82) Rebecca, Barbara (2002), “Attention Deficit Hyperactivity Disorder in Very Young Children: Early Signs and Interventions”, Infant Young Children; 14(3): 24–32.
83) Reiber, C, McLaughlin,T. F, (2004), “Classroom interventions: Methods to improve academic performance and classroom behavior for students with attention deficit hyperactivity disorder”, International Journal of Special Education, 19(1), 1-12.
84) Rief, S.F (2005). How to reach and teach children with ADD/AD/HD- Practical Techniques, Strategies and Interventions, Second Edition, Jossey- Bass, ISBN 0-7879-7295-9.
85) Samuel A.K, James J.G & Nicholas J.A (2000). Educating Exceptional Children, 9th Edition, Houghton Mifflin Company.
86) Schreiber et al (2014), “Executive Function in Children with Attention Deficit/ Hyperactivity Disorder: the NIH EXAMINER battery”, Journal of International Neuropsychol Society, 20(1): 41–51.
doi:10.1017/S1355617713001100.
87) Serpell, Esposito (2017), “Development of executive functions: Implications for
educational policy and practice”, Behavior and brain sciences, 3(2), 203-210.
88) Shimizu et al (2014), “Sensory processing abilities of children with AD/HD”,
Brazil Journal physical therapy, 343-352, DOI: 10.1590/bjpt-rbf.2014.0043.
89) Sprich, S.E, Burbridge, Jonathan, J, Lerner, A, Safren, S.A (2015), “Cognitive- Behavioral Therapy for AD/HD in Adolescents: Clinical Considerations and a Case Series”, Cognitive and behavior practice, 22(2), 116-126.
90) Stewart, S (2017), “Testing Accommodations for Kids with AD/HD”, Journal on Best Teaching Practices, 3(1), 23-24.
91) Tabasi et al (2016), “Survey of Behavioral Problems and Sensory Processing in Children with Attention Deficit/Hyperactivity Disorder”, Iranian Rehalibitation Journal, 14(1), 63-68.
92) Tannock R, Fine J, Heintz T, Schachar R (1995), “A linguistic approach detects stimulant effects in two children with attention deficit hyperactivity disorders”, Journal of Child and Adolescent Psychopharmacology, 5, 177-189.
93) U.S. Department of Education (2004). Teaching Children with Attention Deficit Hyperactivity Disorder: Instructional Strategies and Practices.
94) Phạm Viết Vượng (2000), Giáo dục học, NXB ĐHQG Hà Nội.
95) Weyandt (2009). Executive Functions and Attention Deficit Hyperactivity Disorder, The Guiford Press, 17(6), 1-6, DOI: 10.1521/AD/HD.2009.17.6.1
96) World Health Organization (2018), International Classification of Diseases 11.
97) Young, S, Smith, J (2017). Helping Children with AD/HD- A CBT Guide for Practitioners, Parents and Teachers, Wiley Blackwell, ISBN 978-1-118-90318-6.
98) Yusuf, M, Aini, Z.N, Sugini (2017), “Effect Of Behavior Contract To Reduce Maladaptive Behaviors Of Students With AD/HD”, International Journal of Islamic and Civilizational Studies, 114-120.
99) Zieris, Jasen (2015), “Effect of physical activity on executive function and motor performance in children with ADHD”, Research in Developmental disabilities, Vol 38, 181-191.
PHỤ LỤC
Phụ lục 1: THANG ĐO TĂNG ĐỘNG GIẢM CHÚ Ý- Phiên bản 2 AD/HDT-2
James E. Gilliam
Thông tin nhận dạng
Tên người đánh giá: ……………………………………….. | ||||
Năm | Tháng | Ngày | Chức danh của người đánh giá: ……………………………………….. | |
Ngày đánh giá …….. …….. …….. | Người đánh giá biết về HS trong thời gian bao lâu (năm/tháng): ………………………………………… | |||
Ngày sinh | …….. | …….. | …….. | |
Tuổi | …….. | …….. | …….. | |
Nam | Nữ | Lớp……. | Tên người kiểm tra: ………………………………………… | |
Trường…………………………………….. | Chức danh của người kiểm tra: ……………………………………........ |
Có thể bạn quan tâm!
- A. Kết Quả Đánh Giá Năng Lực Trí Tuệ Của Q.h Bằng Thang Đo Wisc- Iv
- Kết Quả So Sánh T-Test Về Sự Khác Biệt Giữa Ttn Và Stn Của P.q.h
- Giáo dục hành vi cho học sinh rối loạn tăng động giảm chú ý học hòa nhập ở đầu cấp tiểu học - 23
- Thầy (Cô) Quan Niệm Như Thế Nào Về Học Sinh Ad/hd?
- Anh/chị Đánh Giá Như Thế Nào Về Vai Trò Của Giáo Dục Hành Vi Cho Học Sinh Ad/hd Học Hòa Nhập Ở Tiểu Học?
- Giáo dục hành vi cho học sinh rối loạn tăng động giảm chú ý học hòa nhập ở đầu cấp tiểu học - 27
Xem toàn bộ 233 trang tài liệu này.
Kết quả học tập của HS học kì trước:
Toán:……………… | Tiếng Việt:………. | Tiếng Anh:……... | |
Phẩm chất: | Tốt | Đạt | Cần cố gắng |
Hướng dẫn: Với thang điểm từ 0-3, hãy đánh giá từng câu (items) theo các mức độ thể hiện hành vi của trẻ. Hãy khoanh tròn vào một con số thể hiện rõ nhất hành vi của trẻ trong những bối cảnh thường ngày (trong hầu hết bối cảnh thường gặp và trong các hoạt động quen thuộc hàng ngày). Nhớ là đánh giá tất cả các câu/mục. Nếu bạn không chắc chắn về cách đánh giá một câu/mục nào đó, hãy dừng lại và tiếp tục quan sát trẻ trong vòng 6 tiếng đồng hồ để xác định lại mức độ. Hãy sử dụng hướng dẫn sau đây để thực hiện đánh giá.
Không quan sát thấy | Bạn chưa bao giờ nhìn thấy HS cư xử theo cách này | |
1 | Thỉnh thoảng quan sát thấy | Học sinh thỉnh thoảng cư xử theo cách này (khoảng 1-2 lần trong khoảng 6 giờ đồng hồ) |
2 | Thường xuyên quan sát thấy | Học sinh thường xuyên cư xử theo cách này (khoảng 3-4 lần trong khoảng 6 giờ đồng hồ) |
3 | Rất thường xuyên quan sát thấy | Trẻ cư xử theo cách này rất thường xuyên (ít nhất 5-6 lần trong khoảng 6 giờ đồng hồ) |
HÃY ĐÁNH GIÁ TẤT CẢ CÁC MỤC
Không bao giờ | Thỉnh thoảng | Thường xuyên | Rất thường xuyên | ||
1 | Khó ikhăn itrong iviệc itập itrung | 0 | 1 | 2 | 3 |
2 | Thất bại trong việc hoàn thành nhiệm vụ | 0 | 1 | 2 | 3 |
3 | Thiếu itính itổ ichức ivà igặp ikhó ikhăn itrong iviệc ibắt iđầu inhiệm ivụ | 0 | 1 | 2 | 3 |
4 | Gặp khó khăn trong việc lập kế hoạch và thực hiện kế hoạch | 0 | 1 | 2 | 3 |
5 | Đãng itrí ivà/hoặc ihay iquên | 0 | 1 | 2 | 3 |
6 | Thiếu chú ý và không lắng nghe | 0 | 1 | 2 | 3 |
7 | Dễ ibị iphân itán ivà ithường ixuyên ibỏ idở inhiệm ivụ | 0 | 1 | 2 | 3 |
8 | Gặp khó khăn trong việc làm theo hướng dẫn | 0 | 1 | 2 | 3 |
9 | Khoảng ithời igian itập itrung ichú iý ingắn | 0 | 1 | 2 | 3 |
10 | Thường xuyên mất đồ | 0 | 1 | 2 | 3 |
11 | Thường ixuyên iquên inhững igì | 0 | 1 | 2 | 3 |
ivừa iđọc ivà ithường icần iphải iđọc ilại ibài | |||||
12 | Thường không chú ý và hay mắc lỗi bất cẩn | 0 | 1 | 2 | 3 |
13 | Kĩ inăng ihọc itập ihạn ichế | 0 | 1 | 2 | 3 |
14 | Mất tập trung, mơ màng, hay xuất hiện sự “lơ đãng” | 0 | 1 | 2 | 3 |
Tổng điểm tiểu thang đo | + | + | |||
Điểm thô giảm chú ý = |
Không bao giờ | Thỉnh thoảng | Thường xuyên | Rất thường xuyên | ||
15 | Mức iđộ inăng ilượng icao, ithường ixuyên idi ichuyển | 0 | 1 | 2 | 3 |
16 | Không thể ngồi yên (vặn vẹo và lắc lư khi ngồi, nhảy lên nhảy xuống ghế, quỳ gối trên ghế) | 0 | 1 | 2 | 3 |
17 | Dễ ihưng iphấn | 0 | 1 | 2 | 3 |
18 | Thực hiện nhiều vận động không cần thiết (như dậm chân, gõ tay) | 0 | 1 | 2 | 3 |
19 | Chân itay iluôn ibồn ichồn | 0 | 1 | 2 | 3 |
20 | Hiếu động, không thể thư giãn | 0 | 1 | 2 | 3 |
21 | Vặn ivẹo icơ ithể itrên ighế | 0 | 1 | 2 | 3 |
22 | Thường ra khỏi khu vực được ấn định mà không xin phép (như rời khỏi ghế, đi lại quanh lớp) | 0 | 1 | 2 | 3 |
23 | Xen ivào ikhông igian icủa ingười ikhác | 0 | 1 | 2 | 3 |
24 | Hành động trước khi suy nghĩ | 0 | 1 | 2 | 3 |
Thường ithốt ira icâu itrả ilời ihoặc icâu inói ikhông iphù ihợp | 0 | 1 | 2 | 3 | |
26 | Không thể chờ đợi đến lượt trong các hoạt động | 0 | 1 | 2 | 3 |
27 | Thường ixuyên ibị ikhiến itrách ivì ikhông igiơ itay ivà ikhông ichờ iđợi iđể iđược iphép inói | 0 | 1 | 2 | 3 |
28 | Thường cắt ngang hoặc xen vào khi người khác đang nói chuyện | 0 | 1 | 2 | 3 |
29 | Gặp ivấn iđề ivới iviệc ixếp ihàng | 0 | 1 | 2 | 3 |
