Côn I.s (1982), Tâm Lý Học Tình Bạn Của Tuổi Trẻ, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh.

hình đổi mới kinh tế ­ xã hội", Tạp chí ĐH và GDCN, (8), tr.16­17.

10. Phạm Thị Châu, Nguyễn Thị Oanh, Trần Thị Sinh (2002), Giáo dục học mầm non, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

11. Côn I.S (1982), Tâm lý học tình bạn của tuổi trẻ, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh.

12. Cruchetxki V.A (1981), Những cơ sở của Tâm lý học sư phạm.

dục, Hà Nội.

NXB Giáo

13. Phạm Tất Dong (1989), Giúp bạn chọn nghề, NXB Giáo dục, Hà Nội.

14. Phạm Tất Dong (chủ biên), Phạm Huy Thu, Nguyễn Minh An (1997),


Giáo

trình hướng nghiệp trong nhà trường phổ thông, Tài liệu lưu hành nội bộ, dùng cho việc giảng dạy trong các trường sư phạm và bồi dưỡng giáo viên, NXB Giáo dục, Hà Nội.

15. Vũ Dũng (chủ biên) (2008), Từ điển Tâm lý học, NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội.

16. Minh Đức (chủ biên) (1975), Một số vấn đề về Tâm lý học sư phạm và lứa tuổi học sinh Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội.

17. Trần Thị Ninh Giang (1996), Nghiên cứu đặc điểm XHNN của SV trong giai đoạn hiện nay, Luận văn thạc sĩ khoa học, Viện Nghiên cứu phát triển giáo dục, Hà Nội.

18. Giselle O. Martin – Kniep (2013), Tám đổi mới để trở thành người giáo viên giỏi, NXB Giáo dục, Hà Nội.

19. Phạm Minh Hạc (chủ biên), Lê Khanh, Trần Trọng Thuỷ, Phạm Hoàng Gia (1989), Tâm lý học, tập 2, NXBGD, Hà Nội.

20. Hội đồng Bộ môn Tâm lý học (1975), Đề cương bài giảng tâm lý học đại cương, Trường ĐHSP 1, Hà Nội

21. Lê Văn Hồng (chủ biên), Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thông (1998), Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

22. Lê Văn Hồng (1995), Tâm lý học sư phạm, NXB ĐHSP Hà Nội, Hà Nội.

23. Karl Marx (1844), Bản thảo kinh tế triết học, NXB Sự thật, Hà Nội.

24. Nguyễn Công Khanh (2000), Hướng dẫn sử dụng SPSS for Windows để xử lý, phân tích số liệu nghiên cứu trong KHXN, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội .

25. Klimov A.G (1971), Nay đi học, mai làm gì?, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội.

26. Lêônchiev A.N (1989), Hoạt động ­ Ý thức ­ Nhân cách, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.

27. Vũ Nhai (1986), Giáo trình Tâm lý học, NXB Công nhân kỹ thuật, Hà Nội.

28. Vũ Thị Nho (2003), Tâm lý học phát triển, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

29. Đào Thị Oanh (1996), “Nghiên cứu xu hướng nghề nghiệp của học sinh trung học”, Tạp chí Tâm lý học (7), tr.21­27.

30. Phan Thị Tố Oanh (1996), Nghiên cứu nhận thức nghề và dự định chọn nghề của học sinh phổ thông trung học, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

31. Petrovxki A.V (chủ biên, 1981), Tâm lý học lứa tuổi và Tâm lý học sư phạm,

NXB Giáo dục, Hà Nội.

32. Hoàng Phê (2007), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng.

33. Chu Thanh Phong (1998), Cơ sở tâm lý của việc củng cố phát triển XHNN quân sự cho phi công tiêm kích thuộc lực lượng không quân nhân dân Việt Nam hiện nay, Luận án tiến sĩ, Trường Học viện Chính trị Quân sự, Hà Nội.

34. Nguyễn Ngọc Phú (1989), Tâm lý học quân sự, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội.

35. Rubinstein L.X (1977), Những cơ sở của tâm lý học đại cương, NXB Nhân dân và tri thức Beclin, Beclin.

36. Nguyễn Thạc (chủ biên), Phạm Thành Nghị (1992), Tâm lý học sư phạm đại học, NXB Giáo dục, Hà Nội.

37. Lê Thi (chủ biên) (1991), Vấn đề tạo việc làm tăng thu nhập cho địa vị người phụ nữ hiện nay, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.

38. Trần Trọng Thuỷ (1990), Bài tập thực hành Tâm lý học, NXB giáo dục, Hà Nội.

39. Đỗ Mộng Tuấn (1984), “Động cơ và xu hướng nghề nghiệp của sinh viên”,

Tạp chí ĐH&THCN, (12), tr. 27 ­30.

40. Cao Thị Mộng Thanh Trinh (2000), Thực trạng xu hướng học nghề của học

sinh lớp 12 tại thành phố Mỹ Tho – tỉnh Tiền Giang, Luận văn thạc sĩ tâm lý học, Viện Khoa học Giáo dục, Hà Nội

41. Tsebưsêva V.V (1973), Tâm lý học dạy lao động, NXB Giáo dục, Hà Nội.

42. Nguyễn Ánh Tuyết (1970), “Nghiên cứu về nguyện vọng lựa chọn nghề

nghiệp của học sinh lớp 10”, Nghiên cứu giáo dục, (1) tr 45 – 53.

43. Nguyễn Quang Uẩn (1995), Tâm lý học đại cương, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

44. Viện Nghiên cứu Đại học và giáo dục chuyên nghiệp (1992), Thuật ngữ giáo dục kỹ thuật và nghề nghiệp, NXB giáo dục, Hà Nội.

45. Nguyễn Như

Ý (chủ

biên) (1999), Đại từ

điển Tiếng Việt, NXB Văn hóa

Thông tin, Hà Nội.

II. Tiếng Anh

46. Hornby A.S (1992), Oxfod Advanced Learner’s Dictionary, Oxford University Press.

47. Der Grope Duden (1969), Leizig.


PHỤ LỤC

Phụ lục 1 :

TRẮC NGHIỆM XU HƯỚNG NGHỀ SƯ PHẠM CỦA E. I ROGOV


Chị hãy đọc lần lượt 50 câu hỏi dưới đây và hãy cho biết ý kiến của mình:

1. Nếu chị đồng ý với câu nào thì chị hãy đánh dấu (+) vào cột tương ứng với câu hỏi.

2. Nếu chị không đồng ý với câu nào thì chị hãy đánh dấu (­) vào cột tương ứng với câu hỏi.

STT

Xu hướng nghề sư phạm

Đúng với tôi

Không đúng

với tôi

1

Tôi có thể sống một mình, tách xa mọi

người



2

Tôi thường hơn hẳn những người khác

bởi sự tự tin của mình




3

Những kiến thức vững chắc về môn học của tôi có thể làm nhẹ nhàng một

cách đáng kể cuộc sống con người



4

Mọi người cần phải gìn giữ những quy

tắc đạo đức nhiều hơn so với hiện nay



5

Tôi chăm chú đọc từng cuốn sách trước

khi trả chúng cho thư viện




6

Điều kiện làm việc lý tưởng của tôi là một căn phòng yên tĩnh với một chiếc

bàn



7

Mọi người nói rằng tôi thích làm mọi

cái bằng khả năng độc đáo của mình




8

Trong số những con người lý tưởng của tôi, chiếm vị trí trang trọng là những nhà bác học đã cống hiến cho môn học đang

giảng dạy



9

Những người xung quanh cho rằng tôi

không thể xử sự thô lỗ



10

Tôi luôn luôn để ý xem mình ăn mặc

như thế nào



11

Có những khi suốt cả buổi sáng tôi

không muốn nói chuyện với ai



12

Điều quan trọng đối với tôi là xung

quanh tôi không có sự bừa bãi



Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 145 trang tài liệu này.

Xu hướng nghề sư phạm của học sinh, sinh viên ngành mầm non trường Cao đẳng Bình Định - 15

13

Phần lớn bạn bè của tôi là những người mà những mối quan tâm của họ có nhiều điểm chung với nghề nghiệp của

tôi



14

Tôi phân tích hành vi của mình trong

một thời gian lâu



15

Ở nhà tôi ăn uống cũng giống như đi ăn

ở ngoài quán




16

Ở trong nhóm bạn, tôi thường để cho người khác có cơ hội nói đùa và kể mọi

câu chuyện



17

Những người không thể nhanh chóng ra

quyết định thường làm cho tôi bực mình



18

Nếu tôi có một chút thời gian rỗi thì tôi

thích đọc một cái gì đó về môn của tôi.




19

Tôi không thỏa mái đùa tếu trong nhóm ngay cả khi những người khác làm điều

đó



20

Đôi khi tôi thích nói xấu những người

vắng mặt



21

Tôi rất thích mời khách đến nhà và làm

cho họ vui



22

Tôi ít khi phát biểu trái với ý kiến của

tập thể




23

Tôi thích những người nắm vững nghề nghiệp của mình, không phụ thuộc vào

những đặc điểm nhân cách ở họ



24

Tôi không thể thờ ơ trước những vấn

đề của người khác



25

Tôi luôn vui vẻ thừa nhận những sai

lầm của mình



26

Hình phạt tồi tệ nhất dành cho tôi – đó

là sự cô đơn



27

Những nỗ lực dành cho việc lập kế

hoạch thực sự không đáng




28

Trong những quá trình học, tôi đã tích lũy được kiến thức của mình khi đọc

sách chuyên môn



29

Tôi lên án một người vì sự lừa dối

những người cho phép mình lừa dối



30

Tôi không cảm thấy bất bình khi người

ta yêu cầu tôi từ chối sự giúp đỡ



31

Hình như có một số người cho rằng tôi




nói quá nhiều



32

Tôi né tránh công tác xã hội và trách

nhiệm liên quan với cái đó



33

Khoa học là cái tôi quan tâm nhiều nhất

trong cuộc sống



34

Những người xung quanh coi gia đình

tôi là một gia đình trí thức



35

Trước khi đi xa tôi luôn suy nghĩ cẩn

thận xem cần mang theo cái gì



36

Tôi sống với ngày hôm nay nhiều hơn

so với những người khác




37

Nếu được lựa chọn thì tôi thích tổ chức một hoạt động ngoài giờ hơn là giảng cho học sinh một điều gì đó trong môn

học




38

Nhiệm vụ chủ yếu của người giáo viên là truyền đạt cho học sinh những kiến

thức của môn học



39

Tôi thích đọc sách báo thuộc chủ đề

luân lí, đạo đức




40

Đôi khi những người đặt ra cho tôi những câu hỏi thường làm cho tôi bực

bội.



41

Phần lớn mọi người trong nhóm bạn

của tôi đều vui mừng khi gặp tôi.




42

Tôi nghĩ rằng tôi thích công việc có liên quan với hoạt động quản lý­ hành

chính.




43

Tôi thấy buồn nếu phải theo học các chương trình bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn vào đúng kì nghỉ của

mình.



44

Những người khác thường không thích

tính tò mò của tôi.



45

Có những lúc tôi thấy ghen tuông với

thành công của người khác.




46

Nếu một người nào đó nói năng thô lỗ với tôi, thì tôi có thể nhanh chóng quên

đi điều đó.




47

Về nguyên tắc, những người xung quanh thường lắng nghe lời đề nghị của

tôi.



48

Nếu như tôi có thể bay vút vào tương




lai một thời gian ngắn thì trước hết tôi

sẽ lấy cuốn sách về môn học của tôi.



49

Tôi quan tâm nhiều đến số phận của

những người khác



50

Tôi không bao giờ nói về những điều

bất hạnh với một nụ cười.




..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 24/02/2024