Đối Tượng Phục Vụ Của Ngân Hàng Chính Sách Xã Hội Tỉnh Thái Nguyên


huyện, thành phố là 141 người, bình quân mỗi phòng giao dịch có 12 người (trong đó có hai hợp đồng bảo vệ).

b. Hoạt động của NHCSXH tỉnh Thái Nguyên

Hoạt động của NHCSXH tỉnh đặt dưới sự lãnh đạo của Ban đại diện HĐQT NHCSXH các cấp. Đây là mô hình đặc thù, huy động sức mạnh của cả hệ thống chính trị cùng chung sức thực hiện các chương trình tín dụng ưu đãi của Nhà nước, góp phần giảm nghèo và bảo đảm an sinh xã hội. Hiện nay, toàn tỉnh có 416đồng chí lãnh đạo UBND cấp tỉnh, cấp huyện và các đồng chí đại diện lãnh đạo các sở, ban, ngành có liên uan tham gia Ban đại diện HĐQT NHCSXH các cấp. Điều này cho thấy mô hình tổ chức và hoạt động của Ban đại diện HĐQT NHCSXH các cấp là hoàn toàn phù hợp với hoạt động tín dụng chính sách, đáp ứng yêu cầu chỉ đạo của Chính phủ.

Ban đại diện HĐQT NHCSXH đã hoạt động tích cực, hàng quý tổ chức họp theo định kỳ và sau mỗi kỳ họp đều ban hành Nghị quyết chỉ đạo các ban ngành liên quan và NHCSXH. Ban đại diện HĐQT các cấp đã tổ chức thực hiện chức năng nhiệm vụ triển khai kịp thời Nghị quyết, Quyết định của Thủ tướng Chính phủ, của HĐQT; chỉ đạo xây dựng kế hoạch huy động vốn và cho vay trên địa bàn, tổ chức khai thác, tham mưu cho UBND cùng cấp bố trí nguồn vốn ngân sách để uỷ thác sang NHCSXH cho vay tại địa phương; tổ chức chỉ đạo và đôn đốc việc thực hiện hoàn thành kế hoạch tín dụng trên địa bàn; chỉ đạo kiểm tra, giám sát các bên nhận ủy thác cho vay thực hiện đúng chính sách và chế độ nghiệp vụ theo quy định... (Ban đại diện HĐQT tỉnh 12 người, gồm các đại diện: Trưởng ban là Phó chủ tịch UBND tỉnh, 11 thành viên gồm: Giám đốc Ngân hàng nhà nước, Giám đốc sở tài chính, Chánh văn phòng UBND tỉnh, Giám đốc Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn, Giám đốc sở Kế hoạch và đầu tư, Chủ tịch Hội Nông dân, Chủ tịch hội Phụ nữ, Chủ tịch hội Cựu chiến binh, Bí thư Đoàn thanh niên, Giám đốc NHCSXH tỉnh).

Phương thức cho vay chủ yếu của NHCSXH là trực tiếp có ủy thác một số nội dung công việc trong quy trình cho vay cho các tổ chức chính trị - xã hội các cấp từ


tỉnh, huyện đến xã và thông qua mạng lưới 2.450 tổ tiết kiệm và vay vốn trên tất cả các thôn, khu hành chính trong tỉnh, không có thôn trắng về tín dụng chính sách xã hội. Hiện nay chi nhánh đang thực hiện 12 chương trình tín dụng đối với hộ nghèo và các đối tượng chính sách cho vay trên 0.000 khách hàng đang còn dư nợ.

Chương trình cho vay hộ nghèo được triển khai cho vay từ năm 1 5 do Ngân hàng NN&PTNT tỉnh Thái Nguyên làm uỷ thác. Theo chỉ đạo của Chính Phủ đến tháng 12 năm 2004, NHCSXH nhận bàn giao toàn bộ dư nợ từ Ngân hàng NN&PTNT tỉnh Thái Nguyên chuyển sang và tiến hành cho vay uỷ thác bán phần thông qua các tổ chức hội theo văn bản số 316/NHCS-KH ngày 02/5/2003 về hướng dẫn nghiệp vụ cho vay đối với hộ nghèo để giúp hộ nghèo có vốn để phát triển sản xuất kinh doanh, cải thiện đời sống.

NHCSXH tỉnh Thái Nguyên trong thời gian ua đã triển khai và hoàn thành tốt các hoạt động đó là: Hoạt động tín dụng, kế toán ngân quỹ, kiểm tra kiểm toán nội bộ, hành chính tổ chức, tin học.

Sau gần 15 năm tổ chức thực hiện Nghị định 78/2002/NĐ-CP của Chính phủ về tín dụng ưu đãi đối với hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác; hoạt động tín dụng của NHCSXH tỉnh Thái Nguyên đã đạt được những kết quả quan trọng, hàng năm hoàn thành tốt nhiệm vụ kinh tế- chính trị xã hội được cấp trên và địa phương giao.

2.1.3. Đối tượng phục vụ của Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Thái Nguyên


Đối tượng vay vốn để giải uyết việc làm theo Quyết định số 1/2005/QĐ- TTg ngày 05/4/2005 của Thủ tướng Chính phủ về cơ chế uản lý, điều hành vốn cho vay của Quỹ uốc gia về việc làm và Quyết định số 15/200 /QĐ-TTg ngày 23/01/200 của Thủ tướng Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Quyết định số 1/2005/QĐ-TTg ngày 05/4/2005 (Sau đây gọi chung là Quyết định số

1/2005/QĐ-TTg đã sửa đổi).

Đối tượng vay vốn là hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác theo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ.

Các chương trình tín dụng trên địa bàn:

- Cho vay Hộ nghèo


- Cho vay Hộ cận ngheo

- Cho vay Hộ mới thoát nghèo

- Cho vay học sinh sinh viên có hoàn cảnh khó khăn

- Cho vay chương trình nước sạch vệ sinh môi trường nông thôn

- Cho vay các đối tượng chính sách đi lao động có thời hạn ở nước ngoài.

- Cho vay Giải quyết việc làm (chương trình 120 của Thủ tướng Chính phủ)

- Cho vay Hộ nghèo về nhà ở

- Cho vay Dân tộc thiểu số theo quyết định 3254

- Cho vay Dân tộc thiểu số theo quyết định 755

- Cho vay hộ gia đình Sản xuất kinh doanh vùng khó khăn

- Cho vay Nhà ở xã hội

Các đối tượng khác theo Quyết định của Chủ tịch UBND tỉnh nhưng phải phù hợp với Nghị định /2002/NĐ-CP ngày 04/10/2002 của Chính phủ về tín dụng đối với người nghèo và các đối tượng chính sách xã hội.

2.1.4. Kết quả hoạt động của Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Thái Nguyên trong những năm qua

Bảng 2.1. Nguồn vốn và cơ cấu vốn nguồn vốn của nhcsxh thái nguyên qua 3 năm từ 2018-2020

(Đơn vị: Tỷ đồng, %)



STT


Chỉ tiêu

Năm 2018

Năm 2019

Năm 2020

Số dư

Tỷ

trọng

Số dư

Tỷ trọng

Sốdư

Tỷ

trọng

1

Vốn trung ương

chuyển về

926

96.06

1.168

96.25

1.354

96.6

2

Vốn huy động tiết

kiệm

14

1.49

21

1.71

22

1.57

3

Vốn địa phương

23

2,45

25

2,04

26

1.83


Tổng cộng

936

100

1.224

100

1.402

100

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 101 trang tài liệu này.

Chất lượng cho vay hộ nghèo tại Ngân hàng chính sách xã hội Việt Nam - Chi nhánh Thái Nguyên - 7

(Nguồn: Chi nhánh NHCSXH tỉnh Thái Nguyên)

- Nguồn vốn: Đến ngày 31/12/2020 tổng nguồn vốn đạt 1.402 tỷ đồng tăng 178 tỷ đồng tương đương với 14.5% so với năm 2019. Năm 2019 có tổng nguồn


vốn là 1224 tỷ đồng, tăng 2 tỷ đồng, tương đương với 30.7% so với năm 2020. Tổng nguồn vốn năm 2020 là 936 tỷ đồng, tăng 1 5 tỷ đồng tương đương với 26% so với năm 2019. Tổng nguồn vốn năm 2019 là 741 tỷ đồng tăng 15 tỷ đồng, tương đương với 26.2% so với năm 2018. Tính tổng thể giai đoạn từ năm 2018 đến 2020, tổng nguồn vốn tăng 15 tỷ đồng, gấp 2.38lần. Tốc độ tăng bình quân hàng năm đạt 24,35 %; trong đó nguồn vốn TW chiếm 96.6 %; nguồn vốn ngân sách địa phương chiếm 1.83%. nguồn vốn từ huy động tiền gửi tiết kiệm 1.57%.

