Phân Tích Efa Của Thang Đo Ảnh Hưởng Của Xã Hội.


Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Tương quan

biến- tổng

Tương quan bội bình

phương

Alpha nếu loại

biến

TN4

12.9164

4.313

.844

.719

.918

Ảnh hưởng của xã hội; alpha = 0.873

XH 1

16.3529

4.751

.643

.428

.860

XH 2

16.4985

4.568

.693

.489

.848

XH 3

16.4303

4.482

.733

.541

.838

XH 4

16.4334

4.321

.713

.528

.844

XH 5

16.3777

4.565

.724

.544

.841

Tính đổi mới; alpha = 0.884

TĐM1

16.2167

6.021

.521

.277

.905

TĐM2

16.1981

5.333

.743

.591

.854

TĐM3

16.1393

5.381

.804

.691

.841

TĐM4

16.0433

5.582

.747

.620

.854

TĐM5

16.0712

5.116

.811

.674

.837

Yếu tố Truyền thông về dịch vụ ngân hàng; alpha =0.932

DV1

49.3003

41.577

.556

.465

.931

DV2

49.2570

41.415

.578

.507

.930

DV3

49.2972

39.663

.715

.591

.926

DV4

49.3437

40.177

.667

.529

.927

DV5

49.4706

38.486

.669

.560

.928

DV6

49.4644

38.746

.640

.553

.930

DV7

49.1579

40.487

.709

.624

.926

DV8

49.1889

39.911

.698

.590

.926

DV9

49.1858

39.419

.810

.870

.923

DV10

49.1858

39.636

.788

.902

.924

DV11

49.1517

39.769

.744

.638

.925

DV12

49.1269

39.850

.750

.822

.925

DV13

49.2167

40.369

.739

.878

.925

Ý định chấp nhận và sử dụng dịch vụ ngân hàng; alpha= 0.900

YĐ1

12.9567

3.290

.785

.651

.869

YĐ2

12.9226

3.451

.775

.617

.874

YĐ3

12.9319

3.163

.795

.662

.865

YĐ4

12.9783

3.226

.761

.604

.878

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 115 trang tài liệu này.

Các nhân tố ảnh hưởng đến ý định chấp nhận và sử dụng dịch vụ ngân hàng khu vực nông thôn ngoại thành Hà Nội - 9


Yếu tố sự hữu ích của các dịch vụ ngân hàng sau khi được đánh giá thông qua Cronbach’s alpha thể hiện kết quả tốt. Thang đo thể hiện phản ánh một cách tập trung các ý kiến trả lời với hệ số Cronbach’s alpha = 0.889 (>0.6 mức chấp nhận phổ biến) và các hệ số tương quan biến - tổng đều > 0.3 nên thang đo sự hữu ích của các dịch vụ ngân hàng đạt được độ tin cậy.

Yếu tố ‘dễ sử dụng’ dịch vụ ngân hàng sau khi được đánh giá thông qua Cronbach’s alpha thể hiện kết quả tốt. Các thang đo thể hiện phản ánh một cách tập trung các ý kiến trả lời với hệ số Cronbach’s alpha =0.862 (>0.6 mức chấp nhận phổ biến) và các hệ số tương quan biến - tổng đều >0.3 nên thang đo đạt được độ tin cậy.

Yếu tố ‘sự tin tưởng’ ngân hàng sau khi được đánh giá thông qua Cronbach’s alpha thể hiện kết quả tốt. Thang đo thể hiện phản ánh một cách tập trung các ý kiến trả lời với hệ số Cronbach’s alpha =0.936 (>0.6 mức chấp nhận phổ biến) và các hệ số tương quan biến - tổng đều >0.3 nên thang đo đạt được độ tin cậy.

Yếu tố ‘ảnh hưởng’ từ xã hội sau khi được đánh giá thông qua Cronbach’s alpha thể hiện kết quả tốt. Thang đo thể hiện phản ánh một cách tập trung các ý kiến trả lời với hệ số Cronbach’s alpha =0.73 (>0.6 mức chấp nhận phổ biến) và các hệ số tương quan biến - tổng đều >0.3 nên thang đo đạt được độ tin cậy.

