2 | Thực hiện xã hội hóa giáo dục tiểu hoc̣ | 20/20 | 100 | 221/300 | 73,7 |
3 | Huy động giáo viên, cha mẹ học sinh phát triển nhà trường | 20/20 | 100 | 269/300 | 89,7 |
4 | Huy động chính quyền địa phương tham gia xây dựng phát triển nhà trường tiểu hoc̣ | 20/20 | 100 | 300/300 | 100 |
Có thể bạn quan tâm!
- Quá Trình Huy Động Nguồn Lực Xây Dựng Trường Tiểu Học Đạt Chuẩn Quố C Gia
- Vai Trò Của Phòng Giáo Dục&đào Tạo Trong Việc Huy Động Nguồn Lực Để Xây Dựng Trường Tiểu Học Đạt Chuẩn Quố C Gia
- Thực Trạng Huy Động Nguồn Lực Xây Dựng Trường Tiểu Hoctrấ N Yên Đạt Chuẩn Quố C Gia
- Các Biện Pháp Chỉ Đạo Huy Động Nguồn Tài Chính Phát Triển Trường Tiểu Học Đạt Chuẩn Quố C Gia
- Thực Trạng Về Công Tác Kiểm Tra, Đánh Giá Của Phòng Gd&đt Về Việc Huy Động Nguồn Lực Xây Dựng Trường Tiểu Học Ở Huyện Trấn Yên Đạt Chuẩn
- Nguyên Tắc Phù Hợp Với Yêu Cầu Trường Tiểu Học Đạt Chuẩn Quố C Gia
Xem toàn bộ 148 trang tài liệu này.
Từ kết quả của bảng 2.4, chúng tôi nhận xét như sau: các đồng chí cán bộ quản lý phòng GD&ĐT đã nhận thức đúng và đầy đủ về ý nghĩa của hoạt
động huy động nguồn lực xây dựng trường tiểu hoc đạt chuẩn Quốc gia. Con
số khảo sát cho thấy 100% các đồng chí cán bộ, lãnh đạo phòng GD&ĐT đều đã có nhận thức đúng và đầy đủ; bên cạnh đó thì hầu hết cán bộ quản lý và giáo viên cốt cán của trường đều đã nhận thức và đánh giá đúng về ý nghĩa của
huy động nguồn lực xây dưn
g trườ ng chuẩn Quốc gia; chỉ có một bộ phận nhỏ
là chưa nhận thức đầy đủ. Đây là cơ sở thuận lợi cho hoạt động chỉ đạo xây dựng trường chuẩn Quốc gia trên địa bàn huyện.
Qua khảo sát 20 cán bộ phòng GD&ĐT, 300 cán bộ quản lý và giáo viên
cốt cán các trườ ng tiểu hoc
cho thấy 320/320 cán bộ, giáo viên đều cho rằng
các nguồn lực cần huy động bao gồm các nguồn lực sau:
- Nguồn nhân lực
- Nguồn tài chính
- Cơ sở vật chất
- Công nghệ thông tin
Như vậy về xác định nguồn lực cần huy động đã được cán bộ quản lý và giáo viên cốt cán nhận thức được đầy đủ. Tìm hiểu sâu hơn về từng nguồn lực, chúng tôi khảo sát về huy động nguồn nhân lực và thu được kết quả như sau:
Có 100% cán bộ phòng GD&ĐT đều nhận thức rằng nguồn nhân lực cần huy động là gồm các nguồn lực sau đây:
- Cán bộ quản lý nhà trường
nn nn bn nh h
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đ40HTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
- Chính quyền địa phương
- Giáo viên
- Cha mẹ học sinh
- Các tổ chức xã hội
- Doanh nghiệp trên địa bàn
- Các nhà tài trợ
Đồng thời với kết quả khảo sát trên cán bộ phòng GD&ĐT, chúng tôi khảo sát trên 300 cán bộ quản lý nhà trường và giáo viên cốt cán cũng thu được kết quả 100% cán bộ cho rằng các nguồn lực cần huy động là:
- Cán bộ quản lý nhà trường
- Chính quyền địa phương
- Giáo viên
- Cha mẹ học sinh
- Các tổ chức xã hội
- Doanh nghiệp trên địa bàn
- Các nhà tài trợ
Tóm lại: tất cả cán bộ quản lý từ Phòng GD&ĐT tới cán bô ̣ quản lý các
trường tiểu hoc và giáo viên cốt cán đều đã nhận thức đúng về các nguồn lực
cần huy động để xây dựng trường tiểu hoc đạt chuẩn Quốc gia. Tuy nhiên mỗi
nguồn lực trên đều có đặc trưng khác nhau và thế mạnh khác nhau trong đáp ứng yêu cầu xây dựng trường chuẩn Quốc gia, đòi hỏi nhà quản lý cần khai thác thế mạnh của từng nguồn lực. Khi phỏng vấn giáo viên cốt cán thì phần đa giáo viên đều trả lời nguồn nhân lực cơ bản nhất vẫn là giáo viên và cán bộ nhà trường, thế mạnh của họ là năng lực chuyên môn và năng lực quản lý nhà trường, năng lực hoạt động xã hội. Các nguồn nhân lực khác hầu như chưa được nhận thức đầy đủ về tiềm năng thế mạnh của họ mà chủ yếu cán bộ và giáo viên cốt cán quan tâm nhiều đến nguồn tài chính mà các lực lượng ngoài trường đóng góp cho nhà trường. Trong khi đó kinh nghiệm giáo dục phát triển
nn nn bn nh h
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đ41HTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
nhà trường được tiềm ẩn trong các lực lượng rất đa dạng, phong phú chưa được nhà trường, cán bộ quản lý giáo dục quan tâm.
Nhận thức về nguồn tài chính cần huy động qua kết quả khảo sát cho thấy 100% cán bộ đều cho rằng các nguồn lực tài chính cần huy động là:
- Nguồn kinh phí do Nhà nước cấp
- Nguồn kinh phí do cha mẹ học sinh đóng góp
- Nguồn tài trợ từ doanh nghiệp
- Nguồn tài trợ từ tổ chức, cá nhân khác
Tóm lại hầu hết cán bộ quản lý cấp phòng, cấp trường đều đã có nhận thức đúng và đầy đủ về ý nghĩa của huy động nguồn lực xây dựng trường chuẩn Quốc gia và xác định đúng được các nguồn lực cần huy động. Tuy nhiên đối với nguồn nhân lực chưa được nhận thức một cách sâu sắc mới chỉ thiên về góc độ chuyên môn sâu của nhà trường.
+ Thực trạng nhận thức của cán bộ quản lý các cấp về tiêu chuẩn của trường tiểu học đạt chuẩn Quốc gia.
Khảo sát trên 320 cán bộ quản lý phòng GD&ĐT và cán bô ̣ quản lý, giáo viên cốt cán các trường cho thấy, hầu hết cán bộ, giáo viên đều nhận thức đúng và đầy đủ về các tiêu chuẩn trường chuẩn Quốc gia gồm các tiêu chuẩn sau đây:
- Tổ chức quản lý nhà trường
- Cán bộ quản lý, giáo viên, học sinh
- Chất lượng giáo dục
- Cơ sở vật chất nhà trường
- Quan hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hội.
2.2.3. Thực trạng về công tác lập kế hoạch và tổ chức huy động nguồn lực
của phòng GD&ĐT xây dựng trường tiểu hoc Quố c gia
ở huyện Trấn Yên đạt chuẩn
nn nn bn nh h
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đ42HTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
Qua kết quả khảo sát trên 20 cán bộ của Phòng GD&ĐT huyện Trấn Yên về công tác lập kế hoạch xây dựng trường tiểu học đạt chuẩn Quốc gia trên địa bàn, chúng tôi nhận thấy Phòng GD&ĐT đã quan tâm thường xuyên tới công tác lập kế hoạch hàng năm và công tác tổ chức cho hoạt động này. Kế hoạch được xây dựng cuối các năm học và gửi xuống cơ sở xin ý kiến và triển khai vào năm học mới.
Các biện pháp tổ chức mà Phòng GD&ĐT đã tiến hành gồm các biện pháp sau đây:
- Tham mưu cho UBND huyện thành lập Ban chỉ đạo xây dựng trường đạt chuẩn Quốc gia huyện do đồng chí phó Chủ tịch UBND huyện làm trưởng ban, đại diện lãnh đạo các phòng, ban chuyên môn huyện (phòng GD&ĐT, Nội vụ, Kinh tế hạ tầng, Tài chính-Kế hoạch…) là thành viên. Tại các xã thành lập Bản chỉ đạo xây dựng trường đạt chuẩn Quốc gia do đồng chí Chủ tịch UBND xã làm trưởng ban.
- Tổ chức các cuộc họp liên tịch giữa chính quyền địa phương, phòng GD&ĐT và các trường, ban ngành để thống nhất về chủ trương và kế hoạch hoạt động.
- Tham mưu UBND huyện lập kế hoạch, xây dựng các văn bản chỉ đạo công tác xây dựng trường đạt chuẩn Quốc gia, công tác huy động các nguồn lực.
- Xác định các lực lượng chủ chốt và các lực lượng liên đới tham gia.
- Xác định vai trò của từng tổ chức, ban ngành trong xây dựng trường tiểu học đạt chuẩn Quốc gia.
- Ngoài ra Phòng GD&ĐT còn tiến hành các biện pháp khác.
Phòng GD&ĐT huyện Trấn Yên đã căn cứ vào kết quả khảo sát và công nhận kết quả về trường chuẩn Quốc gia trên địa bàn, căn cứ báo cáo tự đánh giá của các trường về mức độ đáp ứng yêu cầu trường chuẩn Quốc gia của nhà trường để bố trí nhân sự trong thực hiện chỉ đạo xây dựng trường chuẩn và huy động nguồn lực xây dựng trường chuẩn Quốc gia, coi trọng yếu tố nhân sự nội
nn nn bn nh h
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đ43HTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
lực đó là cán bộ quản lý, giáo viên của các đơn vị cơ sở, đồng thời xác định các yếu tố trọng tâm, trọng điểm trong xây dựng trường chuẩn và các nguồn lực cần huy động để phát triển trường học.
Phòng GD&ĐT huyện Trấn Yên chỉ đạo các trường lập kế hoạch xây dựng trường tiểu học đạt chuẩn và huy động nguồn lực thực hiện kế hoạch, yêu cầu các trường trong bản kế hoạch phải thể hiện rõ:
- Phân tích mục tiêu huy động nguồn lực của nhà trường.
- Xác định các phương án và cơ sở pháp lý thực hiện.
- Phân công nhiệm vụ cho từng tổ chức, cá nhân.
- Trao nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm cho tổ chức, cá nhân.
- Xây dựng cơ chế phối hợp.
- Kế hoạch được xây dựng theo kế hoạch dài hạn hoặc ngắn hạn, trung hạn.
Đối với trường đã đạt chuẩn, Phòng GD&ĐT chỉ đạo duy trì và nâng chuẩn so với những tiêu chuẩn đã đạt.
Theo báo cáo của Phòng GD&ĐT, 22/22 trường tiểu học đều có kế hoạch xây dựng trường chuẩn và duy trì, nâng chuẩn, các kế hoạch đều đáp ứng yêu cầu Phòng GD&ĐT chỉ đạo.
Kết quả khảo sát cho thấy 22/22 trường tiểu học đã tiến hành họp phụ huynh đầu năm học để triển khai kế hoạch huy động nguồn lực phát triển nhà trường thông qua sự đóng góp của cha mẹ học sinh.
15/22 trường tiểu học đã tiến hành thuyết phục các đơn vị cơ sở doanh nghiệp và các đơn vị kết nghĩa với trường để quyên góp xây dựng nâng cấp cơ sở vật chất trường học.
22/22 trường tiểu học đã thực hiện tốt phân công bố trí nhân sự đúng trình độ chuyên môn và năng lực được đào tạo và có kế hoạch bồi dưỡng những giáo viên trẻ tạo nguồn và những giáo viên có hạn chế về năng lực.
nn nn bn nh h
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đ44HTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
2.2.4 Thực trạng về công tác chỉ đạo của phòng GD&ĐT và trường tiểu học huy động nguồn lực xây dựng trường tiểu học ở huyện Trấn Yên đạt chuẩn Quố c gia
* Chỉ đạo huy động nguồn lực nhân lực
Để đánh giá về thực trạng các biện pháp huy động nguồn nhân lực của nhà trường tiểu học để xây dựng trường chuẩn Quốc gia, chúng tôi đã tiến hành khảo sát trên hai đối tượng cán bộ của phòng GD&ĐT và cán bộ quản lý, giáo viên cốt cán của trường và thu được kết quả ghi ở bảng 2.5:
Bảng 2.5 Thực trạng những biện pháp chỉ đạo huy động nguồn lực xây dựng trường tiểu học đạt chuẩn Quố c gia của phòng GD&ĐT
Biện pháp tiến hành | Mức độ | ||||||
Thực hiện có hiệu quả | % | Thực hiện có hiệu quả thấp | % | Thực hiện không có hiệu quả | % | ||
1 | Bồi dưỡng nâng cao năng lực cho cán bộ quản lý | 320/320 | 100 | ||||
2 | Phát triển chuyên môn liên tục cho giáo viên | 58/320 | 18,1 | 262/320 | 81,9 | ||
3 | Xây dựng nề nếp dạy học | 320/320 | 100 | ||||
4 | Chỉ đạo giáo viên thực hiện có chất lượng chương trình dạy học | 261/320 | 81,6 | 59/320 | 18,4 | ||
5 | Chỉ đạo giáo viên có biện pháp khắc phục tình trạng học sinh bỏ học | 256/320 | 80 | 64/320 | 20 | ||
6 | Chỉ đạo giáo viên có biện pháp cải tiến nâng cao chất lượng dạy học, giáo dục | 230/320 | 71,9 | 90/320 | 28,1 | ||
7 | Tổ chức các hoạt động giáo | 320/320 | 100 |
nn nn bn nh h
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đ45HTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
Biện pháp tiến hành | Mức độ | ||||||
Thực hiện có hiệu quả | % | Thực hiện có hiệu quả thấp | % | Thực hiện không có hiệu quả | % | ||
dục cấp trường nhằm tăng cường giáo dục đạo đức, kĩ năng sống cho học sinh. | |||||||
8 | Có biện pháp quản lý hoạt động giáo dục học sinh ở đơn vị lớp học. | 59/320 | 18,4 | 241/320 | 75,3 | 20/320 | 6,3 |
9 | Phối hợp các lực lượng trong và ngoài trường để quản lý hoạt động học tập, rèn luyện của học sinh. | 20/320 | 6,3 | 31/320 | 9,7 | 269/320 | 84 |
1 0 | Chỉ đạo thực hiện tốt chế độ 3 công khai của trường. | 320/320 | 100 | ||||
11 | Thường xuyên tự đánh giá về nhà trường để cải tiến nâng cao chất lượng giáo dục. | 320/320 | 100 | ||||
12 | Thường xuyên chỉ đạo giáo viên làm đồ dùng dạy học nâng cao chất lượng dạy học. | 320/320 | 100 | ||||
13 | Tổ chức cho giáo viên chia sẻ kiến thức và học hỏi kinh nghiệm đồng nghiệp. | 60/320 | 18,8 | 260/320 | 81,2 | ||
14 | Phát huy vai trò của cha mẹ học sinh trong quản lý và giáo dục học sinh | 320/320 | 100 | ||||
15 | Mời các chuyên gia giỏi từ | 61/320 | 19 | 259/320 | 81 |
nn nn bn nh h
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đ46HTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
Biện pháp tiến hành | Mức độ | ||||||
Thực hiện có hiệu quả | % | Thực hiện có hiệu quả thấp | % | Thực hiện không có hiệu quả | % | ||
cộng đồng tham gia giáo dục học sinh. |
Từ kết quả ở bảng 2.5 cho thấy:
Các biện pháp được Phòng GD&ĐT và trường tiểu học quan tâm chỉ đạo thực hiện có hiệu quả bao gồm:
- Bồi dưỡng nâng cao năng lực cho cán bộ quản lý;
- Xây dựng nề nếp dạy học;
- Tổ chức các hoạt động giáo dục cấp trường nhằm tăng cường giáo dục đạo đức, kĩ năng sống cho học sinh;
- Thường xuyên chỉ đạo giáo viên làm đồ dùng dạy học nâng cao chất lượng dạy học;
- Chỉ đạo giáo viên thực hiện có chất lượng chương trình dạy học.
- Chỉ đạo giáo viên có biện pháp khắc phục tình trạng học sinh bỏ học.
- Chỉ đạo giáo viên có biện pháp cải tiến nâng cao chất lượng dạy học, giáo dục.
Các biện pháp chỉ đạo đạt kết quả thấp:
- Thường xuyên tự đánh giá về nhà trường để cải tiến nâng cao chất lượng giáo dục.
- Chỉ đạo thực hiện tốt chế độ 3 công khai của trường.
- Phát huy vai trò của cha mẹ học sinh trong quản lý và giáo dục học sinh
- Phát triển chuyên môn liên tục cho giáo viên.
- Tổ chức cho giáo viên chia sẻ kiến thức và học hỏi kinh nghiệm đồng nghiệp.
- Có biện pháp quản lý hoạt động giáo dục học sinh ở đơn vị lớp học. Các biện pháp chỉ đạo không có hiệu quả:
nn nn bn nh h
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đ47HTN http://www.lrc.tnu.edu.vn