Các biện pháp quản lý hoạt động tự học của học sinh trường Văn hoá I - Bộ Công an - 12


2. Công tác quản lý hoạt động tự học của học sinh trong nhà trường hiện nay thực hiện ở mức độ nào?


TT


Quản lý hoạt động tự học

Mức độ

Thường xuyên

Chưa

thường xuyên

Chưa

thực hiện

1

Quản lý xây dựng và bồi dưỡng động cơ tự học cho học sinh




a

Tổ chức cho học sinh tham quan phòng truyền thống




b

Tổ chức học tập nội quy, quy chế cho học

sinh ngay từ khi nhập học




c

Kích thích hứng thú tự học, đáp ứng nhu cầu của học sinh




d

Xây dựng bầu không khí thi đua học tập

trong học sinh




2

Quản lý việc hướng dẫn học sinh xây dựng kế hoạch tự học




a

Kế hoạch tự học cho từng tuần




b

Kế hoạch tự học cho từng tháng




c

Kế hoạch tự học cho từng học kỳ




d

Kế hoạch tự học cho cả năm học




e

Bổ sung và điều chỉnh kế hoạch tự học




3

Quản lý hướng dẫn học sinh xây dựng nội dung tự học




a

Giới thiệu sách tham khảo, bài tập




b

Giao bài tập thực hành, chuẩn bị nội dung thảo luận




c

Tập thiết kế bài học, làm báo cáo thuyết

trình trên lớp.




4

Quản lý hướng dẫn học sinh phương pháp tự học




Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 98 trang tài liệu này.

Các biện pháp quản lý hoạt động tự học của học sinh trường Văn hoá I - Bộ Công an - 12


a

Vận dụng phương pháp dạy học tích cực




b

Hướng dẫn học sinh các kỹ năng tự học (ghi chép, đọc, vận dụng kiến thức, tìm kiếm tư liệu .v.v.)




c

Tổ chức cho học sinh trao đổi, thảo luận về

phương pháp học tập bộ môn




5

Quản lý kiểm tra đánh giá kết quả hoạt động tự học của học sinh




a

Kiểm tra chất lượng bài tập đã giao




b

Ra đề kiểm tra, đề thi liên quan tới nội dung đọc sách, đọc tài liệu




c

Động viên khen thưởng kịp thời




6

Quản lý cơ sở vật chất, đảm bảo trang thiết

bị phục vụ cho hoạt động tự học




a

Sách giáo khoa, tài liệu tham khảo ở thư viện




b

Phương tiện học tập, phòng thực hành




c

Phòng chức năng, đồ dùng dạy học





3. Các biện pháp tổ chức quản lý hoạt động tự học của học sinh nhà trường hiện nay?

a. Thành lập ban chỉ đạo hoạt động tự học

b. Xây dựng các lực lượng tổ chức, quản lý hoạt động tự học của học sinh

c. Phân công, phân nhiệm trong quản lý hoạt động tự học của học sinh

d. Xây dựng chế độ kiểm tra hoạt động tự học của học sinh


4. Các biện pháp nhà trường chỉ đạo quản lý hoạt động tự học của học sinh hiện nay?

a. Hướng dẫn học sinh lập kế hoạch tự học, xác định môi trường tự học

b. Xây dựng nền nếp tự học

c. Bồi dưỡng phương pháp tự học cho học sinh

d. Tăng cường kiểm tra, giám sát hoạt động tự học của học sinh

e. Tạo điều kiện về cơ sở vật chất, trang thiết bị để học sinh tự học

g. Đổi mới phương pháp dạy học nhằm phát huy vai trò tự học của học sinh


5. Để tăng cường hiệu quả hoạt động tự học của học sinh, đồng chí đã tiến hành các biện pháp quản lý nào sau đây?

a. Lập kế hoạch kiểm tra hoạt động tự học của học sinh

b. Xây dựng các lực lượng kiểm tra

c. Tiến hành kiểm tra thường xuyên

d. Tiến hành kiểm tra theo định kỳ

e. Tổ chức đánh giá, rút kinh nghiệm thường xuyên về quản lý hoạt động tự học của học sinh

g. Hướng dẫn học sinh tự kiểm tra

h. Hình thành tổ chức tự quản tự kiểm tra

6. Đồng chí đánh giá như thế nào về hoạt động tự học của học sinh trường ta?


TT

Đánh giá về hoạt động tự học

Tốt

Khá

TB

Yếu

1

Nền nếp tự học





2

Phương pháp tự học





3

Kết quả tự học qua bài kiểm tra thường xuyên





4

Năng lực thực hành, vận dụng





7. Trong quản lý hoạt động tự học của học sinh, đồng chí thường gặp phải những khó khăn nào sau đây?

a. Chế độ đãi ngộ đối với cán bộ làm công tác quản lý

b. Ý thức, động cơ học tập của học sinh chưa cao

c. Cơ sở vật chất còn thiếu

d. Năng lực quản lý còn hạn chế

e. Thời gian dành cho hoạt động quản lý tương đối nhiều

g. Chưa có phần mềm hỗ trợ cho quản lý hoạt động tự học

Khó khăn khác: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .


8. Kết quả học tập của học sinh so với mặt bằng chung tỉnh Thái Nguyên?

Cao hơn Ngang bằng Thấp hơn

9. Đồng chí vui lòng cho biết đôi nét về bản thân:

- Nam Nữ

- Thâm niên công tác: 1- 5 năm 6- 10 năm trên 10 năm

- Chức vụ hiện nay: BGH LĐB, P TTCM GVCN

- Trình độ chuyên môn: Thạc sĩ Đại học, cao đẳng

Xin chân thành cảm ơn đồng chí!



Phụ lục số 3

PHIẾU KHẢO NGHIỆM

Mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động tự học của học sinh trường Văn hoá I - Bộ Công an

Bằng lý luận và thực tiễn nghiên cứu hoạt động tự học chúng tôi đề xuất các biện pháp quản lý để nâng cao chất lượng hoạt động tự học của học sinh trường Văn hoá I - Bộ Công an. Đề nghị các đồng chí vui lòng cho biết ý kiến của mình về mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý được đề xuất bằng cách đánh dấu (X) vào các cột phù hợp với ý kiến của mình.


TT


Các biện pháp

Mức độ cần thiết

Tính khả thi

Rất cần

thiết

Cần thiết

Không cần

thiết

Rất khả

thi

Khả thi

Không khả

thi


1

Giáo dục động cơ tự học cho học sinh gắn liền với nội quy kỷ luật của ngành

Công an.








2

Tập huấn cho giáo viên

hướng dẫn học sinh kỹ năng, phương pháp tự học








3

Tăng cường quản lý đổi mới phương pháp dạy học trên lớp của giáo viên








4

Hoàn thiện các điều kiện cơ sở vật chất, phương tiện thiết bị, tăng cường quản lý và sử dụng có hiệu quả cho tự học








5

Đổi mới hình thức kiểm tra đánh giá hoạt động tự học của học sinh







Xin chân thành cảm ơn đồng chí!

Xem tất cả 98 trang.

Ngày đăng: 04/10/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí