Quy Trình Nghiệp Vụ Cho Vay Đối Với Hộ Nghèo Của Nhcsxh Tỉnh Thái Nguyên


hàng đã đưa được nguồn vốn ưu đãi trực tiếp đến hộ nghèođảm bảo đúng đối tượng, thu nợ thu lãi đúng thời hạn, hướng dẫn hộ vay sử dụng vốn đúng mục đích, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, tăng thu nhập cải thiện cuộc sống, vươn lên thoát nghèo và làm giàu.

Tổ tiết kiệm và vay vốn là một mô hình tài chính nhỏ, có thể coi là mô hình tài chính vi mô ở nông thôn, nhưng theo sự hướng dẫn, quản lý thống nhất của NHCSXH. Sau một thời gian hoạt động, mô hình này thực sự đã đáp ứng được nhiều yêu cầu về tổ chức và quản lý tín dụng ở nông thôn, nhất là tín dụng chính sách. Có thể khẳng định mô hình tổ tiết kiệm và vay vốn có vị trí rất quan trọng, được xem như cánh tay kéo dài của NHCSXH trong việc chuyển tải vốn trực tiếp đến hộ nghèo. Tổ tiết kiệm và vay vốn còn giúp Ngân hàng trong việc triển khai, thực hiện huy động tiết kiệm của các thành viên trong tổ, giúp hộ viên tiết kiệm tiền để trả nợ cho ngân hàng khi đến hạn, đồng thời với nguồn vốn huy động được tổ tiết kiệm và vay vốn Ngân hàng lại triển khai cho đối tượng khác có khó khăn về kinh tế vay.

Như vậy, có thể nói rằng hoạt động tín dụng thông qua các tổ tiết kiệm và vay vốn đã hỗ trợ tích cực cho ngân hàng trong việc cấp phát và thu hồi vốn, tiết kiệm và bước đầu đã đem lại những kết quả đáng khích lệ: Vốn đầu tư được bảo toàn và quay vòng vốn nhanh, giúp cho các hộ nông dân nghèo tăng thu nhập, phát huy tinh thần tương thân, tương ái giúp đỡ nhau, tự chủ vươn lên thoát nghèo, xây dựng cho người nông dân nghèo có ý thức kỷ luật tín dụng, nâng cao tinh thần tự nguyện, tự giác trong quan hệ tín dụng mà không cần phải có tài sản đảm bảo. Tỷ lệ thu lãi bình quân của Ngân hàng đạt rất cao trên 95%.

2.2.1.3. Quy trình nghiệp vụ cho vay đối với hộ nghèo của NHCSXH tỉnh Thái Nguyên

Để vay vốn NHCSXHhộ vay phải cử người đại diện trong gia đình đứng ra đại diện gia đình để thực hiện các giao dịch với ngân hàng chính sách. Người vay sẽ phải được tổ các thành viên trong tổ tiết kiệm và vay vốn bình xét kết nạp vào tổ trước sự chứng kiến của trưởng thôn và chủ tịch, hoặc phó chủ tịch hội đoàn thể xã.


(2)


(5)


(6)

Tổ chức


CTXH cấp xã

(7)

(8)

(1)

NHCSXH

UBND cấp xã

Hộ nghèo

Tổ TK&VV

(3)


(4)

Hình2.2Sơ đồ quy trình cho vay hộ nghèo thông qua tổ TK&VV

Bước 1: Khi có nhu cầu vay vốn, người vay viết Giấy đề nghị vay vốn (Mẫu số 01/TD), gửi cho Tổ TK&VV.

Bước 2: Tổ TK&VV cùng tổ chức Hội, đoàn thể tổ chức họp để bình xét công khai những hộ nghèo đủ điều kiện vay vốn, lập danh sách Mẫu 03/TD trình UBND cấp xã xác nhận là đối tượng được vay và cư trú hợp pháp tại xã.

Bước 3: Tổ TK&VV gửi hồ sơ đề nghị vay vốn tới Ngân hàng.

Bước 4: Ngân hàng phê duyệt cho vay và thông báo tới UBND cấp xã” (Mẫu 04/TD).

Bước 5:UBND cấp xã thông báo cho tổ chức Hội, đoàn thể cấp xã.

Bước 6: Tổ chức Hội, đoàn thể cấp xã thông báo cho Tổ TK&VV.

Bước 7:Tổ TK&VV thông báo cho tổ viên/hộ gia đình vay vốn biết danh sách hộ được vay, thời gian và địa điểm giải ngân.

Bước 8:Ngân hàng tiến hành giải ngân trực tiếp cho người vay.


2.2.2.Các tiêu chí đánh giá chất lượng cho vay đối với hộ nghèo của NHCSXH tỉnh Thái Nguyên

2.2.2.1. Các tiêu chí định lượng


a)Về doanh số cho vay hộ nghèo và tốc độ tăng trưởng doanh số cho vay

Doanh số cho vay là chỉ tiêu phản ánh quy mô tín dụng của một Ngân hàng. Qua số liệu về dư nợ cho vay ua các năm từ 2018 đến 2020, ta sẽ phân tích để thấy được rõ hơn về cho vay đối với hộ nghèo và hộ cận nghèo tại chi nhánh.

Bảng 2.4: Doanh số cho vay hộ nghèo giai đoạn 2018–2020

Đơn vị: Triệu đồng


Chỉ tiêu

Năm

2018

Năm

2019

Năm

2020

2019/2018

2020/2019

Doanh số cho vay hộ

nghèo

316.626

407.608

291.588

28.73

-28.46

Trđ: Cho vay ngắn hạn

0

0

0

0

0

Cho vay trung hạn

316.626

407.608

291.588



-Số lượt KH vay vốn

11.102

12.121

7.633

9.18

-37.03

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 101 trang tài liệu này.

Chất lượng cho vay hộ nghèo tại Ngân hàng chính sách xã hội Việt Nam - Chi nhánh Thái Nguyên - 8

Nguồn: Báo cáo Ngân hàng chính sách xã hội Thái Nguyên

Doanh số cho vay hộ nghèo của Ngân hàng có sự tăng giảm không đều. Doanh số cho vay năm 2018 đạt 316 tỷ đồng đến năm 2019, doanh số cho vay tăng lên đạt 407 tỷ đồng; năm 2020 giảm xuống còn 291 tỷ đồng; tốc độ tăng trưởng biến động

ua các năm, năm 2019/2018 là 28.73%, tốc độ tăng trưởng năm 2020/2019 giảm2 % do đặc thù của NHCSXH khi xét duyệt cho vay phải đúng đối tượng là hộ nghèo có tên trong danh sách hộ nghèo tại UBND xã, phường trên địa bàn, số lượng hộ nghèo ua các năm thì giảm dần nên tốc độ tăng trưởng doanh số cho vay có xu hướng giảm là điều tất yếu, khó tránh khỏi. Hơn nữa, hộ nghèo vay vốn sản xuất


kinh doanh chưa thoát nghèo, vẫn còn nhu cầu sử dụng vốn nên Ngân hàng tiến hành kéo dài thời gian cho vay.

b) Tổng dư nợ và tốc độ tăng trưởng dư nợ cho vay hộ nghèo

Dư nợ cho vay là chỉ tiêu phản ánh quy mô tín dụng của một Ngân hàng. Qua số liệu về dư nợ cho vay ua các năm từ 2018 đến 2020, ta sẽ phân tích để thấy được rõ hơn về cho vay đối với hộ nghèo và hộ cận nghèo tại chi nhánh.

Bảng 2.5: Tổng dư nợ cho vay hộ nghèo giai đoạn 2018 – 2020

Đơn vị: Triệu đồng



Chỉ tiêu

Năm 2018

Năm 2019

Năm 2020


Số tiền


Tỷ lệ (%)


Số tiền


Tỷ lệ (%)


Số tiền


Tỷ lệ (%)

Tổng dư nợ

1.024.338

100

1.128.311

100

1.165.443

100

Ngắn hạn

120

0,01

60

0,005

0

0

Trung hạn

1.024.218

99,99

1.128.251

99,995

1.165.443

100

Nguồn: Báo cáo Ngân hàng chính sách xã hội Thái Nguyên Qua bảng số liệu trên ta thấy, mặc dù doanh số cho vay hộ nghèo của NHCSXH tỉnh Thái Nguyên giảm nhưng dư nợ vẫn có xu hướng tăng. Bảng số liệu cho thấy, dư nợ năm 2019 tăng 124 tỷ đồng so với năm 2018, năm 2020 tăng 3 tỷ đồng so với năm 2019.Trong đó, chủ yếu là cho vay trung hạn vìđối tượng phục vụ của Ngân hàng là hộ nghèo, hộ cận nghèo, mục đích sử dụng vốn chủ yếu là chăn nuôi, trồng trọt và đầu tư vào làng nghề nên cho vay trung hạn của Ngân hàng chiếm tỷ trọng lớn chiếm hơn %, còn cho vay ngắn hạn chỉ chiếm một tỷ lệ rất

nhỏ, chiếm dưới 1% trên tổng dư nợ cho vay hộ nghèo.

Số hộ nghèo ua các năm giảm dẫn đến số hộ nghèo được vay vốn giảm nên tốc độ tăng trưởng dư nợ cho vay hộ nghèo trong giai đoạn 2018 - 2020 của NHCSXH tỉnh Thái Nguyên có xu hướng giảm dần. Qua biểu trên ta thấy tốc độ


tăng trưởng dư nợ cho vay hộ nghèo ngắn hạn giảm đều, do nhu cầu vay vốn của hộ nghèo đầu tư vào các cây trồng, con giống có vòng quay thu hồi vốn lâu năm.

c) Tỷ lệ hộ nghèo được vay vốn

Bảng 2.6: Tỷ lệ hộ nghèo được vay vốn tại NHCSXH tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2018 – 2020

Đơn vị: Triệu đồng


Chỉ tiêu

Năm

2018

Năm

2019

Năm

2020

2019/2018

2020/2019

-Số lượt KH vay vốn

11.102

12.121

7.633

9.18

-37.03

Số hộ nghèo

25.007

19.735

15.936

-17,08

23,14

Tỷ lệ hộ nghèo được

vay vốn

55,60

41,54

52,10

-14,06

10,56

Nguồn: Báo cáo Ngân hàng chính sách xã hội Thái Nguyên Qua bảng số liệu trên, có thể thấy, tỷ lệ hộ nghèo của tỉnh Thái Nguyên có xu hướng giảm dần ua các năm. Tuy nhiên, trong giai đoạn 2018-2020 tỷ lệ hộ nghèo được vay vốn có xu hướng tăng giảm không đều ua các năm, năm 201 đạt 55,60 hộ nghèo được vay vốn, năm 201 chiếm 41,54%, đến năm 2020 tăng lên chiếm

52,10%.

d) Chỉ tiêu số tiền vay bình quân 1 hộ

Trong quá trình thực hiện chủ trương xoá đói giảm nghèo, mức cho vay đối với hộ nghèo đã có những thay đổi theo từng thời kỳ. Ở những năm 2003, 2004mức vay tối đa cho hộ nghèolà 5 - 10 triệu đồng/1 món vay, sau đó tăng lên 10 triệu đồng… và đến năm 2019 mức vay tối đa là 35 triệu đồng (đối với hộ chăn nuôi đại gia súc, trồng cây lâu năm và cho vay làng nghề). Năm 2019, dư nợ cho vay hộ nghèo của NHCSXH tỉnh Thái Nguyên là 1128 tỷ đồng, bình quân một hộ được vay 28 triệu đồng. Đến cuối năm 2020 tại NHCSXH tỉnh Thái Nguyên có 36.703 hộ


nghèo đang vay nguồn vốn xoá đói giảm nghèo, với tổng dư nợ 1165 tỷđồng, tính bình quân mỗi hộ được vay 31,75 triệu đồng/món vay.

Số hộ thoát nghèo năm 2019 là 6995 hộ, giảm 205 hộ so với năm 2019, đến năm 2020, số hộ thoát nghèo đã tăng lên 6 0 hộ. Điều này cho thấy, số vốn vay đã được sử dụng hiệu quả, giúp cho các hộ thoát nghèo ngày càng được tăng lên.

e)Chỉ tiêu thu nhập từ hoạt động cho vay hộ nghèo

Thu từ hoạt động cho vay là một trong những chỉ tiêu quan trọng đánh giá chất lượng cho vay. Nếu như chất lượng cho vay tốt thì những khoản cho vay sẽ thanh toán đúng hạn, nợ lãi ít, góp phần to lớn vào việc nâng cao thu nhập cho Ngân hàng.

Bảng 2.7: Thu lãi từ hoạt động cho vay hộ nghèogiai đoạn 2018–2020

Đơn vị: Triệu đồng



Chỉ tiêu

Năm 2018

Năm 2019

Năm 2020

Số tiền

Tỷ lệ (%)

Số tiền

Tỷ lệ

(%)

Số tiền

Tỷ lệ (%)

Tổng số lãi

phải thu

74.728

100

76.933

100

79.028

100

Số lãi đã thu

73.607

98,5

75.858

98,6

78.000

98,7

Số lãi còn

phải thu

1.121

1,5

1.077

1,4

1.028

1,3

Nguồn: Báo cáo Ngân hàng chính sách xã hội Thái Nguyên

Tổng thu nhập chương trình cho vay hộ nghèo của Ngân hàng khá ổn định tỷ lệ thu lãi ổn định ở mức tỷ lệ 98% trên tổng số lãi phải thu. Có được kết quả trên là do Ngân hàng đã tăng cường hoạt động công tác cho vay trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên, giải ngân hết kế hoạch tín dụng đồng thời tận dụng tối ưu nguồn vốn của cấp trên chuyển về để cho vay hộ nghèo. Hơn nữa trong những năm ua phần lớn các các hộ nghèo vay vốn tại Ngân hàng đều sản xuất kinh doanh có hiệu quả, thu nhập cao bảo toàn được đồng vốn và trả lãi ngân hàng theo đúng thỏa thuận. Điều này chứng tỏ Ngân hàng đã chú trọng vào việc nâng cao chất lượng tín dụng. Song


bên cạnh đó còn một số hộ nghèo vay vốn của Ngân hàng hoạt động không hiệu quả dẫn tới không trả đúng hạn đầy đủ gốc và lãi làm giảm thu nhập của Ngân hàng.

f) Chỉ tiêu tỷ lệ nợ quá hạn cho vay hộ nghèo

Bất kỳ một tổ chức tín dụng nào c ng phải đối mặt với những khó khăn trong việc cho vay và thu hồi nợ từ phía khách hàng. Vấn đề gây ra rủi ro cho vay được biểu hiện trực tiếp đó là nợ quá hạn. Nợ quá hạn c ng là một chỉ tiêu để đánh giá chất lượng cho vay, nó phản ánh tính an toàn và khả năng thu hồi vốn của mỗi khoản vay.

Bảng 2.8: Tỷ lệ nợ quá hạn cho vay hộ nghèo giai đoạn 2018 – 2020

Đơn vị: Triệu đồng


Chỉ tiêu

Năm 2018

Năm 2019

Năm 2020

Tổng dư nợ cho vay hộ nghèo

1.024.338

1.128.311

1.165.443

Nợ quá hạn cho vay hộ nghèo

1.164

1.756

2.771

Tỷ lệ nợ quá hạn cho vay hộ

nghèo(%)

0,11

0,16

0,24

Nguồn: Báo cáo Ngân hàng chính sách xã hội Thái Nguyên

Qua bảng số liệu trên ta thấy tỷ lệ nợ quá hạn cho vay hộ nghèo tại NHCSXH tỉnh Thái Nguyên mặc dù còn thấp nhưng lại có xu hướng tăng dần trong giai đoạn 2018-2020. Điều đó cho thấy chất lượng cho vay tại NHCSXH tỉnh Thái Nguyên chất lượng còn chưa cao.

2.2.2.2.Các tiêu chí định tính


Về thống tin tư vấn, hầu hết 90 hộ được điều tra đều nhận được thông tin tư vấn của Ngân hàng. Điều này, chứng tỏ Ngân hàng đã tích cực trong công tác tuyên truyền, tư vấn đề các hộ nghèo.


Bảng 2.9: Ý kiến của 90 hộ nghèo được vay vốn điều tra



Tổng số

Võ Nhai

Phổ Yên

Định Hóa

Số

hộ

%

Số

hộ

%

Số

hộ

%

Số

hộ

%

1. Số hộ vay vốn

90

100

30

100

30

100

30

100

2. Có thông tin tư vấn

- Có

90

100

30

100

30

100

30

100

- Không

0

0

0

0

0

0

0

0

3. Đánh giá thủ tục cho vay

- Phức tạp

8

8,89

4

13,33

1

3,33

3

10

- Bình thường

23

25,56

9

30

7

23,33

7

23,33

- Thuận tiện

41

45,55

9

30

18

60

14

46,67

- Rất thuận tiện

18

20

8

26,67

4

13,34

6

20

4. Đánh giá thời hạn vay

- Ngắn

31

34,44

11

36,67

5

16,67

15

50

- Phù hợp

59

65,56

19

63,33

25

83,33

15

50

5. Đánh giá lãi suất

- Thấp

24

26,67

9

30

7

23,33

8

26,67

- Phù hợp

66

73,33

21

70

23

76,67

22

73,33

6. Nhận xét về CBTD

- Bình thường

24

26,67

7

23,33

10

33,33

7

23,33

- Nhiệt tình

50

55,56

11

36,67

16

53,33

23

76,67

- Rất nhiệt tình

16

17,77

12

40

4

13,34

0

0

7. Có nhu cầu vay tiếp

- Có

83

92,22

28

93,33

26

86,67

29

96,67

- Không

7

7,78

2

6,67

4

13,33

1

3,33

(Nguồn: Số liệu điều tra thực tế năm 2021) Qua bảng số liệu điều tra trên cho thấy:

Thứ nhất, về quy trình và thủ tục cho vay.

Xem tất cả 101 trang.

Ngày đăng: 13/02/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí