Nhà nước cao quý Hồ Chí Minh và giải thưởng Nhà nước là đề tài đều xuất phát từ thực tiễn và kết quả của nó đều quay trở lại phục vụ thực tiễn.
Đối với khoa học giáo dục thông tin từ các nguồn khác nhau nhưng để có thể trở thành dữ liệu có các tác dụng gợi mở vấn đề nghiên cứu thì trước hết nó phải được xử lý Sư phạm các vấn đề cần được xem xét từ góc độ giáo dục.
Từ các thông tin trên, xác định các tiêu chuẩn lựa chọn một chủ đề. Các nhà khoa học đều thống nhất có 3 tiêu chuẩn quan trọng: Tính khả thi (có thể nghiên cứu được). Đặc biệt đối với sinh viên, thì tiêu chuẩn này rất quan trọng vì đảm bảo vừa sức, tránh bi quan chán nản có hiệu quả. Tiêu chuẩn hai là bản thân có quan tâm đến vấn đề hay không là rất quan trọng. Tiêu chuẩn ba là nghiên cứu vấn đề phải đem lại hiệu thiết thực cho lĩnh vực nghiên cứu.
b. Soạn đề cương nghiên cứu:
Các yêu cầu cơ bản của việc soan đề cương nghiên cứ u:
* Xác điṇ h rõ tên đề tài khi xây dưng, đề cương nghiên cứ u (có thể chỉnh
lại tên đề tài khi viết xong công trình, tuy nhiên hạn chế viêc
thay đổi nôi
dung
và phạm vi đề tài). Diên
Có thể bạn quan tâm!
- Quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên trường Cao đẳng Sư phạm Salavan Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào - 2
- Nghiên Cứu Khoa Học , Hoạt Động Nghiên Cứu Khoa Học
- Quy Trình Nckh Của Sinh Viên Trường Cao Đẳng Sư Phạm
- Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Quá Trình Quản Lý Hoạt Động Nckh Của Sinh Viên
- Phương Pháp Khảo Sát Và Phương Thức Xử Lý Số Liệu
- Mức Độ Thực Hiện Các Nội Dung Quản Lý Hoạt Động Nckh Của Sinh Viên Trường Cao Đẳng Sư Phạm Salavan
Xem toàn bộ 109 trang tài liệu này.
đat
tên đề tài phải rõ ràng, khúc triết, dễ hiểu và phải
bao quát đươc
toàn bộ các yếu tố muc
tiêu, đối tươn
g, phạm vi cũng như phản
ánh được xu hướng đạt đến kết qủa của đề tài nghiên cứ u. Theo các nhà nghiên
cứ u, có 3 tiêu chuẩn để lử a chon
môt
chủ đề (Khái niêm
chủ đề trong tài liêu
này được hiểu là những gì đang diên ra, đang trở thành mối quan tâm của ngườ i
nghiên cứ u, những kinh nghiêm sống, trong phạm vi của giáo dục hoc), từ chủ
đề nghiên cứ u sẽ xây dưng thành tên đề tài nghiên cứ u. Sau khi cần nhắc kĩ
lưỡng tên đề tài cần kiểm tra lai
bằng cách: Đọc lai
danh muc
các đề tài trong
cơ quan quản lí khoa hoc
để tìm hiểu xem có sư ̣ trong lăp
hay không, nghiên
cứ u, xử lí các thông tin khoa hoc
trên maṇ g Internet để bổ sung hoàn thiên
tên
đề tài. Về diên tố mớ i.
đat
tên đề tài khoa hoc
cần rõ ràng về khái niêm, chứ a đưn
g yếu
* Nêu đươc
tính cấp thiết của đề tài: Chú ý là khẳng điṇ h không có sư
trùng lăp
tên đề tài vớ i các công trình khác, hoăc
làm rõ "Lý do chon
đề tài".
Trong tâm là trả lờ i câu hỏi: Nghiên cứ u phuc
vụ muc
đích gì? Qúa trình
nghiên cứ u sẽ cô gắng hoàn thành đươc cái gi? Điểm quan trọng hơn nữa là xác
điṇ h rõ từ mục tiêu: Khám phá, mô tả giải thích đề xác điṇ h lí do để nghiên cứ u
môt
chủ đề. Yêu cầu chung ở phần này là mô tả để làm rõ vấn đề nghiên cứ u tư
lí luâṇ , từ thưc
tiên
, vừ a sứ c sinh viên.
* Nêu rõ muc
đích nghiên cứ u: Muc
này trả lờ i câu hỏi: Nghiên cứ u đề
tài này để đạt đến cái gì? Cũng cần phân biết rõ: Mục tiêu (aim) vớ i muc đích
(goal) trong qúa trình nghiên cứu đề tài. Mục tiêu phải viết rõ mục tiêu chung
và mục tiêu cu ̣ thể, cách diên
đat
phải rõ ràng và cu ̣ thể. Khi xác điṇ h muc
tiêu
đề tài cần viết rõ muc
tiêu chính và muc
tiêu phụ. Muc
tiêu chính la sư ̣ diên ta
toàn bộ điểm cơ bản của đề tài nghiên cứ u, nó diên tả mối quan hê ̣mà ngườ i
nghiên cứ u muốn phát hiên
hay tạo ra. Muc
tiêu phu ̣là những măt
cu ̣thể của đề
tài mà đề tài đang nghiên cứ u, nó đươc
diên
tả môt
cách rõ ràng, mỗi môt
mục
tiêu bao hàm một mặt vấn đề nghiên cứ u. Yêu cầu khi viết muc tiêu phu ̣ phải
sử dụng các từ như: để xác đinh, để đánh giá, để khai thác... Ví du ̣ ở đề tài
nghiên cứu về đối mớ i phương pháp day
hoc, muc
tiêu để so sánh tính hiêu
qủa
của các phương pháp dạy hoc
khác nhau đối vớ i sư ̣ hiểu biết của sinh viên. Như
vâỵ , yêu cầu cơ bản khi diên
đat
muc
tiêu nghiên cứu là: rõ ràng, hoàn chỉnh,
cu ̣thể, xác định những thay đổi chính liên quan, xác điṇ h chiều hướ ng của mỗi quan hê.̣
* Xác đinh rõ đối tương và khách thể nghiên cứ u: Trong đó, cần làm rõ
khách thể nghiên cứu là phạm trù rôn
g hơn đối tươn
g nghiên cứ u là vấn đề cốt
lõi của đề tài mà viêc
goi
tên chính xác về nó đã bao hàm muc
tiêu giớ i haṇ , kết
qủa nghiên cứ u. Tuy đươc
diên
đạt rất ngắn gon
nhưng đối tươn
g và khách thể
nghiên cứ u phải chính xác, đúng hướng và phải đươc xác điṇ h ngay ở khâu
soan đề cương.
* Những luân
điểm nghiên cứ u: Thưc
chất là cơ sở lí thuyết đã đươc
chứ ng minh để làm chỗ dưa
cho đề tài nghiên cứ u, luân
điểm nghiên cứu mang
tính quy luâṭ. Yêu cầu khi xác định các luân điểm nghiên cứ u, sinh viên biết
chuyển hóa từ những vấn đề phương pháp luân nghiên cứ u.
đến phương pháp và kĩ thuật
* Giả thuyết khoa hoc
thưc
chất là môt
mệnh đề có tính giả điṇ h mà đề
tài phải chứng minh được (kết qủa nghiên cứ u). Thông thườ ng giả thuyết đươc
viết ra cu ̣thể theo cấu trúc nếu... thì, hoăc
đươc
diên
đaṭ ở trong phần mở đầu.
* Nhiêm
vu ̣ nghiên cứ u: Muc
này trả lờ i câu hỏi làm cái gì? Viêc
cu ̣ thể
hóa các nghiêm
vu ̣ đươc
thế hiện rõ khi cấu trúc các chương (ở phần nôi
dung
nghiên cứ u). Thông thườ ng ở đề tài khoa hoc
- Nghiên cứ u lí luâṇ
giáo dục có 3 nghiêm (1)
vu ̣chính:
- Khảo sát thưc
trang (2)
- Đề xuất mớ i (hoăc
thưc
nghiêm
cái mớ i) (3)
Nếu như ở đề tài mứ c đô ̣ tâp dượt nghiên cứ u chỉ nên dừ ng ở nghiêm vu
(1) và (2) và đóng góp mớ i đươc
hiểu là sư ̣ vấn dung lý luân
để phân tích thực
traṇ g hoặc làm rõ thưc traṇ g vấn đề nghiên cứ u, hoặc dùng các phương pháp
hơp
lí để phân tích môt
đối tươn
g không mớ i...
* Phương pháp nghiên cứ u: Trả lờ i câu hỏi làm như thế nào? Trong phần
này, phải đề câp
đến hai nôi
dung:
- Phương pháp luâṇ : là những luận điểm có tính điṇ h hướng cưc kỳ quan
troṇ g - đó là phương pháp luân điểm cơ bản sau đây:
duy vât
biên
chứ ng. Được thể hiên
ở các luân
+ Quan điểm xem xét sư ̣ vâṭ, đối tương trong tính hê ̣thống.
+ Quan điểm nghiên cứ u đối tương theo sư ̣ phát triển của nó (để khống
chế các yếu tố tư ̣ nó khi có kết qủa thưc
nghiêm).
+ Quan điểm lich sử - thưc
tiên.
Những luân
điểm này giúp ta không rơi vào siêu hình, rờ i rac
khi nghiên
cứu. Đặt biệt là khi mớ i bắt tay vào nghiên cứ u ta thườ ng “vấn phải cái chung
môt
cách tư ̣ giác” (F.Engel - Phép biên
chứ ng của tư ̣ nhiên). Đối vớ i đề tài
thuôc
lĩnh vưc
khoa học giáo duc̣ , thưc
chất là nghiên cứ u con ngườ i trong sư
tác đôn
g của giáo duc
và day
hoc̣ . Vì thế cần hiểu sâu, bản chất lý luân
nhân
thứ c, lí luân
phát triển, các căp
pham
trù, mâu thuẫn biên
chứ ng, logic nôi
dung, đôn
g lực phát triển... là những trí thứ c hết sứ c quan tron
g mà dù muốn
hay không, ngườ i nghiên cứu buôc theo quy luâṭ đó.
phải thấu hiểu để quá trình nghiên cứ u tuân
Luân
điểm của đề tài có được chứ ng minh đứ ng vững hay không là ơ
phương pháp luân
đươc
"soi sáng" vào đề tài.
- Các phương pháp cu ̣ thể để nghiên cứ u khoa hoc loaị làm 3 nhóm chính:
giáo duc
đươc
phân
+ Nhóm phương pháp nghiên cứ u lý thuyết gồm phương pháp: chuyên gia,
phân tích, khái quát, hê ̣thống hóa, tổng kết kinh nghiêm, nghiên cứ u tài liêụ ...
+ Nhóm phương pháp nghiên cứ u thưc
tiên
gồm các phương pháp: Quan
sát, điều tra, thưc
nghiệm, nghiên cứ u sản phẩm hoạt đôn
g...
+ Nhóm phương pháp toán hoc gồm: thống kê, tính các tỉ lê ̣ %, hệ số
tương quan, dùng toán xác suất để xử lý số liêụ . Hiên nay, có các phần mềm xư
lý các số liêu
thống kế rất có hiệu qủa, đươc
áp dun
g rộng rai
trong nghiên cứ u
khoa hoc
giáo duc.
Ba nhóm trên có thể dùng đồng thờ i, không nhất thiết đề tài nào cũng
đưa vào toàn bô ̣ các phương pháp, chỉ phân tích muc dùng vào từng đề tài cu ̣thể.
đích từ ng phương pháp
* Những đóng góp mớ i của đề tài: Muc này phải chỉ rõ ý nghia, đóng
góp về lý luân
hay thực tiên
của đề tài. Đối vớ i đề tài nghiên cứ u khoa học của
sinh viên mứ c đô ̣ đóng góp mới từ thấp đến cao tùy theo yêu cầu, mứ c đô ̣ tính chất của từ ng đề tài.
(Các muc
có tính chất bắt buôc
vớ i đề tài khoa hoc
giáo duc̣ )
Cấu trúc nôi
dung đề tài khoa hoc
giáo duc
gồm các trườ ng. Sau khi thưc
hiên
đủ các muc
trên, cần làm rõ nôi
dung đề tài cấu trúc theo chương.
c. Triển khai đề tài NCKH theo đề cương đã xây dựng.
Trên cơ sở đề cưong nghiên cứu đã xây dựng, sinh viên phải làm rõ được các vấn đề sau đây:
Phần mở đầu: Xác định rõ lý do chọn đề tài mục đích nghiên cứu, khách thể và đối tượng nghiên cứu, giả thiết khoa học, nhiệm vụ nghiên cứu, phương pháp...
- Phần nội dung nghiên cứu:
+ Sinh viên phải làm rõ các khái niệm cơ bản của đề tài và các khía cạnh lý luận có liên quan đến vấn đề nghiên cứu... Nghĩa là, sinh viên phải xây dựng được khung lý thuyết cơ bản cho đề tai.
+ Sinh viên tiến hành khảo sát và đánh giá thực trạng của vấn đề nghiên cứu; đánh giá ưu điểm, hạn chế của thực trạng; phân tích nguyên nhân dẫn đến thực trạng...
+Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực trạng sinh viên đề các ý kiến, giải pháp để khắc phục hạn chế của thực trang vấn đề nghiên cứu...
d. Báo cáo kết quả nghiên cứu khoa học
Đây là bước cuối cùng của quá trình NCKH của sinh viên. Sinh viên tiến hành báo cáo các kết quả nghiên cứu trước Hội động nghiệm thu đề tài NCKH của Khoa đào tạo hoặc Trường.
1.3.2. Hiệu trưởng trường cao đẳng sư phạm với vai trò quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên
1.3.2.1. Chức năng, nhiệm vụ của Hiệu trưởng trường Cao đẳng sư phạm
Trường sư phạm là đơn vị sự nghiệp đào tạo có mục đích đào tạo sinh viên trở thành giáo viên, cán bộ quản lý, nhân viên nghiệp vụ của trường Sư phạm, có lòng yêu nghề gắn bó với sự nghiệp giáo dục - đào tạo, có phẩm chất chính trị đạo đức tốt, có kiến thức và kỹ năng giáo dục, giảng dạy tương xứng
với trình độ đào tạo, có sức khỏe, có khả năng tiếp cận với kiến thức và phương pháp giảng dạy tiên tiến, đáp ứng được phát triển sự nghiệp giáo dục của đất nước. Vì thế giảng viên các trường sư phạm của Lào nói chung và trường Cao đẳng Salavan nói riêng có những nhiệm vụ chủ yếu sau đây:
- Chủ động xây dựng kế hoạch giảng dạy, nghiên cứu khoa học, học tập nâng cao năng lực chuyên môn của giảng viên.
- Thực hiện tốt công việc được giao trên cơ sở các cấp lãnh đạo bảo đảm tính công khai, công bằng, dân chủ trong việc thực hiện chế độ, chính sách, quyền lợi và nghĩa vụ đối với giảng viên.
- Tự hoàn thiện để nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác đào tạo, bồi dưỡng giáo viên, đáp ứng yêu cầu nâng cao năng lực đội ngũ giảng viên trong một nền giáo dục hội nhập.
1.3.2.2. Nội dung quản lý hoạt động NCKH của Sinh viên trường CĐSP
a. Xây dựng kế hoạch quản lý hoạt động NCKH của sinh viên trường Cao đẳng sư phạm
Việc xây dựng kế hoạch có vai trò rất quan trọng trong công tác quản lý hoạt động NCKH của sinh viên trường Cao đẳng sư phạm. Việc lập kế hoạch bao gồm các nội dung sau đây:
- Dự báo nhu cầu tham gia hoạt động NCKH của sinh viên hoạt đông dự báo qua việc thu thập thông tin về số lượng sinh viên đăng ký tham gia hoạt động NCKH; đội ngũ giảng viên có thể tham gia hướng dẫn sinh viên làm đề tài NCKH; các điều kiện phục vụ hoạt động NCKH của sinh viên; những thuận lợi và khó khăn của sinh viên khi tham gia hoạt động NCKH...
- Xác định mục tiêu của việc quản lý hoạt động NCKH của sinh viên Việc quản lý hoạt động của NCKH của sinh viên là một trong những
nhiệm vụ quan trọng của nhà trường Cao đẳng sư pham.
- Để quản lý có hiệu quả đối với hoạt động người Hiệu trưởng cần xác định rõ:
+ Phát triển số lượng sinh viên tham gia hoạt động NCKH.
Đây là một mục tiêu quan trọng góp phần nâng cao chất lượng học tập của sinh viên trong nhà trường. Hiệu trường dự báo các điều kiện cần thiết để lựa chọn sinh viên NCKH (học lực, nhu cầu, nguyên vọng của sinh viên).
+ Phát triển các loại hình NCKH cho sinh viên.
Sinh viên làm bài tập nghiên cứu, sinh viên làm đề tài NCKH, sinh viên làm khóa luận tốt nghiệp. Dự kiến chỉ tiêu cho từng loại hình NCKH của sinh viên.
+ Xây dựng đội ngũ giảng viên có trình độ chuyên môn, có kĩ năng hướng dẫn sinh viên NCKH đáp ứng yêu cầu giảng dạy trong nhà trường Cao đẳng sư phạm.
+ Xây dựng, sử dụng và bảo quản các thiết bị phục vụ hoạt động NCKH của sinh viên.
+ Dự kiến nguồn lực để đạt được các mục tiêu quản lý hoạt động NCKH của sinh viên.
Căn cứ vào số lượng chỉ tiêu dự kiến dành cho từng loại hình NCKH của sinh viên, hiện tượng cần dự kiến số lượng giảng viên tương ứng để hướng dẫn sinh viên làm đề tài NCKH, đồng thời dự kiến nguồn kính phí các trong thiết bị kỹ thuật để hỗ trợ sinh viên trong quá trình nghiên cứu.
+ Dự kiến các biện pháp phối hợp giữa các lực lượng giáo dục trong nhà trường để quản lý tốt hoạt động NCKH của sinh viên: Phối hợp giữa phòng NCKH và Hợp tác quốc tế, phòng đào tạo, các khoa chuyên môn và đội ngũ giảng viên hướng dẫn sinh viên làm đề tài NCKH.
b. Tổ chức thực hiện kế hoạch quản lý hoạt động NCKH của sinh viên trường Cao đẳng sư phạm
Về bản chất, tổ chức thực hiện kế hoạch chính là việc phân công nhiệm vụ và phối hợp các lực lượng thực hiện nhiệm vụ một cách khoa học. Việc tổ
chức thực hiện kế hoạch quản lý hoạt động NCKH của sinh viên bao gồm các nội dung sau:
- Xây dựng hệ thống văn bản quy trình về hoạt động NCKH của sinh viên.
- Xác định chỉ tiêu cụ thể cho từng loại hình NCKH của sinh viên dựa trên các điều kiện lựa chọn sinh viên làm đề tài NCKH. Phân bố các chi tiêu đến trường khoa chuyên môn.
- Tổ chức thực hiện quy trình lựa chọn danh mục đề tài NCKH, khóa luận tốt nghiệp đối với từng khoa chuyên môn.
- Bố trí, sắp xếp đội ngũ giảng viên hướng dẫn sinh viên làm đề tài NCKH. Xác định rõ nhiệm vụ quản lý của giảng viên khi hướng dẫn sinh viên làm đề tài.
Dựa trên việc đề xuất các hướng nghiên cứu trên đề tài NCKH khóa luận tốt nghiệp của sinh viên là các khoa chuyên môn, nhà tượng tổ chức Hội đồng xét duyệt để ổn định danh mục đề tài đối với từng khoa.
- Tổ chức thông qua đề cương đề tài NCKH, khóa luận tốt nghiệp ở từng khoa, giúp sinh viên triển khai đề tài NCKH hiệu quả.
- Trường tổ chức các lực lượng tham gia hướng dẫn sinh viên làm đề tài NCKH, quản lý quá trình NCKH của sinh viên một cách hợp lý. Công tác tổ chức lực lượng bao gồm việc xác định rõ cá nhân, tổ chức tham gia, chức năng và nhiệm vụ của từng bộ phận (cụ thể: giáo viên hướng dẫn, chức năng quản lý của khoa chuyên môn, phòng đào tạo, phòng NCKH và hợp tác quốc tế). Hiệu trưởng cần xác định rõ cơ chế phối hợp giữa các lực lượng trong việc quản lý hoạt động NCKH của sinh viên. Về mặt này, các khoa chuyên môn, phòng đào tạo, phòng NCKH và hợp tác quốc tế có nhiệm vụ và xây dựng và ban hành cơ chế quy định, chính sách cho hoạt động NCKH và quản lý hoạt động NCKH của sinh viên dựa trên những quy định chung của Nhà trường.