30 | Hành động trước khi người khác dừng lời hướng dẫn | 0 | 1 | 2 | 3 |
31 | Khó ikhăn ikhi iphải ichờ iđợi iđiều igì iđó, imuốn icó ingay icái imình imong iđợi i i | 0 | 1 | 2 | 3 |
32 | Biết nội quy và hậu quả nhưng vẫn hành động mà không suy nghĩ | 0 | 1 | 2 | 3 |
33 | Khó ikhăn itrong iviệc ithể ihiện inhững igì imình imuốn inói, inói ibất icứ iđiều igì inảy ira itrong iđầu | 0 | 1 | 2 | 3 |
Tổng điểm tiểu thang đo | + | + | |||
Điểm thô tăng động = |
Phụ lục 2
THANG ĐO HÀNH VI HỌC SINH TĂNG ĐỘNG GIẢM CHÚ Ý TRONG LỚP TIỂU HỌC HÒA NHẬP
Học và tên HS:………………………………………………………………… Giới tính: Nam Nữ Lớp:……………………
Hướng dẫn: Với mức độ điểm từ 1-5, hãy đánh giá mức độ thể hiện của HS ở các mục về mức độ thường xuyên HS thể hiện hành vi. Hãy khoanh tròn vào một con số thể hiện rõ nhất hành vi của HS trong lớp học.
1- Không bao giờ- Học sinh không bao giờ thể hiện hành vi
2- Hiếm khi- Học sinh thể hiện hành vi 1-2 lần trong một ngày
3- Thỉnh thoảng- Học sinh thể hiện hành vi 3-4 lần trong một ngày 4- Thường xuyên- Học sinh thể hiện hành vi 4-5 lần trong một ngày
5- Rất thường xuyên- Học sinh thể hiện hành vi từ 6 lần trở lên trong một ngày
Mức độ | ||||||
1. Khó khăn trong tuân thủ nội quy quy định | Không bao giờ | Hiếm khi | Thỉnh thoảng | Thường xuyên | Rất thường xuyên | |
1 | Nói/ trả lời tự do | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
2 | Luôn gây ồn ào | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
3 | Đi ra ngoài tự do | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
4 | Luôn ngọ nguậy, không thể ngồi yên | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
5 | Gây mất vệ sinh lớp học | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
6 | Không ngồi đúng vị trí | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
7 | Không làm theo hướng dẫn của GV | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
2. Thiếu chú ý khi học tập | ||||||
1 | Không chú ý lắng nghe GV giảng bài | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
Khó khăn khi nghe hướng dẫn bằng lời | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | |
3 | Không chú ý vào nhiệm vụ, bài tập | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
4 | Khó bắt đầu nhiệm vụ | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
5 | Khó duy trì chú ý vào nhiệm vụ, bài tập | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
6 | Không hoàn thành bài tập ở lớp (không phải do chống đối hay không hiểu hướng dẫn) | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
7 | Hay quên chép bài, quên làm bài tập về nhà, quên mang sách bài tập | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
8 | Thời gian chú ý vào nhiệm vụ ngắn | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
9 | Dễ bị xao lãng bởi các kích thích không liên quan | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
3. Yếu kém về kĩ năng tổ chức sắp xếp | ||||||
1 | Không chuẩn bị đồ dùng học tập trước khi đến lớp | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
2 | Để đồ dùng lộn xộn | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
3 | Không dành thời gian để soát và sửa lỗi | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
4 | Thực hiện nhiệm vụ một cách lộn xộn, cẩu thả, không cân nhắc kĩ lưỡng | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
5 | Thường mắc lỗi do bất cẩn, bài tập mắc nhiều lỗi, tẩy xóa nhiều | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
6 | Hay mất hoặc hỏng những thứ | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |