi trường đa văn hóa để xây dựng kế hoạch, tổ chức các hình thức trải nghiệm nhằm định hướng cho HS thể hiện bằng hành động giữ gìn và phát huy bản sắc, truyền thống văn hóa của các dân tộc Việt Nam.

- GV có chiều hướng tích cực tự bồi dưỡng thêm để nâng cao năng lực tổ chức cho HS hiểu biết và rèn luyện phẩm chất, năng lực liên quan đến

nghề nghiệp.


Năng lực tổ chức cho HS hiểu biết và rèn luyện phẩm chất, năng lực liên quan đến nghề nghiệp


GV có kiến thức về môi trường giáo dục đa văn hóa để xây dựng kế hoạch và tổ chức cho HS có hiểu biết và rèn luyện phẩm chất, năng lực liên quan đến nghề nghiệp.


GV có năng lực xây dựng kế hoạch tổ chức HĐTN định

hướng HS có hiểu biết và rèn luyện phẩm chất, năng lực liên quan đến nghề nghiệp.

- GV có năng lực xây dựng kế hoạch tổ chức HĐTN trong môi trường giáo dục đa văn hóa định hướng HS có hiểu biết và rèn luyện phẩm chất, năng lực liên quan đến nghề nghiệp.

- GV có năng lực vận dụng kiến thức môi trường giáo dục đa văn hóa để tổ chức các HĐTN định hướng HS có hiểu biết và rèn luyện phẩm chất, năng lực liên quan đến nghề nghiệp, tìm hiểu được những thông tin cơ bản về nghề truyền thống ở địa phương. Trải nghiệm một số công việc của nghề truyền thống ở địa phương

- GV có chiều hướng tích cực tự bồi dưỡng thêm để nâng cao năng lực tổ chức cho HS hiểu biết và rèn luyện phẩm chất, năng lực liên quan

đến nghề nghiệp.


Tiêu chí

Mức độ 1

1 điểm

Mức độ 2

2 điểm

Mức độ 3

3 điểm


Năng lực tổ chức cho HS phát huy và giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc

GV có kiến thức về xây dựng kế hoạch và tổ chức cho HS phát huy và giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc.

GV có năng lực xây dựng kế hoạch và tổ chức cho HS phát huy và giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc thông qua các hình thức tổ chức HĐTN như: Hội thi/cuộc thi, sân khấu tương

tác, trò chơi…

GV có năng lực xây dựng kế hoạch và tổ chức cho HS phát huy và giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc thông qua các hình thức tổ chức HĐTN như: Hội thi/cuộc thi, sân khấu tương tác, trò chơi…


Năng lực tổ chức cho HS tìm hiểu về môi trường giáo dục đa văn hóa

GV có kiến thức về tổ chức cho HS tìm hiểu về môi trường giáo dục đa văn hóa.

GV có năng lực định hướng HS tìm hiểu những đặc trưng về văn hóa của các dân tộc Việt Nam, tôn trọng và ý thức được sự khác biệt về văn hóa.

GV có năng lực vận dụng kiến thức về môi trường giáo dục đa văn hóa nhằm giải quyết tình huống về văn hóa của các dân tộc thiểu số, GV có kỹ năng tổ chức các HĐTN tôn trọng và ý thức được sự khác biệt về văn hóa, hòa hợp những

khác biệt về văn hóa.


Năng lực tổ chức cho HS xây dựng mối quan hệ tôn trọng sự khác biệt, hợp tác và giúp đỡ lẫn nhau

GV có kiến thức về đặc trưng văn hóa của các dân tộc Việt Nam để tổ chức cho HS xây dựng mối quan hệ tôn trọng sự khác biệt, hợp tác và

giúp đỡ lẫn nhau.

GV có năng lực xây dựng kế hoạch, tổ chức đa dạng các hình thức HĐTN nhằm về đặc trưng văn hóa của các dân tộc Việt Nam để tổ chức cho HS xây dựng mối quan hệ tôn trọng sự khác biệt, hợp tác và

giúp đỡ lẫn nhau.

GV có năng lực tìm hiểu đặc trưng về văn hóa các dân tộc Việt Nam, tổ chức đa dạng các hình thức HĐTN nhằm về đặc trưng văn hóa của các dân tộc Việt Nam để tổ chức cho HS xây dựng mối quan hệ tôn trọng sự khác biệt, hợp tác và giúp đỡ lẫn nhau.

Để kiểm tra, đánh giá hiệu quả, Hiệu trưởng các trường sử dụng các hình thức kiểm tra, đánh giá sau:

- Thông qua phiếu quan sát nhằm đánh giá công tác quản lý bồi dưỡng và hiệu quả bồi dưỡng, gồm các nội dung như: công tác tổ chức lớp học, giảng viên (những hiểu biết, kiến thức về lĩnh vực mà họ giảng dạy, phương pháp giảng dạy, tư vấn hỗ trợ học viên...); nội dung bồi dưỡng, tư liệu tập huấn, cách thức quản lý học viên, đánh giá kết quả…

- Thiết lập mẫu quan sát hoạt động bồi dưỡng đề cập đến các nội dung: thông tin về lớp bồi dưỡng (tên lớp, tên đối tượng được bồi dưỡng, giảng viên, địa điểm, thời gian); mục tiêu, nội dung, phương pháp bồi dưỡng; hình thức bồi dưỡng; hình thức và phương pháp đánh giá kết quả bồi dưỡng; sự hỗ trợ của giảng viên đối với lớp học, tỷ lệ thực hành, làm việc nhóm trong khóa bồi dưỡng; kết quả học tập của học viên so với mục tiêu và so với các yêu cầu về kiến thức, kỹ năng, thái độ đáp ứng yêu cầu dạy học của môn học theo yêu cầu đổi mới, tài liệu, tư liệu bồi dưỡng...

- Quan sát tổ chức HĐTN của một số giáo viên tham dự các khóa bồi dưỡng: việc quan sát nhằm đánh giá khả năng vận dụng kiến thức đã được bồi dưỡng vào thực tiễn dạy học. Mẫu quan sát giờ dạy bao gồm: thông tin về hoạt động trải nghiệm, về giáo viên, quá trình chuẩn bị (khâu tổ chức, quản lý lớp học, các phương pháp dạy học tích cực, kiểm tra đánh giá...).

- Đánh giá bằng viết thu hoạch, kiểm tra cuối khóa bồi dưỡng: Viết thu hoạch, kiểm tra cuối khóa bồi dưỡng là những hình thức đánh giá truyền thống. Kết thúc khóa bồi dưỡng, các giáo viên tham gia khóa bồi dưỡng viết thu hoạch, bài thực hành theo chủ đề mà giảng viên yêu cầu. Thông qua bài thu hoạch, bài thực hành giảng viên đánh giá được kết quả học tập và những mong muốn của giáo viên qua khóa bồi dưỡng. Đánh giá thông qua bài thu hoạch thể hiện được kết quả học tập, những ý tưởng mới của giáo viên sau khi được học tập các kiến thức, kỹ năng mới.

- Đánh giá thông qua hoạt động thực hành: Việc đánh giá thông qua giờ dạy có thể tiến hành trong và sau khi kết thúc khóa bồi dưỡng. Chất lượng giờ dạy thể

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 13/02/2023