Nguồn vốn địa phương 26 tỷ 83 triệu đồng, trong đó: Nguồn vốn ngân sách địa phương chuyển sang cho vay chương trình hộ nghèo, Dân tộc thiểu số đặc biệt khó khăn: 1 .612 triệu đồng. Nguồn vốn nhận ủy thác từ công ty Honda chuyển sang cho vay hộ nghèo, cho vay giải quyết việc làm theo uy định của NHCSXH: 7,471 triệu đồng.

Về nguồn vốn huy động tại địa phương được trung ương cấp bù lãi suất. Ngoài nguồn vốn huy động từ các tổ chức, cá nhân trên địa bàn 22 tỷ đồng; NHCSXH thực hiện huy động tiết kiệm từ cộng đồng người nghèo thông qua Tổ tiết kiệm và vay vốn, nhằm tạo cho người nghèo có ý thức dành tiền tiết kiệm để tạo vốn tự có và quen dần với hoạt động tín dụng và tài chính; đồng thời bổ sung thêm nguồn vốn để mở rộng cho vay trên địa bàn, giúp phần giảm nghèo tại địa phương. Đến 31/12/2020 số dư tiết kiệm từ nguồn này là 22 tỷ đồng tăng 1 tỷ đồng so với năm 2019. So với năm 2020 là 7 tỷ đồng. so với năm 2019 là 15 tỷ đồng, so với năm 2018 là 9 tỷ đồng. Sở dĩ có sự giảm đột ngột năm 2019 là do giai đoạn năm 2019 lãi suất các chương trình tín dụng của ngân hàng chính sách khá cao, so với đại trà lãi suất của các ngân hàng khác tuy thấp hơn.

Nguồn vốn huy động tiết kiệm năm 2020 chỉ chiếm khoảng 1.5 % tổng nguồn vốn. Nguồn vốn này tuy không lớn, nhưng với phương thức huy động này NHCSXH muốn tập cho người nghèo có ý thức tiết kiệm, để dành tiền trả nợ và tránh phần nào rủi ro.

* Hoạt động tín dụng

Hoạt động tín dụng được đánh giá là nghiệp vụ chính của NHCSXH được


biểu hiện thông qua bảng số liệu sau

Bảng 2.2. Một số chỉ tiêu chủ yếu về hoạt động cho vaycủa NHCSXH tỉnh Thái Nguyêngiai đoạn 2018- 2020

Đơn vị: Tỷ đồng, ngàn khách hàng


STT

Tên chương trình

Năm 2018

Năm 2019

Năm 2020

Số hộ

Số tiền

Số hộ

Số tiền

Số hộ

Số tiền

1

Cho vay hộ nghèo

16.3

363,8

13.85

388,2

15.12

389,5

2

Cho vay Giải quyết

việc làm

2,5

50,9

2,8

60,8

3,1

62,8

3

Cho vay HSSV có

HCKK

35,4

294,7

34,6

509,6

36,5

619,4

4

Cho vay LĐ có thời

hạn ở NN

0,1

3,1

0,1

2,3

0,1

2,3

5

Cho vay hộ GĐ

SXKD ở VKK

4,5

101,8

4,3

121,8

4,5

105,4

6

Cho vay nước sạch

và VSMT

24,1

101,8

28,7

123,0

30,7

203,0

7

Cho vay hộ đồng bào

DTTS

1,2

6,1

1,7

8,3

1,8

9,1

8

Chovayhỗtrợhộnghèo

về nhàở

1,7

13,5

3,7

9,6

4,2

9,5

9

Cho vay thương nhân

hoạt động tại VKK

0,0

1,2

0,0

1,0

0,0

1,0


Cộng

102,1

936,4

103,7

1.224,6

100,52

1.402.2

(Nguồn: NHCSXH tỉnh Thái Nguyên)

Thông qua bảng số liệu ta nhận thấy hoạt động tín dụng trong giai đoạn 2018-2020 của ngân hàng đã có sự tăng trưởng cao, từ 3 chương trình nhận bàn giao ban đầu khi mới thành lập thì đến năm 2018 đã tăng lên chương trình và đến cuối


năm 2020 NHCSXH tỉnh Thái Nguyên đã thực hiện 12 chương trình tín dụng. Đối tượng thu hưởng chính sách đa dạng hơn, dư nợ tín dụng hàng năm tăng trưởng cao. Tổng dư nợ đến 31/12/2020 đạt 1.402 tỷ đồng, tăng tỷ đồng, gấp 2.38 lần so năm 2018, trên 350.000 lượt hộ nghèo và đối tượng chính sách có quan hệ vay vốn ở tất các vùng trong tỉnh; trong đó, cho vay hộ nghèo chiếm 27% trong tổng dư nợ của chi nhánh.

Nợ quá hạn 5 tỷ đồng chiếm tỷ lệ 0,35% tổng dư nợ, đảm bảo theo uy định. Với các chương trình hoạt động tín dụng nói chung đã và đang tạo nền tảng cơ bản thay đổi cuộc sống của người dân nghèo không chỉ trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên mà còn là kinh nghiệm học hỏi của các tỉnh khác ở nước ta hiện nay.

2.2. Kết quả phân tích thực trạng chất lượng cho vay đối với hộ nghèo của NHCSXH tỉnh Thái Nguyên

2.2.1. Tình hình cho vay đối với hộ nghèo của NHCSXH tỉnh Thái Nguyên


2.2.1.1.Thực trạng cho vay hộ nghèo của NHCSXH chi nhánh Thái Nguyên


Thống kê mới nhất của Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tỉnh Thái Nguyên cho thấy, tỷ lệ hộ nghèo trên địa bàn tỉnh trong giai đoạn 2016 - 2020 đã giảm đáng kể từ 13,4% (năm 2016) xuống còn khoảng 3,1% vào cuối năm 2020, bình quân giảm 2,06%/năm, vượt chỉ tiêu đề ra.

Trong gần 5 năm qua, Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Thái Nguyên đã cho hơn51.000 lượt hộ nghèo, hộ cận nghèo và hộ mới thoát nghèo được vay vốn ưu đãi với tổng kinh phí cho vay trên 2.200 tỷ đồng, trong đó hơn 26.400 lượt hộ nghèo vay trên 1.000 tỷ đồng, gần 18.000 lượt hộ cận nghèo vay 785 tỷ đồng, hơn 7.000 hộ mới thoát nghèo vay 346 tỷ đồng để xây dựng các mô hình phát triển kinh tế mới, ứng dụng tiến bộ khoa học vào sản xuất, mua con giống, cây giống, phương tiện hỗ trợ sản xuất nhằm từng bước vươn lên thoát nghèo, ổn định cuộc sống.

Điểm nổi bật của NHCSXH nói chung và Chi nhánh NHCSXH tỉnh Thái Nguyên nói riêng là việc lựa chọn phương thức cho vay ủy thác bán phần qua các tổ chức chính trị xã hội. Có thể nói, đây là cách làm hay nhằm xã hội hóa tín dụng ưu


đãi Nhà nước, đưa đồng vốn đến hộ nghèo một cách công khai, dân chủ và hiệu quả, tiết giảm được chi phí vốn đầu tư, mặt khác đã tạo điều kiện cho các tổ chức chính trị - xã hội có điều kiện hoàn thành các nhiệm vụ chính trị của mình, góp phần ổn định chính trị - xã hội ở nông thôn. Đặc biệt việc hình thành và tổ chức các điểm giao dịch định kỳ tại xã, phường, thị trấn đã được các cấp chính quyền địa phương và nhân dân đồng tình hưởng ứng, thông ua đó tiết giảm được rất nhiều chi phí cho hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác khi đến giao dịch với Ngân hàng.

Bảng 2.3: Kết quả cho vay hộ nghèo giai đoạn 2018–2020

Đơn vị: Triệu đồng


Chỉ tiêu

Năm

2018

Năm

2019

Năm

2020

1. Doanh số cho vay

316.626

407.608

291.588

2. Doanh số thu nợ

262.140

303.408

254.308

3. Dư nợ

1.024.338

1.128.311

1.165.443

Trong đó: Nợ quá hạn

1.164

1.756

2.771

4. Số hộ dư nợ

43.208

39.396

36.703

5. Dư nợ bình quân 1 hộ

23,71

28,64

31,75

6. Số hộ thoát nghèo (hộ)

7.200

6.995

7.670

7. Số lượt hộ nghèo vay vốn (lượt)

11.102

12.121

7.633

Nguồn: Báo cáo Ngân hàng chính sách xã hội Thái Nguyên

Trong quá trình thực hiện chủ trương xoá đói giảm nghèo, mức cho vay đối với hộ nghèo đã có những thay đổi theo từng thời kỳ. Ở những năm 2003, 2004mức vay tối đa cho hộ nghèolà 5 - 10 triệu đồng/1 món vay, sau đó tăng lên 10 triệu đồng… và đến năm 2016 mức vay tối đa là 35 triệu đồng (đối với hộ chăn nuôi đại gia súc, trồng cây lâu năm và cho vay làng nghề). Năm 2019, dư nợ cho vay hộ nghèo của NHCSXH tỉnh Thái Nguyên là 1128 tỷ đồng, bình quân một hộ được vay 28 triệu đồng. Đến cuối năm 2020 tại NHCSXH tỉnh Thái Nguyên có 36.703 hộ nghèo đang vay nguồn vốn xoá đói giảm nghèo, với tổng dư nợ 1165 tỷđồng, tính bình quân mỗi hộ được vay 31,75 triệu đồng/món vay.


Số hộ thoát nghèo năm 2019 là 6995 hộ, giảm 205 hộ so với năm 2018, đến năm 2020, số hộ thoát nghèo đã tăng lên 6 0 hộ. Điều này cho thấy, số vốn vay đã được sử dụng hiệu quả, giúp cho các hộ thoát nghèo ngày càng được tăng lên.

2.2.1.2.Phương thức cho vay đối với hộ nghèo của NHCSXH tỉnh Thái Nguyên

Phương thức cho vay ủy thác bán phần cho các tổ chức chính trị - xã hội được triển khai sâu rộng đến các cấp hội, đoàn thể cùng với sự hỗ trợ của các cấp chính quyền, nên việc thực hiện cho vay khá thuận lợi, đúng uy trình nghiệp vụ, đúng đối tượng, giải ngân trực tiếp đến hộ. Mỗi món vay của hộ nghèo đều được tổ chức hội, đoàn thể bình xét và đề nghị từ cơ sở, Ngân hàng giải ngân cho vay theo danh sách đã được xét duyệt của Ban xóa đói giảm nghèo tại địa phương. Để nâng cao chất lượng cho vay, Ngân hàng phối hợp với các tổ chức chính trị xã hội và chính quyền tăng cường công tác kiểm tra, giám sát các hộ vay vốn trên địa bàn.

NHCSXH tỉnh Thái Nguyên phối hợp chặt chẽ với 4 tổ chức chính trị - xã hội trong việc thành lập và xây dựng các tổ tiết kiệm và vay vốn. Điển hình là Hội Liên hiệp Phụ nữ, Hội Nông dân, Hội Cựu chiến binh, Đoàn TNCS HCM các cấp đã cùng với NHCSXH tổ chức xây dựng các tổ tiết kiệm và vay vốn của phụ nữ nghèo, tổ nông dân, tổ cựu chiến binh… ngoài ra các đoàn thể còn đứng ra tín chấp để vay vốn cho các hội viên, đoàn viên nghèo của mình, hướng dẫn hội viên cách làm ăn hiệu quả, sử dụng vốn vay phát triển sản xuất, ổn định cuộc sống và giúp nhau trả nợ ngân hàng. Từ những việc làm thiết thực trên các tổ chức đoàn thể đã thu hút được ngày càng đông số lượng hội viên, đoàn viên tham gia sinh hoạt. Phối hợp với các đoàn thể tập huấn các chương trình khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư và các chương trình công tác khác, phối hợp phổ biến tuyên truyền Quyết định của Thủ tướng Chính phủ về các chương trình cho vay, cơ chế thực hiện và các chế độ ưu đãi… Qua đó, giúp người dân và chính quyền các cấp hiểu và nắm bắt kịp thời cơ chế tín dụng chính sách đối với hộ nghèo.

Đến 31/12/2020 toàn Ngân hàng đã có 2. 06 tổ tiết kiệm và vay vốn với với 17.697 hộ nghèo tham gia. Thông qua hoạt động của tổ tiết kiệm và vay vốn, Ngân

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 13/02/2023