Báo chí truyền thông về chính sách cải cách hành chính nhà nước Việt Nam - 23

nữa trong đầu tư các bài viết đề cập trực tiếp, phân tích sâu về CS CCHCNN; phân bố lượng bài viết phù hợp trong phạm vi đề cập, phản ánh kịp thời các khâu, các nhiệm vụ CCHCNN; tăng cường hơn nữa đăng tải các bài viết về CS CCHCNN trong khung giờ vàng; bắt kịp xu thế phát triển của khoa học kỹ thuật hiện đại trong kỷ nguyên kỹ thuật số, truyền thông số, toàn cầu hóa về báo chí - truyền thông thể hiện qua sự chú trọng đầu tư đăng tải các bài viết, các sản phẩm báo chí trên loại hình báo chí đa phương tiện.

Tuy nhiên, về lâu dài, để chuyên nghiệp hóa báo chí TTCS CCHCNN, chúng ra cần đổi mới, nâng cao chất lượng công tác lãnh đạo, quản lý báo chí bởi đây là yếu tố quyết định đến định hướng, nội dung TTCS; chuyên nghiệp hóa trong cách thức triển khai bằng việc phân nhóm đối tượng để truyền thông phù hợp; nâng cao chất lượng thu thập, xử lý thông tin để phục vụ cho việc giám sát, phản biện CS của báo chí.

Trong chu trình báo chí TTCS CCHCNN, chủ thể, đối tượng và các bên liên quan có vai trò quan trọng, tác động đến sự thành công hay thất bại khi truyền thông về CS. Do đó, để báo chí TTCS CCHCNN đạt được hiệu quả tốt hơn, luận án đồng thời đưa ra một số khuyến nghị cụ thể đối với cơ quan quản lý báo chí; cơ quan báo chí; đội ngũ nhà báo, cơ quan hoạch định CS; chuyên gia và cá nhân có trách nhiệm trong quy trình CS; tri thức, học giả và công chúng xã hội. Mỗi cá nhân, tổ chức có chức năng, nhiệm vụ, thế mạnh riêng và cần được khai thác, sử dụng và phát huy đúng mức trong quá trình báo chí thực hiện vai trò TTCS CCHCNN.


169

KẾT LUẬN

Trong truyền thông về CS CCHCNN, sự tham gia của của báo chí một mặt đảm bảo cho sự thành công của CS, mặt khác giúp cho CS ngày một được hoàn thiện hơn. Trên cơ sở xác định đặc điểm và mục tiêu cụ thể của báo chí TTCS CCHCNN, nghiên cứu sinh đề xuất ba mô hình nghiên cứu cùng các tiêu chí phân tích để từ đó tiến hành phân tích thực trạng; đánh giá thành tựu, hạn chế còn tồn tại và đưa ra giải pháp, khuyến nghị phù hợp.

Kết quả nghiên cứu đã làm rõ thực trạng báo chí TTCS CCHCNN được thể hiện qua nội dung, hình thức và cách thức thể hiện. Thành tựu đạt được đó là báo chí truyền thông kịp thời và đúng thời điểm quan tâm CS của công chúng; lượng bài viết lớn, chuyên mục đa dạng, đáp ứng nhu cầu thông tin của người đọc; có sự hài hòa về phân bố lượng bài viết theo phạm vi đề cập và loại hình báo chí. Nguyên nhân là do nội dung thông tin có ý nghĩa và tác động tích cực đến hiệu quả phản hồi của thông tin; nội dung phù hợp, tác động tích cực và ý nghĩa đối với hiệu quả phản hồi thông tin; có tính phản hồi và tác động tích cực, có ý nghĩa đối với hiệu quả hình thức phản hồi của thông tin qua báo chí; có tính phản hồi, tác động tích cực và có ý nghĩa đối với hiệu quả truyền thông tin của các thể loại báo chí; nội dung phù hợp, tác động tích cực và có ý nghĩa đối với mức độ hiệu quả truyền thông điệp của các thể loại báo chí; báo chí TTCS CCHCNN đã làm cho CBCCVC, người dân và doanh nghiệp hài lòng.

Bên cạnh những kết quả đạt được, báo chí TTCS CCHCNN không tránh khỏi những hạn chế: tên tác phẩm chưa tạo được ấn tượng với công chúng, số lượng bài viết đề cập trực tiếp đến các nhiệm vụ CS CCHCNN còn khiêm tốn, lượng lớn các bài viết chủ yếu được đăng ở ngoài khung giờ vàng và loại hình tin tức; chủ yếu tập trung đề cập đến việc thực hiện CS CCHCNN ở các thành phố lớn và địa phương có kinh tế phát triển và phân bố không đều theo tính chất đề cập, phạm vi phản ánh. Nguyên nhân của những hạn chế này là do chưa có sự ràng buộc giữa hình thức và tính phản hồi của thông tin trong TTCS CCHCNN, quan hệ giữa hình thức và mức độ hiệu quả truyền thông tin của các chuyên mục báo chí chưa phản ánh được hiệu quả TTCS CCHCNN; còn thiếu mối liên hệ giữa các cơ quan báo chí với kỳ vọng của người khái thác, sử dụng thông tin; thiếu tính đồng bộ giữa các cơ quan báo chí nên không đáp ứng kỳ


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 340 trang tài liệu này.

170

vọng TTCS CCHCNN.

Báo chí truyền thông về chính sách cải cách hành chính nhà nước Việt Nam - 23

Trong thời gian tới, để nâng cao hiệu quả của báo chí truyền thông về CS CCHCNN, nghiên cứu sinh cho rằng cần nhất quán với quan điểm hiệu quả của báo chí TTCS CCHCNN dựa trên việc nhận và phản hồi thông tin; đánh giá hiệu quả báo chí TTCS CCHCNN theo mô hình phân tích đa biến và gắn với hiệu quả truyền thông các giai đoạn khác nhau của quy trình CS; hiểu đúng vai trò của nội dung thông tin để làm cơ sở đánh giá đúng vai trò của báo chí TTCS CCHCNN và hiệu quả báo chí TTCS CCHCNN dựa trên cơ sở nhận thức đúng về tính chuyên nghiệp trong xây dựng thông điệp.

TTCS và CS CCHCNN là những vấn đề đang rất được Đảng, Nhà nước quan tâm nhằm đưa CS vào cuộc sống, tạo đồng thuận xã hội và nâng cao hiệu quả công tác quản lý xã hội. Dựa trên kết quả nghiên cứu và tham vấn ý kiến chuyên gia, luận án đề xuất một số giải pháp, khuyến nghị với các đối tượng liên quan để nâng cao hiệu quả báo chí TTCS CCHCNN. Về lâu dài, cần chuyên nghiệp hóa công tác TTCS của báo chí bằng việc xây dựng đội ngũ phóng viên có dũng khí, bản lĩnh, nhảy bén; chủ động đào tạo cách viết bài TTCS; đổi mới công tác lãnh đạo báo chí TTCS. Báo chí cần xây dựng kế hoạch TTCS cả năm; xây dựng CS thu hút cộng tác viên viết bài, đặc biệt là các nhà khoa học viết bài TTCS CCHCNN. Cơ quan báo chí cần sàng lọc, chọn lựa bài viết có chất lượng để đăng tải, góp phần thực hiện phản biện CS trên tinh thần xây dựng.

Đỗi ngũ đưa tin về CS CCHCNN cần có sự đầu tư nghiên cứu để tạo ra những bài viết chất lượng, dựa trên thông tin mà công chúng quan tâm. Chuyên nghiệp hóa công tác phản biện CS để thu hút sự quan tâm của xã hội. Báo chí phải lấy công chúng làm trung tâm, nắm được người đọc cần gì để viết, không viết cái người đọc không cần rồi ép họ đọc một cách có chủ đích. Thực hiện các giải pháp đồng bộ trong đổi mới, nâng cao chất lượng lãnh đạo, quản lý báo chí trong TTCS CCHCNN; chuyên nghiệp hóa cách thức triển khai công tác thông tin báo chí TTCS CCHCNN; nâng cao chất lượng thu thập, xử lý thông tin phản biện CS./.


171

TÀI LIỆU THAM KHẢO

TIẾNG VIỆT

1. Lưu Văn An (2008), Truyền thông đại chúng trong hệ thống tổ chức quyền lực chính trị ở các nước tư bản phát triển, NXB Lý luận chính trị.

2. Ban chỉ đạo cải cách hành chính của Chính phủ (2016), Tài liệu Hội nghị sơ kết công tác cải cách hành chính giai đoạn 2011-2015 và triển khai kế hoạch cải cách hành chính giai đoạn 2016-2020.

3. Lê Thanh Bình (2005), Báo chí truyền thông và kinh tế, văn hóa, xã hội, NXB Văn hóa thông tin.

4. Lê Thanh Bình (2008), Truyền thông đại chúng và phát triển xã hội, NXB. Chính trị quốc gia.

5. Lê Thanh Bình (2009), Quản lý nhà nước và pháp luật về báo chí, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội.

6. Bộ Nội vụ (2018), Tài liệu bồi dướng công chức thực hiện công tác cải cách hành chính cấp bộ, https://moha.gov.vn

7. Chính Phủ (2011), Nghị quyết số 30c/2011/NQ-CP ngày 08/11/2011 về việc ban hành chương trình tổng thể cải cách hành chính nhà nước giai đoạn 2011 - 2020.

8. Chính phủ (2021), Nghị quyết số 76/NQ-CP ngày 15/7/2021 về việc ban hành chương trình tổng thể cải cách hành chính nhà nước giai đoạn 2021-2030.

9. Chính phủ (2013), Nghị quyết số 76/NQ-CP ngày 13/6/2013 sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị quyết số 30c/NQ-CP ngày 08/11/2011 của Chính phủ ban hành Chương trình tổng thể cải cách hành chính nhà nước giai đoạn 2011-2020.

10. Clay Wescott, Marilyn Pizarro và Salvatore Schiavo-Campo (2003), Vai trò của thông tin và công nghệ truyền thông trong việc cải thiện nền hành chính công, trích trong cuốn sách Phục vụ và duy trì.

11. Đại học Khoa học xã hội và nhân văn, Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2018), Kỷ yếu hội thảo khoa học Truyền thông về chính sách bảo hiểm xã hội


172

và bảo hiểm y tế: Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

12. Lê Vinh Danh (2001), Chính sách công của Hoa Kỳ: Giai đoạn 1935-2001, NXB Thống kê.

13. Hoàng Ngọc Dũng (2015), Giải quyết khiếu nại hành chính trong công cuộc cải cách hành chính ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ Học viện Hành chính Quốc gia.

14. Nguyễn Văn Dững (2011), Báo chí và dư luận xã hội, NXB Lao động xã hội, Hà Nội

15. Nguyễn Văn Dững (2013), Cơ sở Lý luận Báo chí, NXB Lao động, Hà Nội.

16. Nguyễn Văn Dững (chủ biên) và Đỗ Thị Thu Hằng (2006), Truyền thông: Lý thuyết và kỹ năng cơ bản, NXB Lý luận chính trị xã hội, Hà Nội.

17. Nguyễn Văn Dững (đồng tác giả) (2005), Báo chí, những vấn đề lý luận và thực tiễn, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

18. Nguyễn Văn Dững và cộng sự (2006), Những vấn đề lý luận chính trị và truyền thông, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

19. Lê Sĩ Dược (2000), Cải cách bộ máy hành chính cấp Trung ương trong công cuộc đổi mới nước ta hiện nay.

20. Vũ Cao Đàm (2011), Giáo trình Khoa học chính sách, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

21. Nguyễn Duy Gia (1998), Cải cách nền hành chính quốc gia ở nước ta, Nhà xuất bản chính trị quốc gia.

22. Nguyễn Thị Trường Giang (2016), Giáo trình lý thuyết và kỹ năng báo mạng điện tử, NXB. Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội.

23. Thu Hà (2020), Tăng cường hiệu quả công tác báo chí truyền thông, Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam, ngày 9/4/2020.

24. Bùi Thị Minh Hải (2019), Thông điệp về hôn nhân có yếu tố nước ngoài trên báo mạng điện tử Việt Nam hiện nay, Luận án tiến sĩ báo chí học,


173

Học viện Báo chí và Tuyên truyền.

25. Đỗ Phú Hải (2012), Những vấn đề cơ bản về chính sách công, Học viện Khoa học xã hội.

26. Đỗ Phú Hải (2018), Truyền thông chính sách trong các khâu của chu trình chính sách công, Tạp chí Lý luận chính trị và Truyền thông, số 3.

27. Nguyễn Hữu Hải (2009), Tìm hiểu Hành chính công Hoa Kỳ: Lý thuyết và thực tiễn, NXB Chính trị - Hành chính.

28. Nguyễn Hữu Hải (2013), Chính sách công - Những vấn đề cơ bản, NXB Chính trị quốc gia.

29. Nguyễn Hữu Hải (2013), Hoạch định và phân tích chính sách công, NXB Khoa học và Kỹ thuật.

30. Nguyễn Hữu Hải, Lê Văn Hòa (2013), Đại cương về chính sách công, NXB Chính trị quốc gia.

31. Nguyễn Hữu Hải, Lê Văn Hòa (2016), Đại cương về phân tích chính sách công, NXB Chính trị quốc gia.

32. Nguyễn Ngọc Hiến (2001), Các giải pháp thúc đẩy cải cách hành chính ở Việt Nam, Nhà xuất bản chính trị quốc gia.

33. Học viện Báo chí và Tuyên truyền, Báo Đại biểu nhân dân, Cơ quan Hợp tác quốc tế Hàn Quốc (2017), Truyền thông chính sách: Kinh nghiệm Việt Nam và Hàn Quốc, NXB Chính trị quốc gia sự thật.

34. Học viện Báo chí và Tuyên truyền, Báo Đại biểu nhân dân, Cơ quan Hợp tác quốc tế Hàn Quốc (2019), Truyền thông chính sách và năng lực tiếp cận của công chúng, NXB Chính trị quốc gia sự thật.

35. Học viện Báo chí và Tuyên truyền, Cổng Thông tin điện tử Chính phủ, Cơ quan hợp tác quốc tế Hàn Quốc (2018), Truyền thông chính sách và đồng thuận xã hội, NXB Chính trị quốc gia sự thật.

36. Học viện Báo chí và Tuyên truyền, Đài Tiếng nói Việt Nam, Cơ quan Hợp tác quốc tế Hàn Quốc (2019), Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế Công nghệ truyền thông chính sách trong kỷ nguyên 4.0.


174

37. Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2017), Giáo trình trung cấp lý luận chính trị - hành chính: Những vấn đề cơ bản về quản lý hành chính nhà nước, NXB Lý luận chính trị.

38. Học viện hành chính quốc gia (2005), Giáo trình Thủ tục hành chính, Nhà xuất bản giáo dục.

39. Vũ Đình Hòe (2000), Truyền thông đại chúng trong công tác lãnh đạo quản lý, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội

40. Hoàng Minh Huệ (2014), Cải cách hành chính trong quản lý nhà nước về khoa học và công nghệ ở Bộ Công an, Luận án Tiến sĩ chuyên ngành Kinh tế - Quản lý, Học viện Kỹ thuật Quân sự.

41. Đoàn Duy Khương (2016) với cuốn sách Cải cách hành chính công phục vụ phát triển kinh tế cải thiện môi trường kinh doanh.

42. Lê Chi Mai (2001), Những vấn đề cơ bản về chính sách và quy trình chính sách, NXB Đại học quốc gia Tp. Hồ Chí Minh.

43. Nguyễn Thị Tuyết Minh (2019), Thông điệp về tham nhũng trên báo in, Luận án tiến sĩ xã hội học, Trường Đại học khoa học xã hội và nhân vân, Đại học Quốc gia Hà Nội.

44. Mai Quỳnh Nam (2002), Thông điệp về trẻ em trên báo hình, báo in, Tạp chí Xã hội học, số 4.

45. Nguyễn Quỳnh Nga (2018), Quan hệ công chúng của Chính phủ trong bối cảnh cải cách hành chính Nhà nước ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ Quản lý hành chính công, Học viện Hành chính quốc gia.

46. Nguyễn Bình Nguyên (2015), Vấn đề tuyên truyền, giáo dục chính sách dân tộc trên báo in tiếng Khmer khu vực Đồng bằng sông Cửu Long, Luận văn thạc sỹ Báo chí học, Học viện Báo chí và Tuyên truyền.

47. Nguyễn Hữu Nhân (2012), Thành Ủy thành phố Hồ Chí Minh lãnh đạo cải cách hành chính trong giai đoạn hiện nay, Luận án tiến sĩ ngành Xây dựng Đảng.

48. Nhóm công tác e-ASEAN (2003), Chính phủ điện tử.


175

49. Hoàng Phê (2000), Từ điển tiếng Việt, Nxb. Đà Nẵng, Trung tâm Từ điển học, Hà Nội - Đà Nẵng.

50. Thang Văn Phúc (2001), Cải cách hành chính nhà nước - thực trạng, nguyên nhân và giải pháp, NXB Chính trị quốc gia.

51. Nguyễn Thị Phương (2016), Vấn đề minh bạch hóa hoạt động quản lý hành chính nhà nước ở Việt Nam hiện nay.

52. Trần Hữu Quang (2006), Xã hội học truyền thông đại chúng, Nxb. Trẻ, Hà Nội.

53. Quốc hội (2016), Luật Báo chí.

54. Phạm Thái Quốc (2018), Cải cách hành chính công ở một số nước Châu Á và bài học cho Việt Nam, NXB Khoa học xã hội.

55. Bộ Chính trị (2013), Quyết định số 217-QĐ/TW ngày 12/12/2013 ban hành Quy chế giám sát và phản biện xã hội của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các đoàn thể chính trị - xã hội.

56. Diệp Văn Sơn (2006), “Cải cách hành chính - Những vấn đề cần biết, NXB Lao động.

57. Dương Xuân Sơn, Đinh Văn Hường, Trần Quang (2004) Cơ sở lý luận báo chí truyền thông,(in lần thứ tư), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

58. Lê Hồng Sơn (2004), Cải cách thủ tục hành chính trong lĩnh vực thực hiện quyền con người ở Việt Nam giai đoạn hiện nay, Luận án tiến sĩ Học viện Hành chính quốc gia.

59. Tạ Ngọc Tấn (1999), Từ lý luận đến thực tiễn báo chí, Nxb Văn hóa - Thông tin.

60. Tạ Ngọc Tấn (2001), Truyền thông đại chúng, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

61. Tạ Ngọc Tấn (chủ biên), Trịnh Đình Thắng, Đinh Thế Huynh, Lê Mạnh Bỉnh (2005), Cơ sở lý luận báo chí, NXB Lý luận chính trị.

62. Hồ Bá Thâm (2008), Lực cản và động lực CCHC ở thành phố Hồ Chí Minh” NXB Tổng hợp TP. Hồ Chí Minh.


176

Xem tất cả 340 trang.

Ngày đăng: 27/12/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí