Tương Quan Giữa Các Yếu Tố Thể Hiện Xhnsp Của Hssv Mầm Non

Bảng 3.22. Tương quan giữa các yếu tố thể hiện XHNSP của HSSV mầm non


Hệ số tương quan Spearman

Hứng thú: Chị có yêu thích nghề sư phạm mầm non không?

(câu 1)

Lý do: Yêu nghề, muốn trở thành giáo viên

(câu 2.1)

Nhu cầu: Mong muốn học tốt để trở thành GV giỏi

(câu 4.5)


Xu hướng: Hứng thú với nghề dạy trẻ (câu 7.1)

Hứng thú: Chị có yêu thích nghề sư phạm mầm non

không? (câu 1)


1


0,183


0,227


0,142

Động cơ: Yêu nghề, muốn

trở thành giáo viên (câu 2.1)

0,183

1

0,47

0,401

Lý do: Muốn học tốt để trở

thành GV giỏi (câu 4.5)

0,227

0,474


1

0,427

Xu hướng: Hứng thú với

nghề dạy trẻ (câu 7.1)

0,142

0,401

0,427

1

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 145 trang tài liệu này.

Xu hướng nghề sư phạm của học sinh, sinh viên ngành mầm non trường Cao đẳng Bình Định - 13


Kết quả của hệ số tương quan thể hiện trong bảng số liệu 3.22 cho thấy, các yếu tố trên đều có mối quan hệ, thuận chiều và khá chặt chẽ với nhau trong đó hệ số tương quan cao nhất thuộc về động cơ chọn nghề với nhu cầu muốn gắn bó lâu dài với nghề theo học, r = 0,474. Kết quả đó không những cho chúng

ta khẳng định rằng tầm quan trọng của việc định hướng đúng đắn trong việc

hình thành xu hướng nghề nghiệp mà còn là cơ sở vững chắc để chúng tôi đi đến kết luận những HSSV mầm non có động cơ nghề nghiệp đúng đắn sẽ có nhu cầu học tập mạnh mẽ, có hứng thú yêu ngành nghề mình đang học, từ đó sẽ có hoạt động học tập và rèn luyện thích cực hơn.

3.4. Các yếu tố tác động đến xu hướng nghề sư phạm của HSSV mầm


non

Để tìm hiểu những yếu tố tác động đến XHNSP của HSSV mầm non,

chúng tôi đã phân tích trả lời của các em đối với câu hỏi số 7 trong bảng hỏi dành cho HSSV (phụ lục 2). Kết quả được trình bày trong bảng 3.23

Bảng 3.23. Những yếu tố ảnh hưởng đến XHNSP của HSSV mầm non


STT

Các yếu tố ảnh hưởng

ĐTB

ĐLC

1.

Yếu tố chủ quan

3,16

0,990

1.1

Hứng thú với nghề dạy trẻ

3,15

1,187

1.2

Nghề phù hợp với năng lực bản thân

3,14

1,168

1.3

Muốn trở thành giáo viên mầm non

3,23

1,220

1.4

Muốn đem tri thức đến cho trẻ

3,33

1,762

1.5

Muốn cống hiến sức lực cho xã hội

3,03

1,143

2.

Yếu tố khách quan

3,69

0,631

2.1

Nghề dễ xin việc

4,09

0,857

2.2

Muốn được như thầy cô mình đã học

3,74

1,227

2.3

Muốn theo truyền thống gia đình

3,18

1,215

2.4

Nghề dễ phát triển tương lai cho bản thân

3,65

0,937

2.5

Nghề xã hội đánh giá cao

3,79

0,964

Điểm trung bình chung

3,425



3.35

3.3

3.25

3.2

3.15

3.1

3.05

3

2.95

2.9

2.85

3.33

3.23

3.15

3.14

3.03

4.5

4

3.5

3

2.5

2

1.5

1

0.5

0

4.09

3.74

3.65

3.79

3.18

Hứng Nghề

thú với phù hợp nghề với dạy trẻ năng

lực bản thân

Muốn trở thành giáo viên mầm non

Muốn đem tri

Muốn cống

thức

hiến

đến cho sức lực

Nghềdễ Muốn xin việc được

như thầy cô

Muốn Nghềdễ Nghềxã

theo truyền thống

trẻ

cho xã hội

mình đã gia đình học

phát triển tương lai cho bản thân

hội đánh giá cao

Biểu đồ: 3.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến XHNSP của HSSV mầm non


