Về Bồi Dưỡng Giáo Viên Các Kỹ Năng Dạy Học Hợp Tác


2.9

Dạy học hợp tác cũng chính là học tập hợp tác

2.10

ý kiến khác của ông/ bà: …………………………………………….......

3

Ông/bà hoặc các giáo viên khác đã thực hiện dạy học hợp tác như thế nào?

3.1

Chưa từng thực hiện

3.2

Soạn bài giảng để dạy theo cách thức học tập hợp tác

3.3

Tổ chức học sinh thành nhóm nhỏ để học tập

3.4

Tổ chức cho học sinh được trao đổi trực tiếp với nhau về bài học và điều kiện hoạt động

3.5

Tạo cơ hội cho mỗi học sinh tự do phát biểu ý kiến của mình

3.6

Hỗ trợ học sinh điều kiện để chia sẻ kinh nghiệm, quan điểm với nhau trong học tập

3.7

Tạo môi trường học tập cởi mở để học sinh tự do trao đổi ý kiến với giáo viên và cả nhóm

3.8

Tôn trọng hoạt động cá nhân của học sinh trong lớp và nhóm

3.9

Chuẩn bị những phương tiện cần thiết để học sinh có thể học tập hợp tác

3.10

Ý kiến khác của ông/ bà:…………………………………………….................

....................................................................................................................................

4

Ông /bà thấy dạy học hợp tác đã có kết quả như thế nào?

4.1

Học sinh thực sự hiểu bài sâu sắc hơn sử dụng những PP cũ

4.2

Học sinh có hứng thú học tập hơn trước

4.3

Làm cho mọi học sinh phải suy nghĩ và hoạt động nhiều hơn do đó có thể phát huy khả năng của từng em


4.4

Học sinh phát triển những kỹ năng giao tiếp và chia sẻ tốt hơn

4.5

Học sinh phát triển các hành vi tình cảm và xã hội tốt hơn

4.6

Quan hệ sư phạm giữa giáo viên và học sinh trở nên tích cực và hiệu quả hơn


4.7

Học sinh sẵn sàng nhận trách nhiệm trước tập thể hơn

4.8

Kết quả học tập chung của lớp được cải thiện hơn

4.9

Kết quả học tập cá nhân của học sinh có tính vững chắc hơn

4.10

Ý kiến khác của ông/ bà: .......................................................................................

..................................................................................................................................

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 176 trang tài liệu này.

Phát triển kỹ năng dạy học hợp tác cho giáo viên trung học cơ sở - 17


III. Về bồi dưỡng giáo viên các kỹ năng dạy học hợp tác



Ông/bà đã từng được bồi dưỡng những kỹ năng nào sau đây?

1.1

Kỹ năng phân tích nội dung học tập theo yêu cầu học tập hợp tác

1.2

Kỹ năng trình bày kế hoạch bài học (giáo án) theo yêu cầu học tập hợp tác

1.3

Kỹ năng thiết kế mục tiêu bài học và môn học theo yêu cầu học tập hợp tác

1.4

Kỹ năng thiết kế môi trường học tập và hình thức học tập theo yêu cầu học tập hợp tác


1.5

Kỹ năng thiết kế hay hoạch định các hoạt động và tương tác trên lớp theo yêu cầu học tập hợp tác


1.6

Kỹ năng quản lý lớp và quản lý học tập (kể cả tổ chức, giám sát, kiểm tra,

điều hành, đánh giá và chỉ đạo học tập) trong môi trường học tập hợp tác


1.7

Kỹ năng giao tiếp với cá nhân học sinh theo phương pháp dạy học hợp tác

1.8

Kỹ năng giao tiếp với lớp (kể cả kỹ năng ứng xử với hành vi của người học và kỹ năng tham gia, hợp tác với họ để động viên, khuyến khích họ trong

học tập) trong môi trường học tập hợp tác


1.9

Kỹ năng tổ chức và sử dụng các nguồn lực, phương tiện, học liệu và điều kiện môi trường để học sinh học tập hợp tác


1.10

Kỹ năng đánh giá và lựa chọn phương pháp luận dạy học, tiến hành phương pháp dạy học theo phương pháp luận đã chọn


1.11

Kỹ năng trò chuyện với học sinh

1.12

Kỹ năng phỏng vấn học sinh


1.13

Kỹ năng quan sát, phân tích hồ sơ học tập và sản phẩm hoạt động, ghi chép dữ liệu về người học


1.14

Kỹ năng xử líývà đánh giá thông tin về người học

1.15

ý kiến khác của ông/ bà:……………………………………………


Phụ lục 2b:


PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN GIÁO VIÊN, CBQL VỀ NHẬN THỨC

VỀ DHHT (Sau bồi dưỡng)


Quý Thầy/ Cô được tham dự tập huấn bồi dưỡng chuyên đề dạy học theo hướng học tập hợp tác và đã tổ chức giảng dạy tại cơ sở dành chút thời gian trả lời các câu hỏi về dạy học theo hướng học tập hợp tác.

Đánh dấu (x) vào ô trống phù hợp với ý kiến cá nhân.

I. Thầy/ Cô hiểu thế nào là dạy học hợp tác?

1

Là chiến lược dạy học nhằm phát huy tính tích cực học tập của học sinh

185

2

Là một trong những cách thức dạy học phát huy kỹ năng xã hội của học sinh thông qua môi trường dạy học


157

3

Là cách thức quản lý chuyên môn để giáo viên hợp tác với nhau

153

4

Dạy học theo hướng học tập hợp tác là giáo viên hợp tác với học sinh và học sinh hợp tác với nhau trong quá trình dạy học


159

5

Dạy học hợp tác cũng chính là học tập hợp tác

148

6

Tạo điều kiện cho tất cả học sinh có cơ hội tham gia nhiều vào các hoạt

động học tập trong lớp


211

7

Là cách dạy học có mục đích giúp cho học sinh vừa học tốt bài học, vừa rèn luyện được khả năng học tập hợp tác.


199

8

Để dễ ổn định và quản lý thuận lợi trong giờ dạy học, giáo viên bố trí học sinh vào các nhóm, ổn định suốt năm học.


4

9

Dạy học theo hướng học tập hợp tác trong đó hoạt động dạy học và hoạt

động học tập hợp tác với nhau


145

10

Những yếu tố nào sau đây phù hợp với yêu cầu dạy học theo hướng học tập hợp tác:



- Xây dựng các bài tập bắt buộc học sinh phải cộng tác với nhau

198


- Đoàn kết các thành viên trong nhóm tạo sự tin tưởng lẫn nhau để cùng hợp tác làm việc


190


- Đảm bảo cho các thành viên trong nhóm đều hoạt động

195


- Giáo viên phải quan sát người học để hướng dẫn dạy kỹ năng hợp tác kịp thời

186


- Dạy người học cách đánh giá, cách suy nghĩ, cách lắng nghe và tiếp nhận

190



ý kiến của người khác



- Giáo viên là người chủ yếu để giúp đỡ, củng cố và hỗ trợ cho học sinh

9

11

Theo ông (bà) nguyên nhân nào trong các nguyên nhân dưới đây ảnh hưởng đến chất lượng dạy học theo hướng học tập hợp tác



- Sĩ số học sinh quá đông

211


- Nội dung dạy học có cấu trúc phức tạp

201


- Thói quen dạy học theo các hình thức cũ

186


- Học sinh chưa có kỹ năng học hợp tác

211


- Không đảm bảo thời gian quy định

209


- Cơ sở vật chất không đầy đủ

209


- Giáo viên thiếu kỹ năng dạy học thích hợp

211


II. Ông/Bà hiểu thế nào là học tập hợp tác


12

Học tập hợp tác, mục tiêu hoạt động là chung, nhưng mỗi người lại có nhiệm vụ riêng

208

13

Có sự phụ thuộc tích cực giữa các thành viên trong nhóm hợp tác

211

14

Học sinh không cần nỗ lực tích cực cá nhân trong hoc tập vì có thành viên khác đại diện báo cáo kết quả học tập của nhóm.

0

15

Học sinh tương trợ, chia xẻ tài liệu, giúp đỡ bạn học kém

211

16

Học sinh bố trí vào các nhóm tuỳ theo sở thích, nguyện vọng để thuận tiện cho việc trao đổi học tập.

2

17

Học sinh cùng nhau học tập để tiến bộ như nhau

6

18

Học sinh cùng nhau học tập để tiến bộ với kết quả cá nhân không như nhau

206

19

Học tập hợp tác chỉ có học sinh khá giỏi làm việc tích cực, học sinh trung bình, yếu ít có cơ hội để phát huy.

11

20

Vai trò trưởng nhóm học tập hợp tác được luân phiên thực hiện

192

21

Trưởng nhóm học tập hợp tác là người có trách nhiệm đại diện nhóm trình bày kết quả xử lý bài học cho giáo viên

4


Phụ lục 3:


PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN CBQL, GIÁO VIÊN

Tự đánh giá về phát triền kỹ năng DHHT sau bồi dưỡng


Xin quý Thầy/ Cô vui lòng tự đánh giá về thực hiện các kỹ năng dạy học hợp tác theo các nội dung được nêu dưới đây.

Đánh dấu (x) vào ô trống phù hợp với mức độ kỹ năng đã thực hiện.



TT


Nội dung các kỹ năng

Đánh giá mc độ

Đạt yêu cu

Chưa

đạt

Tốt

Khá


I. Nhóm kỹ năng thiết kế bài học.





a. Thiết kế mục tiêu bài học.

1

Tuân thủ chương trình môn học và chuẩn kiến thức quy định


trong chương trình và sách giáo khoa.

2

Bao quát đủ 3 lĩnh vực: nhận thức, nhận biết sự vật; tình cảm,


kỹ năng biểu cảm; năng lực thực tiễn.

3

Hình thành cho học sinh kỹ năng học tập hợp tác, kỹ năng xã hội.

4

Khi thiết kế mục tiêu bài học, thực hiện những yêu cầu sau:


- Có cái nhìn tổng thể về vị trí, đặc điểm môn học để lựa chọn


các tri thức cần dạy.


- Có sự hiểu biết về đặc điểm trình độ, khả năng tiếp thu của


từng học sinh, từng nhóm học tập hợp tác.


- Tích hợp và cụ thể hoá các nội dung có liên quan để hướng


dẫn dạy cho học sinh kỹ năng học tập hợp tác.


5

b. Thiết kế nội dung bài học

Lựa chọn những nội dung cần truyền đạt, cần làm rõ, cần luyện tập dựa trên cơ sở nguyên tắc, đặc điểm dạy học hợp tác.






TT


Nội dung các kỹ năng

Đánh giá mc độ

Đạt yêu cu

Chưa

đạt

Tốt

Khá

6

Xây dựng các tình huống dạy học phù hợp:





- Xác định mục tiêu tương ứng với tri thức cần dạy.


- Dựa vào trình độ năng lực nhận thức của học sinh để xây


dựng tình huống phù hợp với khả năng học tập hợp tác của


học sinh.


- Thiết kế vật cản, chướng ngại biểu hiện sự mâu thuẫn giữa


tri thức đã biết và tri thức chưa biết.


c. Thiết kế phương pháp dạy học

7

Thiết kế phương pháp dạy học dựa trên lý luận và thực tiễn


giảng dạy, phù hợp với yêu cầu nội dung bài học.

8

Chuyển tải được các phương pháp dạy học trong sách vở, lý


thuyết trở thành phương pháp dạy học cụ thể phù hợp với bài


học ở trên lớp dựa trên cơ sở kết hợp nhuần nhuyễn 3 yếu tố:


lý thuyết về phương pháp dạy học; hệ thống kỹ năng phù hợp


để thực hiện phương pháp luận; phương tiện đồ dùng dạy học


được sử dụng.

9

Thiết kế phương pháp dạy học, hài hoà với tổng thể bài học,


xuất hiện tại bài học trong sự tương tác giữa giáo viên và học


sinh, giữa học sinh với nhau và các yếu tố môi trường dạy học


đang diễn ra.


d. Thiết kế phương tiện dạy học




10

Tuân thủ nguyên tắc và sử dụng có hiệu quả thiết bị, đồ dùng


dạy học theo đúng chức năng của phương tiện dạy học.

11

Sử dụng phương tiện dạy học hợp lý, không lạm dụng quá nhiều.

12

Phát triển và sử dụng ”phiếu học tập” như một công cụ dạy


học hợp tác.



TT


Nội dung các kỹ năng

Đánh giá mc độ

Đạt yêu cu

Chưa

đạt

Tốt

Khá

13

Sử dụng thiết bị, phương tiện dạy học đã thực sự mang lại kết quả trong việc khắc sâu các tri thức ở học sinh.





e. Thiết kế hoạt động




14

Xác định những hoạt động của học sinh trên lớp để dự kiến


các hoạt động cụ thể.

15

Thiết kế các hoạt động tìm tòi phát hiện để học sinh suy nghĩ


khám phá làm sáng tỏ tri thức bài học.

16

Thiết kế hoạt động biến đổi, phát triển nhằm tạo sự biến đổi về


thông tin, dữ liệu, sự kiện đã tìm ra để giúp cho người học


phát triển tư duy sáng tạo.

17

Thiết kế hoạt động ứng dụng, đóng vai, thực hiện các kỹ năng


học tập hợp tác để luyện tập những tri thức đã học.

18

Thiết kế hoạt động đánh giá, giúp cho học sinh tự đánh giá để


nhận thức rõ kết quả học tập, trải nghiệm sự thành công trong học


tập, rút kinh nghiệm về những thiếu sót ở mỗi học sinh trong lớp.


II. Nhóm kỹ năng tiến hành giảng dạy





a. Những kỹ năng tổ chức quản lý DHHT




19

Phân loại học sinh theo các mức độ về trình độ, nhận thức, đặc


điểm, điều kiện cụ thể của từng học sinh để bố trí vào nhóm


theo yêu cầu mục đích giảng dạy.


- Xác định số lượng thành viên: số lượng học sinh trong nhóm,


được căn cứ vào: mục tiêu bài học, kỹ năng hợp tác, nội dung


bài học, phương tiện đồ dùng dạy học thời gian duy trì nhóm.

20

Tạo ra hiệu lệnh thống nhất để tổ chức nhóm, giải tán nhóm


khi thấy nhóm hoạt động rời rạc, thiếu hợp tác.



TT


Nội dung các kỹ năng

Đánh giá mc độ

Đạt yêu cu

Chưa

đạt

Tốt

Khá

21


22

Phân công, giao nhiệm vụ cụ thể cho trưởng nhóm thư ký về các thành viên.

Bố trí vị trí các nhóm làm việc hợp lý, thuận lợi cho học sinh tương tác.





b. Kỹ năng xây dựng phụ thuộc tích cực giữa các thành viên




23

Tạo ra sự phụ thuộc trên cơ sở mục tiêu bài học.

24

Tạo ra sự phụ thuộc tích cực trên cơ sở phụ thuộc về tư liệu


học tập.

25

Tạo ra sự phụ thuộc tích cực trên cơ sở phụ thuộc về nhiệm vụ.

26

Tạo ra sự phụ thuộc tích cực trên cơ sở vai trò cá nhân.

27

Tạo ra sự phụ thuộc tích cực trên cơ sở phụ thuộc về phần





thưởng và thi đua.

28

Giải thích tiêu chí thành công trong học tập và kết quả học tập.

29

Quan sát hành vi học sinh để dạy kỹ năng học tập hợp tác kịp thời.

30

Đánh giá nhận xét tương tác nhóm.


31

c. Thực hiện qui trình DHHT

Thiết kế qui trình dạy học hợp tác nhóm.

Kỹ năng trình bày kế hoạch bài học theo quan điểm dạy học hợp tác.




32


III. Nhóm kỹ năng bổ trợ DHHT




33

Kỹ năng sử dụng lời nói.

34

Kỹ năng sử dụng câu hỏi.

35

Kỹ năng sử dụng phiếu học tập.

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 09/05/2022