Yếu tố ‘tính đổi mới’ sau khi được đánh giá thông qua Cronbach’s alpha thể hiện kết quả tốt. Thang đo thể hiện phản ánh một cách tập trung các ý kiến trả lời với hệ số Cronbach’s alpha =0.884 (>0.6 mức chấp nhận phổ biến) và các hệ số tương quan biến - tổng đều >0.3 nên thang đo đạt được độ tin cậy.

Yếu tố ‘truyền thông về dịch vụ ngân hàng’ sau khi được đánh giá thông qua Cronbach’s alpha thể hiện kết quả tốt. Thang đo thể hiện phản ánh một cách tập trung các ý kiến trả lời với hệ số Cronbach’s alpha =0.932 (>0.6 mức chấp nhận phổ biến) và các hệ số tương quan biến - tổng đều >0.3 nên thang đo đạt được độ tin cậy.

Yếu tố Ý định sử dụng dịch vụ ngân hàng sau khi được đánh giá thông qua Cronbach’s alpha thể hiện kết quả tốt. Thang đo thể hiện phản ánh một cách tập trung các ý kiến trả lời với hệ số Cronbach’s alpha =0.900 (>0.6 mức chấp nhận phổ biến) và các hệ số tương quan biến - tổng đều >0.3 nên thang đo đạt được độ tin cậy.

4.2.3. Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA

Các biến được đo bằng thang đo Likert 5 mức độ. Dữ liệu được phân tích bằng phần mềm SPSS và AMOS. Từ 45 biến đề nghị có 8 biến bị loại khỏi thang đo do có hệ số tin cậy thấp. Phân tích EFA rút trích được 7 nhân tố từ 37 biến quan sát, các yếu


tố được phân thành từng nhóm thàng phần trong ma trận xoay yếu tố theo đúng với mô hình đề xuất.

Trong nghiên cứu các khái niệm cơ sở được thao tác thành các chỉ báo thực nghiệm và được đo bằng thang đo Likert. Chính vì vậy để có thể quy nạp các chỉ báo lại thành các khái niệm cơ sở tác giả sử dụng phân tích nhân tố khám phá EFA để tải các chỉ báo thực nghiệm nhằm đánh giá mức độ liên hệ có ý nghĩa với khái niệm cơ sở ban đầu. Phân tích nhân tố khám phá EFA được thực hiện qua các bước sau:

Bước 1: Phân tích nhân tố khám phá của từng khái niệm (Factor extraction) với mục đích đánh giá mối liên hệ giữa các chỉ báo thực nghiệm và khái niệm cơ sở.

Bước 2: Thực hiện phương pháp Principal Axis Factoring và với phép xoay Promax nhằm đáng giá sự kết hợp các chỉ báo thực nghiệm cùng ảnh hưởng trong mô hình.

Bước 3: Dựa vào bảng số liệu phân tích trên để xác định lại xu hướng diễn đạt của từng thang đo (có thể đặt lại tên cho phù hợp với từng nhân tố)

Để phân tích nhân tố khám phá của từng yếu tố, các khái niệm trong nghiên cứu là các khái niệm đơn hướng nên tác giả sử dụng phương pháp Principal Component Analysis. Các tiêu chuẩn đánh giá như sau:

(1) |Factor Loading| lớn nhất của mỗi Item >=0.5. Theo Hair và cộng sự, 1998, Factor loading là chỉ tiêu để đảm bảo mức ý nghĩa của EFA (Ensuring Practical Significance). Factor loading > 0.3 được xem là đạt mức tối thiểu, Factor loading > 0.4 được xem là quan trọng, ≥ 0.5 được xem là có ý nghĩa thực tiễn. Hair và cộng sự, 1998, cũng khuyên các nhà nghiên cứu rằng: nếu chọn tiêu chuẩn Factor loading > 0.3 thì cỡ mẫu của nghiên cứu phải lớn hơn 350, nếu cỡ mẫu khoảng 100 thì nên chọn tiêu chuẩn Factor loading > 0.55, nếu cỡ mẫu của bạn khoảng 50 thì Factor loading phải > 0.75.

(2) Kiểm định giá trị Bartlett (thông qua việc kiểm định giá trị Chi-bình phương với mức ý nghĩa thống kê (p<0.05); Kiểm định Bartlett xem xét giả thuyết về độ tương quan giữa các biến quan sát bằng không trong tổng thể. Nếu kiểm định này có ý nghĩa thống kê (Sig < 0.05) thì các biến quan sát có tương quan với nhau trong tổng thể.

(3) Đo lường chỉ số KMO. KMO là một chỉ tiêu dùng để xem xét sự thích hợp của EFA, 0.5≤KMO≤1 thì phân tích nhân tố là thích hợp.

(4) Tổng phương sai trích >=50% theo nghiên cứu của Gerbing & Anderson, 1988. Các biến còn lại (thang đo hoàn chỉnh) sẽ được đưa vào phân tích CFA.


Bảng 4. 4- Phân tích EFA của thang đo sự hữu ích


Chỉ báo

Hệ số tải nhân tố 1

HI 2

.839

HI 5

.823

HI 3

.789

HI 4

.787

HI 1

.717

Phương pháp:Principal Component Analysis. Tổng phương sai trích: 62.750

*Kiểm định Bartlett <0.05

KMO=.835


Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA cho khái niệm Sự hữu ích cho thấy 5 chỉ báo thực nghiệm dùng để đo lường được tải thành một nhân tố, các chỉ báo này giải thích được 62.750% tổng số biến thiên trong đánh giá về sự hữu ích khi sử dụng dịch vụ ngân hàng. Hệ số tải nhân tố đều từ 0.717 trở lên và kiểm định Bartlett<0.05 cũng như KMO= 0.835 đã chứng minh EFA là phù hợp và các chỉ báo thực nghiệm có quan hệ một cách có ý nghĩa thống kê với khái niệm Sự hữu ích khi sử dụng dịch vụ ngân hàng.

Bảng 4. 5 - Phân tích EFA của thang đo dễ sử dụng


Chỉ báo

Hệ số tải nhân tố 1

DSD2

.802

DSD3

.798

DSD1

.769

DSD4

.754

Phương pháp:Principal Component Analysis. Tổng phương sai trích: 60.030

*Kiểm định Bartlett<0.05

KMO=.793


Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA cho khái niệm Dễ sử dụng cho thấy 4 chỉ báo thực nghiệm dùng để đo lường được tải thành một nhân tố, các chỉ báo này giải thích được 60.030% tổng số biến thiên trong đánh giá về Sự dễ sử dụng dịch vụ ngân hàng. Hệ số tải nhân tố đều từ 0.754 trở lên và kiểm định Bartlett<0.05 cũng như


KMO= 0.793 đã chứng minh EFA là phù hợp và các chỉ báo thực nghiệm có quan hệ một cách có ý nghĩa thống kê với khái niệm Dễ sử dụng dịch vụ ngân hàng.

Bảng 4. 6 - Phân tích EFA của thang đo Sự tin tưởng


Chỉ báo

Hệ số tải nhân tố 1

TN 2

.916

TN4

.880

TN 3

.876

TN1

.873

Phương pháp:Principal Component Analysis. Tổng phương sai trích: 78.583

*Kiểm định Bartlett<0.05

KMO=.845


Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA cho khái niệm Sự tin tưởng đối với ngân hàng đã thể hiện 4 chỉ báo thực nghiệm dùng để đo lường được tải thành một nhân tố, các chỉ báo này giải thích được 78.583 % tổng số biến thiên trong đánh giá về Sự tin tưởng khi sử dụng dịch vụ ngân hàng. Hệ số tải nhân tố tương đối cao đều từ 0.873 trở nên và kiểm định Bartlett <0.05 cũng như KMO= 0.845 đã chứng minh EFA là phù hợp và các chỉ báo thực nghiệm có quan hệ một cách có ý nghĩa thống kê với khái niệm Sự tin tưởng đối với ngân hàng.

Bảng 4. 7 - Phân tích EFA của thang đo Ảnh hưởng của xã hội.


Chỉ báo

Hệ số tải nhân tố 1

XH 3

.800

XH 5

.788

XH 4

.777

XH 2

.750

XH 1

.692

Phương pháp:Principal Component Analysis. Tổng phương sai trích: 58.162

*Kiểm định Bartlett<0.05

KMO=.867


Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA cho khái niệm Ảnh hưởng của xã hội về dịch vụ ngân hàng đã thể hiện 5 chỉ báo thực nghiệm dùng để đo lường được tải thành một nhân tố, các chỉ báo này giải thích được 58.162% tổng số biến thiên trong đánh giá về dịch vụ ngân hàng . Hệ số tải nhân tố tương đối cao đều từ 0.692 trở nên và kiểm định Kiểm định Bartlett<0.05 cũng như KMO= 0.867 đã chứng minh EFA là phù hợp và các chỉ báo thực nghiệm có quan hệ một cách có ý nghĩa thống kê với khái niệm Sự ảnh hưởng của xã hội về dịch vụ ngân hàng.

Bảng 4. 8 - Phân tích EFA của thang đo Tính đổi mới


Chỉ báo

Hệ số tải nhân tố 1

TDM5

.879

TDM3

.877

TDM4

.808

TDM2

.797

TDM1

.546

Phương pháp:Principal Component Analysis. Tổng phương sai trích: 62.563

*Kiểm định Bartlett<0.05

KMO=.858

Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA cho khái niệm Tính đổi mới đã thể hiện 5 chỉ báo thực nghiệm dùng để đo lường được tải thành một nhân tố, các chỉ báo này giải thích được 62.563% tổng số biến thiên trong đánh giá về tính đổi mới, sáng tạo khi sử dụng dịch vụ ngân hàng. Còn lại hệ số tải của các chỉ báo khác đều từ 0.797% trở lên và kiểm định Bartlett < 0.05 cũng như KMO= 0.858 đã chứng minh EFA là phù hợp và các chỉ báo thực nghiệm có quan hệ một cách có ý nghĩa thống kê với khái niệm Tính đổi mới.

Hệ số tải chỉ báo TĐM1 thấp so với hệ số tải của các chỉ báo khác, vì vậy sẽ được xem xét loại bỏ khi phân tích đồng thời EFA của các thang đo. Đồng thời trong bảng phân tích tương quan giữa các biến cũng đã chứng minh rằng TĐM1có mối tương quan yếu với các biến khác, thể hiện mối quan hệ lỏng, khả năng hội tụ để đo lường thang đo tính đổi mới là không đạt. Vì vậy tác giả quyết định lược bỏ biến TĐM1 và đưa các biến còn lại vào mô hình phân tích tiếp theo để đảm bảo chất lượng của mô hình nghiên cứu.


Bảng 4. 9 - Phân tích EFA của thang đo truyền thông về dịch vụ ngân hàng.



Chỉ báo

Hệ số tải nhân tố 1

Hệ số tải nhân tố 2

DV9

.857


DV10

.838


DV12

.793


DV13

.786


DV11

.785


DV3

.740


DV7

.733


DV8

.726


DV4

.680


DV5


.677

DV6


.653

DV2


.605

DV1


.579

Phương pháp:Principal Component Analysis.

Tổng phương sai trích: 59.589

*Kiểm định Bartlett<0.05 KMO=.859


Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA cho khái niệm “truyền thông về dịch vụ ngân hàng” đã thể hiện 13 chỉ báo thực nghiệm dùng để đo lường được tải thành hai nhân tố, và giải thích được 59.589% tổng số biến thiên về dịch vụ ngân hàng có ảnh hưởng đến quyết định sử dụng ngân hàng của khách hàng. Tác giả xem xét nội dung của chỉ báo DV1; DV2; DV5; DV6 nhận thấy các chỉ báo được tác giả đưa vào để bổ sung cho thang đo truyền thông về dịch vụ ngân hàng đã phản ánh tương đối phù hợp nội dung của khái niệm tuy nhiên các giá trị của các chỉ báo đó đã hợp lại thành một nhân tố khác và có hệ số tải nhân tố thấp. Chính vì vậy, sau khi cân nhắc tác giả lược bỏ các biến số DV1; DV2; DV5; DV6 và đã chạy lại EFA để đánh giá sự thay đổi của cấu trúc nhân tố. Kết quả cho thấy 11 chỉ báo còn lại đã tải thành một nhân tố để phản ánh khái niệm truyền thông về dịch vụ ngân hàng.


Bảng 4. 10 - Phân tích EFA của thang đo truyền thông về dịch vụ ngân hàng


Chỉ báo

Hệ số tải nhân tố 1

DV9

.890

DV10

.853

DV12

.816

DV11

.807

DV13

.804

DV7

.737

DV8

.736

DV3

.674

DV4

.614

Phương pháp:Principal Component Analysis. Tổng phương sai trích: 60.006

*Kiểm định Bartlett<0.05

KMO=.871


Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA cho khái niệm Dịch vụ ngân hàng đã tải thành 1 nhân tố từ 9 chỉ báo thực nghiệm. Các chỉ báo này giải thích được 60.006% tổng số biến thiên trong đánh giá về Dịch vụ ngân hàng. Như vậy khả năng giải thích biến thiên đã tăng lên từ 59.589% lên 60.006%. Hệ số tải nhân tố tương đối cao đều từ 0.614 trở lên và kiểm định Kiểm định Bartlett <0.05 cũng như KMO = 0.871 đã chứng minh EFA là phù hợp và các chỉ báo thực nghiệm có quan hệ một cách có ý nghĩa thống kê với khái niệm truyền thông về dịch vụ ngân hàng.

Điều đó chứng tỏ DV1; DV2; DV5; DV6 có ảnh hưởng không tốt đến khái niệm cơ sở “truyền thông về dịch vụ ngân hàng”. Đồng thời trong bảng phân tích tương quan giữa các biến cũng đã chứng minh rằng DV1; DV2; DV5; DV6 có mối tương quan yếu với các biến khác, thể hiện mối quan hệ lỏng, khả năng hội tụ để đo lường thang đo truyền thông về dịch vụ ngân hàng là không đạt. Vì vậy tác giả quyết định lược bỏ biến DV1; DV2; DV5; DV6 và đưa các biến còn lại vào mô hình phân tích tiếp theo để đảm bảo chất lượng của mô hình nghiên cứu.

Phân tích nhân tố khám phá EFA đồng thời cho tất cả 31 chỉ báo biến độc lập. Phân tích này đã loại bỏ chỉ báo DV1; DV2; DV5; DV6 và TĐM1 với phương pháp trích Principal Axis Factoring và với phép xoay Promax (Theo Gerbing & Anderson (1988).


Bảng 4. 11 - Kết quả phân tích EFA đồng thời các thang đo



Nhân tố

1

2

3

4

5

6

Truyền thông về dịch vụ ngân hàng; alpha=0.928

DV9

.910






DV10

.886






DV13

.864






DV12

.803






DV8

.740






DV11

.719






DV7

.718






DV3

.590






DV4

.569






Sự hữu ích; alpha=0.889

HI2


.864





HI4


.796





HI3


.788





HI5


.765





HI1


.659





Ảnh hưởng của xã hội; alpha=0.850

XH3



.793




XH2



.760




XH4



.726




XH5



.704




XH1



.681




Sự tin tưởng; alpha=0.936

TN1




.927



TN2




.908



TN3




.830



TN4




.791



Tính đổi mới; alpha=0.905

TDM3





.894


TDM5





.827


TDM4





.768


TDM2





.713


Dễ sử dụng, alpha=0.862

DSD2






.790

DSD3






.772

DSD4






.738

DSD1






.706

Phươnng pháp trích: Principal Axis Factoring. Phép xoay: Promax with Kaiser Normalization.

Tổng phương sai trích: 65.453

*Kiểm định Bartlett<0.05 KMO=.914


Kết quả phân tích thể hiện 31 chỉ báo đã tải về 6 nhân tố. Kết quả phân tích EFA được trình bày ở bảng 4.12. Hệ số KMO là 0.914 với mức ý nghĩa thống kê là 0,000 cho thấy phân tích yếu tố khám phá của các thành phần độc lập là phù hợp. Tổng phương sai trích của các biến là 65.453% nên giải thích được 65.453% sự biến thiên của dữ liệu.

Bảng 4. 12 - Kết quả phân tích EFA thang đo – Ý định chấp nhận và sử dụng


Chỉ báo

Hệ số tải nhân tố 1

YD1

.882

YD2

.875

YD3

.889

YD4

.868

Phương pháp:Principal Component Analysis.

Tổng phương sai trích: 77.14

*Kiểm định Bartlett<0.05 KMO=.814


Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA cho khái niệm phụ thuộc Ý định sử dụng dịch vụ khách hàng thể hiện 4 chỉ báo thực nghiệm dùng để đo lường được tải thành một nhân tố, các chỉ báo này giải thích được 77.14% tổng số biến thiên trong đánh giá về ý định sử dụng dịch vụ ngân hàng. Hệ số tải nhân tố đều từ 0.868 trở lên và kiểm định Bartlett<0.05 cũng như KMO = 0.814 đã chứng minh EFA là phù hợp và các chỉ báo thực nghiệm có quan hệ một cách có ý nghĩa thống kê với khái niệm ý định sử dụng dịch vụ ngân hàng.

Từ các kết quả của EFA, luận án có 7 khái niệm chính sử dụng trong mô hình nghiên cứu, đó là: “Sự hữu ích” (HI); “Dễ sử dụng” (DSD); “Sự tin tưởng” (TN); “Ảnh hưởng của xã hội” (XH); “Tính đổi mới” (TĐM); “Truyền thông về dịch vụ ngân hàng” (DV); “Ý định chấp nhận và sử dụng các dịch vụ ngân hàng” (YĐ). Những chỉ báo trên tạo thành một mô hình đo lường các thang đo sử dụng trong nghiên cứu.

4.2.4. Phân tích hệ số tương quan giữa các biến trong mô hình

Kết quả phân tích ma trận hệ số số tương quan: các hệ số tương quan r có giá trị dương (+) thể hiện mối quan hệ đồng biến giữa các nhân tố trong mô hình nghiên cứu, khi biến này tăng thì biến kia cũng tăng lên và ngược lại. Đồng thời giá trị các hệ


số tương quan mô tả mối quan hệ giữa các biến. Theo Ravid (1994), mức độ mạnh yếu của hệ số tương quan được mô tả như sau:

Hệ số tương quan từ 0.1 -0.2 Hệ số tương quan từ 0.2-0.4 Hệ số tương quan từ 0.4-0.6 Hệ số tương quan từ 0.6-0.8 Hệ số tương quan từ 0.8-1

# tương quan rất yếu /không có tương quan

# tương quan yếu

# Trung bình

# Mạnh

# Rất mạnh

Bảng 4. 13 - Phân tích tương quan giữa các biến trong mô hình


Correlations



F_Sự hữu ích

F_Ảnh hưởng XH


F_Sự tin tưởng


F_Tính

đổi mới


F_Dễ sử dụng

F_Truyền thông về DV

F_Ý định chấp

nhận

F_Sự hữu ích

Hệ số tương quan r

1







Mức ý nghĩa








N

323







F_Ảnh hưởng XH

Hệ số tương quan r

.480**

1






Mức ý nghĩa

.000







N

323

323






F_Sự tin tưởng

Hệ số tương quan r

.448**

.505**

1





Mức ý nghĩa

.000

.000






N

323

323

323





F_Tính đổi mới

Hệ số tương quan r

.474**

.540**

.592**

1




Mức ý nghĩa

.000

.000

.000





N

323

323

323

323




F_Dễ sử dụng

Hệ số tương quan r

.523**

.552**

.599**

.560**

1



Mức ý nghĩa

.000

.000

.000

.000




N

323

323

323

323

323



F_Truyền thông về DV

Hệ số tương quan r

.490**

.463**

.508**

.547**

.567**

1


Mức ý nghĩa

.000

.000

.000

.000

.000



N

323

323

323

323

323

323


F_Ý định chấp nhận

Hệ số tương quan r

.558**

.617**

.690**

.635**

.624**

.620**

1

Mức ý nghĩa

.000

.000

.000

.000

.000

.000


N

323

323

323

323

323

323

323

**. p<0.01


Kết quả phân tích ma trận hệ số tương quan các biến số thể hiện mối liên hệ giữa các biến được đưa vào phân tích có mối liên hệ với nhau một cách có ý nghĩa thống kê. Mức ý nghĩa quan sát của tất cả các yếu tố trong ma trận tương quan đều

<0.01 điều đó thể hiện các mối tác động này có ý nghĩa tương đối cao. Đồng thời hệ số tương quan r chạy từ 0.4

Đồng thời khi xét riêng mối quan hệ giữa các biến độc lập F_ HI; F_ XH; F_ TN; F_ TĐM; F_ DSD; F_DV; với biến phụ thuộc F_ YĐ thể hiện chỉ có biến F_HI có mối liên hệ với biến F_YD có hệ số tương quan r<0.6 còn tất cả các biến độc lập còn lại đều có hệ số tương quan 0.6

4.2.5. Kết quả phân tích nhân tố khẳng định CFA

Sau khi thực hiện phân tích EFA, tác giả thực hiện phân tích nhân tố khẳng định (CFA) để đánh giá được mô hình đo lường này có đạt được yêu cầu không? Các thang đo có đạt được yêu cầu của một thang đo tốt không? Các thang đo có liên quan đến nhau hay không (được thể hiện ở mức ý nghĩa thống kê).

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 21/04/2022