Yếu tố chủ quan Yếu tố khách quan

Dựa vào bảng số liệu 3.23 và biểu đồ 3.5 cho thấy HSSV mầm non lựa

chọn nghề sư phạm được tác động bởi nhiều yếu tố khác nhau. Mặc dù các yếu tố tác động đến XHNSP của HSSV mầm non đạt mức độ khá hài hòa và tích cực với ĐTB chung là 3,425 (đạt mốc mức thứ 4 “Đa phần đúng với tôi” nhưng khi xét về hai nhóm yếu tố tác động tới XHNSP của các em thì có sự chên lệnh đáng

kể, nhóm yếu tố đóng vai trò quan trọng, quyết định XHNSP đối với các em lại là nhóm yếu tố khách quan với ĐTB khá cao 3,69 (tương ứng với mức thứ 4 “Đa phần đúng với tôi”), trong khi đó, nhóm yếu tố chủ quan lại xếp vị trí sau với ĐTB chỉ có 3,16 (tương ứng với mức thứ 3 “Nửa đúng, nửa sai”). Qua đó, chúng ta có thể khẳng định rằng, HSSV mầm non đến với nghề sư phạm chủ yếu là do những yếu tố tác động bên ngoài, chứ chưa xuất phát từ những nhu cầu, mong muốn bên trong của bản thân các em.

Qua bảng số

liệu 3.23 ta còn nhận thấy được rằng: yếu tố

tác động tới

XHNSP cao nhất đối với HSSV mầm non là “Nghề dễ xin việc” với ĐTB 4,09 (82,3% HSSV chọn phương án 4 và 5). Xếp ở các vị trí tiếp theo là các yếu tố “Nghề được xã hội đánh giá cao” và “Muốn được như thầy cô mình đã học” với ĐTB cũng khá cao, lần lượt là 3,79 và 3,74 (66,7% và 69% HSSV chọn phương án 4 và 5)

Trong các yếu tố tác động đến XHNSP, yếu tố “Hứng thú với nghề dạy trẻ” lại chiếm quá thấp (gần như là thấp nhất) với ĐTB chỉ đạt 3,15 (chỉ có 47% HSSV chọn phương án 4 và 5). Nghĩa là hơn 50% HSSV đến với nghề sư phạm mầm non không phải vì yêu nghề, yêu trẻ. Bên cạnh đó, dù đã lựa chọn nghề và đang học nghề nhưng lại có đến 57,3% HSSV cho rằng nghề này chưa thật sự phù hợp với bản thân (ĐTB ở mức 3 “Nửa đúng, nửa sai”). Mặt khác, phần đông HSSV lại chưa có nhu cầu “Muốn cống hiến sức lực cho xã hội” và “Muốn đem tri thức đến cho trẻ”, điều này không chỉ thể hiện ở ĐTB khá thấp (lần lượt là 39,3% và 45% HSSV chọn phương án 4 và 5). Đây được xem là một điều đáng trăn trở, lo lắng cho đội ngũ giáo viên trực tiếp giảng dạy nói riêng và nhà trường nói chung: làm sao để các em có xu hướng tích cực với nghề, yêu nghề và gắn bó với nghề sư phạm.

3.5. Các biện pháp tác động nâng cao xu hướng nghề HSSV mầm non

3.5.1. Các cơ sở đề xuất giải pháp

sư phạm cho

Để có thể xác lập các biện pháp nhằm nâng cao XHNSP cho HSSV non Trường CĐBĐ, chúng tôi căn cứ vào một số cơ sở sau:

mầm

* Cơ sở lý luận:

Thứ nhất, căn cứ vào mục đích đào tạo GV nói chung và GVMN nói riêng của Đảng, Nhà nước ta hiện nay.

Thứ hai, căn cứ vào lý luận của việc xây dựng XHNSP của HSSV.

Thứ ba, căn cứ vào các quy tắc, nhiệm vụ đào tào nghề, đặc biệt là nghề sư phạm trong giai đoạn hiện nay.

* Cơ sở thực tiễn:

Thứ nhất, căn cứ vào kết quả khảo sát thực tế XHNSP của HSSV mầm non của Trường CĐBĐ.

Thứ hai, dựa vào các tiêu chí và những yêu cầu nghề sư phạm hiện nay của nhà trường.

Thứ

ba, dựa vào điều kiện rèn luyện tay nghề

cho HSSV mầm non của

Trường CĐBĐ.

Thứ tư, phát huy tối đa tính tích cực, chủ động, sáng tạo của HSSV mầm non trong các giờ học tập, rèn luyện, trong quá trình tiếp cận, trải nghiệm thực tiễn ở trường mầm non qua việc dự giờ, thăm lớp, TTSP1 và TTSP2.

3.5.2. Các biện pháp đề xuất

Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức, thái độ của HSSV mầm non về vị trí, vai trò của nghề sư phạm, trên cơ sở đó khơi dậy nhu cầu học tập, gắn bó với nghề nghiệp của HSSV mầm non.

* Hình thức thực hiện: Trong quá trình giảng dạy GV các môn học cơ sở, chuyên ngành, thực hành cần phải giúp cho HSSV mầm non thấy rõ mục đích, ý nghĩa, tầm quan trọng của môn học trong hệ thống tri thức của ngành học, sự cần thiết của môn học đối với việc học tập chuyên ngành mầm non.

Biện pháp 2: Nâng cao hứng thú của HSSV mầm non với nghề sư phạm bằng việc đổi mới phương pháp dạy theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập của HSSV, cập nhật và đổi mới nội dung chương trình giảng dạy trên cơ sở gắn liền lý thuyết với thực hành, gắn hoạt động đào tạo với nhu cầu xã hội.

* Các hình thức thực hiện:

­ Cung cấp nguồn tài liệu, hướng dẫn HSSV đọc, nghiên cứu tài liệu, đồng thời đưa ra các yêu cầu cụ thể để HSSV tự đánh giá hoạt động tự học của bản thân.

­ Tăng cường các hoạt động thảo luận, thực hành; khuyến khích, động viên, tạo điều kiện cho SV làm bài tập, tiểu luận có liên quan đến môn học.

­ Xây dựng các tình huống nảy sinh và cho HSSV tập phân tích, xử lý các

tình huống sư huống.

phạm, rèn luyện cho HSSV khả

năng phát hiện và xử

lý tình

­ Giảm thời lượng học lý thuyết, tăng cường thời lượng thực hành, tập giảng, tổ chức hoạt động...

Biện pháp 3: Hướng dẫn và hỗ trợ HSSV mầm non tổ chức các hoạt động tập thể theo chủ đề “Nghề sư phạm mầm non”.

* Mục đích: Nhằm hình thành nhận thức và phát triển sự yêu thích trong XHNSP của SV.

* Các hình thức thực hiện:

­ Mời báo cáo viên đến nói chuyện về thế giới nghề nghiệp, về những đặc điểm, đặc trưng, yêu cầu... của “Nghề sư phạm mầm non”.

­ Tổ chức tham quan một số trường mầm non điển hình.

­ Tổ chức tọa đàm về chủ đề : “Tìm hiểu về nghề sư phạm mầm non”.

­ Tổ chức thi tìm hiểu về “Nghề sư phạm mầm non”.

Biện pháp 4: Tăng cường rèn luyện nghiệp vụ sư phạm ở trường và các cơ sở giáo dục mầm non giúp HSSV nhanh chóng làm quen và thích ứng với hoạt động nghề sư phạm thông qua việc hướng dẫn HSSV tổ chức các hoạt động chăm sóc và giáo dục cho trẻ thông qua các giờ thực hành, thực tập sư phạm tại các trường mầm non.

* Mục đích: Nhằm tích cực hóa mặt hoạt động trong XHNSP của HSSV mầm

non.


* Các hình thức thực hiện:

­ Qua các giờ thực hành chuyên môn, GV hướng dẫn cho HSSV tổ chức các

hoạt động các hoạt động chăm sóc (cách cho trẻ ăn, ru trẻ ngủ, tập cho trẻ phát

triển vận động, tập cho trẻ vệ sinh cá nhân...) và các hoạt động giáo dục trẻ

(phát triển trí tuệ, thẩm mỹ, đạo đức....) thông qua các “tiết học”.

­ Đưa HSSV xuống trường mầm non giúp các em được tiếp xúc với trẻ, rèn luyện các kỹ năng nghề nghiệp cần thiết.

Biện pháp 5: Nhà trường nên đổi mới công tác quản lý, tổ chức thực hiện việc đào tạo nghề sư phạm.

* Mục đích: Giúp HSSV yêu thích, hứng thú với nghề sư phạm hơn, từ đó các em tích cực hơn trong các hoạt động học tập, rèn luyện.

* Cách tiến hành:

­ Đổi mới công tác quản lý: HSSV dân chủ trong việc quản lý lớp học, trao quyền tự chủ cho các em, nhà trường quản lý qua khoa, tổ, GV chủ nhiệm...

­ Tăng cường hoạt động rèn luyện tay nghề cho HSSV mầm non.

­ Trang bị thêm nhiều phòng thực hành cho HSSV, tạo điều kiện cho các em có không gian để được luyện tập tay nghề.

3.5.3. Thử nghiệm một số biện pháp nhằm nâng cao xu hướng nghề sư phạm cho HSSV

Thực nghiệm được tiến hành dựa trên quan điểm xem xét về XHNSP qua các mặt biểu hiện: động cơ chọn nghề, nhận thức về nghề, mức độ yêu thích nghề, nhu cầu đối với nghề và hoạt động thể hiện xu hướng nghề. Trong khuôn khổ của luận văn chúng tôi chỉ tiến hành 03/5 mặt biểu hiện của XHNSP là nhận thức, mức độ yêu thích và hoạt động. Cụ thể, chúng tôi xây dựng 02 biện pháp tác động như sau:

*Biện pháp thứ 1: Hướng dẫn và hỗ trợ SV tổ chức các hoạt động tập thể theo chủ đề “Nghề sư phạm mầm non”.

* Biện pháp thứ 2: Tăng cường rèn luyện nghiệp vụ sư phạm ở trường và các cơ sở giáo dục mầm non giúp HSSV nhanh chóng làm quen và thích ứng với

hoạt động nghề

sư phạm thông qua việc hướng dẫn HSSV tổ

chức các hoạt

động chăm sóc và giáo dục cho trẻ thông qua các giờ thực hành, thực tập sư phạm tại các trường mầm non.

Để kiểm nghiệm và khẳng định tính khả thi của các biến pháp trên, chúng tôi tiến hành thực nghiệm trên 50 khách thể và được chia làm 02 nhóm: 25 khách thể thuộc nhóm đối chứng (ĐC), 25 khách thể thuộc nhóm thực nghiệm (TN).

Khảo sát đầu vào:

Trước khi tiến hành thực nghiệp, chúng tôi sử

dụng

bảng hỏi nhằm khảo sát đầu vào về các mặt nhận thức, yêu thích, hoạt động thể hiện XHNSP của 02 nhóm ĐC và TN. Kết quả thể hiện ở bảng sau:

Bảng 3.24. Kết quả khảo sát xu hướng nghề của nhóm ĐC và nhóm TN khi chưa tiến hành thực nghiệm

Các mặt biểu hiện


Nhóm

Các mức độ đánh giá


Tổng số


ĐTB

Mức độ

5

Mức độ

4

Mức độ

3

Mức độ

2

Mức

độ 1

S L

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

Nhậ n

thức

ĐC

1

4

9

36

11

44

3

12

0

0

25

100

3,20

TN

2

8

8

32

12

48

3

12

0

0

25

100

3,36

Yêu

thích

ĐC

1

4

12

48

9

36

2

8

1

4

25

100

3,40

TN

1

4

11

44

10

40

2

8

1

4

25

100

3,36

Hoạt

động

ĐC

1

4

11

44

11

44

2

8

0

0

25

100

3,44

TN

1

4

11

44

12

48

1

4

0

0

25

100

3,48

Như vậy, kết quả kiểm tra đầu vào cho ta thấy SV mầm non thuộc cả 02 nhóm ĐC và TN đều thể hiện XHNSP chưa rõ ràng. Cụ thể là ở mặt nhận thức, SV thuộc cả 02 nhóm mới chỉ dùng lại ở mức độ 3 “Bình thường”với ĐTB cùng là 3,20 và 3,36 (mức điểm nằm trong khoảng 2,60 đến 3,39) ở các mặt yêu thích là ĐTB là 3,40 và 3,36 cho thấy nhìn chung SV có thích thú với nghề sư phạm nhưng chưa cao (có nguy cơ rơi xuống mức độ “Bình thường”). ĐTB cho những hoạt động thể hiện xu hướng nghề nghiệp cũng chỉ dùng lại con số khiêm tốn là 3,44 và 3,48 cho thấy hoạt động đã đạt đến mức tích cực nhưng ĐTB lại khá thấp.

Bảng số liệu 3.24 còn cho ta thấy số lượng và tỷ lệ các mức độ đánh giá ở hai nhóm ĐC và TN để không có sự chênh lệch lớn. Điều đó chứng tỏ ở cả 02 nhóm này đều thể hiện XHNSP ở mức độ tương đương nhau.

Kết quthc nghim: Sau khi tiến hành thực nghiệm tác động chúng tôi

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 24/02/2024