Kết Quả Khảo Sát Xu Hướng Nghề Của Nhóm Đc Và Nhóm Tn Sau Tiến Hành Thực Nghiệm

khảo sát 3 mặt nhận thức, yêu thích và hoạt động của XHNSP ở SV, kết quả thu được như sau:

Bảng 3.25. Kết quả khảo sát xu hướng nghề của nhóm ĐC và nhóm TN sau tiến hành thực nghiệm

Các mặt biểu hiện


Nhóm

Các mức độ đánh giá


Tổng số


ĐT B

Mức

độ 5

Mức độ

4

Mức độ

3

Mức độ

2

Mức

độ 1

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

S L

%

SL

%

Nhận thức

ĐC

2

8

8

32

12

48

3

12

0

0

25

100

3,36

TN

4

16

10

40

10

40

1

4

0

0

25

100

3,76

Yêu thích

ĐC

1

4

11

44

11

44

2

8

0

0

25

100

3,44

TN

3

12

14

56

8

16

0

0

0

0

25

100

3,80

Hoạt động

ĐC

2

8

11

44

11

44

1

4

0

0

25

100

3,56

TN

3

12

15

60

7

28

0

0

0

0

25

100

4,08

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 145 trang tài liệu này.

Xu hướng nghề sư phạm của học sinh, sinh viên ngành mầm non trường Cao đẳng Bình Định - 14

Biểu đồ 3.6. Các mặt biểu hiện của XHNSP của nhóm ĐC và nhóm TN sau tiến hành thực nghiệm

5

3.76

3.8

4.08

4

3.36

3.44

3.56

3

2

1


0

ĐC

TN

Nhận thức Yêu thích Hoạt động


Bảng số liệu 3.25 và biểu đồ 3.6 cho thấy, sau khi tiến hành thực nghiệm, các mặt biểu hiện của XHNSP ở nhóm TN đều tăng hơn hẳn.

Trong 03 mặt chúng tôi tiến hành thực nghiệm, mặt nhận thức có ĐTB là 3,76, điểm số này thể hiện SV mầm non đã nhận thức đúng về nghề sư phạm, trong khi nhóm ĐC có ĐTB mặt nhận thức là 3,36 cho thấy nhóm SV này mới chỉ

nhận thức đúng một phần về

nghề

sư phạm. Như

vậy, những SV mầm non

nhận được các biện pháp tác động ngay từ đầu có nhận thức tích cực hơn hẳn về

ngành nghề sư phạm. Nhận thức tích cực, đúng đắn về nghề sư phạm là cơ sở vững chắc để các em yên tâm, hứng thú hơn với ngành nghề đang theo học.

Kết quả thực nghiệm còn cho thấy sự khác biệt rõ nét giữa hai nhóm ĐC và TN ở hai mặt yêu thích và hoạt động. Trong khi ĐTB hai mặt này của nhóm ĐC là 3,44 và 3,56 thì SV mầm non của nhóm TN thể hiện sự tích cực hơn hẳn với ĐTB là 3,80 và 4,08 điều đó cho thấy, không chỉ có nhận thức mà chính những cảm xúc tốt đẹp với nghề cũng là một trong những động lực quan trọng để các em tích cực hơn với hoạt động học tập, rèn luyện kỹ năng nghề nghiệp và ứng dụng những tri thức được học vào cuộc sống.

Như vậy, sau khi tiến hành những biện pháp tác động tới 03 mặt trên, chúng ta thấy XHNSP của nhóm SV mầm non TN đã được hình thành và củng cố vững chắc. SV mầm non nhóm TN đã có nhận thức đúng đắn, đầy đủ và sâu sắc hơn về mục tiêu, yêu cầu, đặc điểm của nghề sư phạm. Trên cơ sở hiểu biết đúng đắn hơn về nghề, SV mầm non nhóm TN cũng có hứng thú hơn với hoạt động học tập của mình và yêu mến, gắn bó với nghề hơn. Từ đó, các em tích cực, chủ động hơn với việc học tập chuyên môn, rèn luyện tay nghề của bản thân.

TIỂU KẾT CHƯƠNG 3


Trong chương này, chúng tôi đã trình bày, phân tích, lý giải các khía cạnh khác nhau trong xu hướng nghề của SV mầm non của Trường CĐBĐ, từ đó xây dựng và xác định tính khả thi của một số biện pháp nhằm hình thành và củng cố XHNSP cho SV mầm non nhà trường. Qua kết quả điều tra ở bảng trắc nghiệm và bảng hỏi cho thấy có khá sự tương đồng với nhau và trên cơ sở đó, chúng tôi rút ra kết luận: Đa số HSSV mầm non Trường CĐBĐ chưa có XHNSP thực sự rõ ràng (chỉ đạt ở mức trung bình). Cụ thể:

­ Lý do chọn nghề sư phạm của HSSV mầm non nhà trường chủ yếu vẫn là những động cơ xuất phát từ những yếu tố bên ngoài, các động cơ bên trong vẫn chưa có sức thúc đẩy mạnh mẽ với SV mầm non.

­ HSSV mầm non tuy đã nhận thức đúng đắn khá tốt về nghề trong quá

trình học tập cũng như các mặt hoạt động. Tuy nhiên, không ít HSSV chưa thấy mãn nguyện về nghề sư phạm, chưa yêu nghề, yêu trẻ.

­ Phần lớn HSSV mầm non đều có nhu cầu học tập và gắn bó với ngành nghề, mong muốn học tập tốt để trở thành GV giỏi. Tuy nhiên, bên cạnh đó, có không ít HSSV mầm non chưa bộc lộ mong muốn được học tập, rèn luyện đối với nghề sư phạm, họ cảm thấy ít hứng thú với nghề sư phạm...

­ Gần một nửa HSSV mầm non được điều tra, khảo sát còn tỏ ra ít yêu thích đối với nghề sư phạm mầm non mà mình đang theo học.

­ HSSV mầm non thực hiện khá tốt những hoạt động có tính bắt buộc như đi học đầy đủ, chú ý nghe giảng... nhưng đối với những hoạt động thể hiện rõ XHNSP như tham gia các câu lạc bộ chuyên ngành, các buổi hoạt động ngoại khóa, các cuộc thi nghiệp vụ sư phạm... thì HSSV mới chỉ thực hiện mức độ rất hạn chế.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ


1. Kết luận‌

Từ kết quả nghiên cứu lý luận và thực nghiệm, chúng tôi rút ra một số kết luận sau:

Xu hướng của nhân cách là một thuộc tính điển hình của cá nhân bao hàm trong nó một hệ thống những động lực quy định tính tích cực hoạt động của cá nhân và quy định sự lựa chọn thái độ của nó.

Nghề

sư phạm là lĩnh vực hoạt động của người thầy giáo theo sự

phân

công của xã hội, trong đó người thầy sử dụng các năng lực thể chất và tinh thần của mình để dạy dỗ, giáo dục, đào tạo thế hệ trẻ trở thành những con người hữu ích cho xã hội.

XHNSP là một bộ phận của xu hướng nhân cách, là ý định của cá nhân

muốn vận dụng những kinh nghiệm, hiểu biết, năng lực của mình vào lĩnh vực sư phạm, nó có tác dụng định hướng, thúc đẩy những thái độ và hành vi tích cực của cá nhân đối với việc học tập và rèn luyện chuẩn bị cho nghề sư phạm.

XHNSP của SV mầm non biểu hiện ở các mặt như lý do lựa chọn nghề,

nhận thức về

các hoạt động cũng như

trong quá trình học tập, rèn luyện của

nghề

sư phạm, sự

yêu thích đối với nghề

sư phạm, nhucầu đối với nghề sư

phạm và hoạt động thể hiện XHNSP.

XHNSP của SV mầm non bộc lộ qua việc các em nhận thức rõ mục đích, ý nghĩa các mặt hoạt động của nghề sư phạm, có nhận thức tích cực trong quá trình học tập và rèn luyện nghề sư phạm. Những SV mầm non có XHNSP rõ ràng sẽ say mê, yêu mến với ngành nghề mầm non, coi việc tiếp thu, tích lũy được những tri thức, kỹ năng trong ngành nghề của mình là niềm vui, là lẽ sống của bản thân, tin tưởng vào triển vọng của nghề và cảm thấy tự hào về nghề sư

phạm mầm non. Từ

đó, các em sẽ

có nhu cầu được gắn bó với nghề, mong

muốn học tập tốt để trở thành giáo viên giỏi, mong muốn được nâng cao trình độ bản thân, tìm tòi, sáng tạo trong nghề sư phạm mầm non. Những hiểu biết về

nghề

cũng chính là cơ sở

để SV thêm hứng thú và yêu mến đối với nghề sư

phạm mầm non mà mình đã lựa chọn, từđó không ngừng tích lũy tri thức, rèn

luyện tay nghề, áp dụng những tri thức được học vào cuộc sống nhằm thỏa mãn nhu cầu nghề nghiệp của bản thân và cống hiến cho xã hội.

* Kết quả nghiên cứu thực trạng cho ta thấy XHNSP của SV mầm non

Trường CĐBĐ chưa thực sự rõ nét. Cụ thể:

­ Lý do chọn nghề sư phạm của SV mầm non nhà trường chủ yếu vẫn là những động cơ xuất phát từ những yếu tố bên ngoài như do không phải đóng học phí, học gần nhà đỡ tốn kém, dễ xin việc khi ra trường... Các động cơ bên trong

như

nghề

sư phạm phù hợp với năng lực bản thân, yêu thích nghề

sư phạm,

muốn trở thành giáo viên, yêu trẻ... vẫn chưa có sức thúc đẩy mạnh mẽ với SV.

­ Về mặt nhận thức, SV mầm non tuy đã nhận thức đúng đắn khá tốt về nghề trong quá trình học tập cũng như các mặt hoạt động. Hầu hết SV mầm non nhận thấy rằng sự lựa chọn nghềsư phạm là hoàn toàn đúng đắn, ít có mong muốn chuyển ngành. Tuy nhiên, có không ít SV (chủ yếu là SV loại 2) chưa cảm thấy mãn nguyện và hài lòng với nghề sư phạm mà bản thân đã chọn, chưa hình thành tình yêu nghề, yêu trẻ.

­ Phần lớn SV mầm non đều có nhu cầu học tập và gắn bó với ngành nghề, mong muốn học tập tốt để trở thành GV giỏi. Tuy nhiên, bên cạnh đó, có không ít SV mầm non chưa bộc lộ mong muốn được học tập, rèn luyện đối với nghề sư phạm, họ cảm thấy ít hứng thú với nghề sư phạm, chưa có mong muốn học lên các bậc học cao hơn hay dự định gắn bó lâu dài với nghề...

­ Sự yêu thích của SV mầm non với ngành nghề sư phạm vừa là nguyên nhân đồng thời cũng là kết quả của các thuộc tính tâm lý khác trong XHNSP như nhận thức, nhu cầu, hoạt động với nghề. Kết quả nghiên cứu cho thấy số không nhỏ SV mầm non Trường CĐBĐ còn tỏ ra ít thích thú đối với nghề sư phạm mầm non mà mình đang theo học.

­ Hoạt động của SV là mặt quan trọng và sinh động nhất thể hiện

XHNSP. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cho thấy SV mầm non thực hiện khá tốt những hoạt động có tính bắt buộc như đi học đầy đủ, chú ý nghe giảng, tích cực rèn luyện tay nghề, tham khảo tài liệu học tập do giáo viên hướng dẫn... nhưng đối với những hoạt động thể hiện rõ XHNSP như tích cực nghiên cứu tài

liệu liên quan đến ngành học, tham gia các câu lạc bộ chuyên ngành, các hoạt động ngoại khóa, các hội thi nghiệp vụ sư phạm... thì các em mới chỉ thực hiện ở mức độ hạn chế.


Thông qua hệ số tương quan giữa các biểu hiện của XHNSP cũng cho ta thấy mối quan hệ khá chặt chẽ và thuận chiều giữa các mặt biểu hiện trên.

Kết quả so sánh XHNSP của SV mầm non qua các hệ đào tạo và kết quả học tập cho thấy, XHNSP của SV hệ trung cấp và SV hệ cao đẳng chưa có sự chênh lệch đáng kể nhưng XHNSP của SV loại 1 và SV loại 2 lại có sự khác biệt khá rõ nét và hầu hết các mặt biểu hiện của XHNSP đều ở mức độ chưa cao.

Từ kết quả nghiên cứu trên, chúng tôi nhận thấy giả thuyết khoa học của đề tài mà chúng tôi đưa ra ban đầu là hoàn toàn đúng đắn, đó là: Tuy đã vào học ở ngành sư phạm mầm non của trường nhưng đa phần SV mầm non trường CĐBĐ chưa có XHNSP rõ ràng. Những SV mầm non đã có XHNSP rõ ràng thể hiện thái độ học tập, rèn luyện tích cực và chủ động hơn so với những SV mầm non khác.

2. Kiến nghị‌

­ Đối với các trường PTTH: Phải tăng cường hoạt động hướng nghiệp cho các em học sinh cuối cấp, giúp các em có được những thông tin đúng đắn và đầy đủ về thế giới nghề nghiệp, yêu cầu của các ngành nghề, nhu cầu của thị

trường lao động đối với từng ngành nghề

cũng như

giúp các em có hiểu biết

chính xác về năng lực của bản thân. Đây chính là cơ sở của việc lựa chọn nghề nghiệp đúng đắn cho học sinh tốt nghiệp trung học phổ thông.

­ Đối với Trường CĐBĐ:

+ Ngay từ khi SV mới bước chân vào học tập tại trường, nhà trường cần cung cấp cho SV những thông tin chính xác và đầy đủ về mục tiêu đào tạo của trường, mục tiêu đào tạo của nghề, về triển vọng công việc khi SV ra trường cũng như những hoạt động cần thiết trong chuyên ngành đào tạo mầm non để các em nhận thức tốt hơn về ngành nghề mình đang học, đó cũng chính là cơ sở để các em tin tưởng vào nghề, gắn bó với nghề hơn, từ đó yên tâm học tập và rèn

luyện tay nghề.

+ Tích cực liên hệ với các trường mầm non nhằm tạo điều kiện tốt nhất cho việc kiến tập, thực tập cũng như việc làm cho SV mầm non nhà trường khi tốt nghiệp, đồng thời gắn quá trình đào tạo với nhu cầu thực tế của thị trường lao động.

+ Nghiên cứu và xây dựng chương trình đào tạo ở bậc cao đẳng, đại học để có thể đáp ứng nhu cầu học tập lên cao hơn của những SV mầm non mong muốn được nâng cao trình độ chuyên môn của mình.

+ Các tổ chức đoàn thể như Đoàn thanh niên, Hội SV của nhà trường cần tổ chức các hoạt động đoàn thể gắn liền với các hoạt động nghề nghiệp nhằm thu hút sự tham gia của SV nhà trường nhiều hơn như thành lập và duy trì có

hiệu quả

các câu lạc bộ, tổ

chức các cuộc thi nghiệp vụ

sư phạm cấp khoa,

trường, động viên khuyến khích SV mầm non mạnh dạn tham gia các cuộc thi chuyên ngành ngoài nhà trường.

+ Nhà trường cần bổ sung thêm nhiều tài liệu mới về chuyên ngành cũng như tăng cường thêm các phòng thực hành, thiết bị, đồng dùng giảng dạy cho thực hành để SV mầm non thuận lợi hơn trong học tập và rèn luyện kỹ năng nghề nghiệp.

­ Đối với GV của nhà trường:

+ Cần nhận thức đúng đắn vai trò, trách nhiệm của mình trong việc hình thành và củng cố XHNSP cho SV mầm non.

+ Ngay từ khi giảng dạy những tiết học đầu tiên của môn học mình đảm nhận, GV cần giúp SV mầm non nhận thức đầy đủ về ý nghĩa, vai trò, tầm quan trọng của ngành nghề mà trước hết là ý nghĩa và vai trò của chính môn học đó.

+ Mạnh dạn đổi mới phương pháp giảng dạy, tạo điều kiện cho SV mầm non phát huy tính tích cực và chủ động trong học tập, thông qua việc tổ chức cho các em thảo luận, học tập nhóm, rèn luyện tay nghề nhiều hơn nhằm kích thích hứng thú học tập và sáng tạo của các em. Tránh tình trạng SV mầm non ngày càng mất đi sự thích thú đối với việc học tập các môn chuyên ngành mặc dù ban đầu đến với nghề vì yêu thích.

­ Đối với SV mầm non của nhà trường:

+ Các em cần tìm hiểu đầy đủ thông tin về ngành nghề mình đang theo học, từ đó củng cố niềm tin vào nghề nghiệp mình đã lựa chọn để yên tâm hơn với nghề, tránh tâm lý “Cả thèm chóng chán”, “Đứng núi này trông núi nọ”.

+ Cần nhận thức đầy đủ về yêu cầu của nghề cũng như đánh giá chính xác về năng lực của bản thân, trên cơ sở đó phát huy những phẩm chất đã phù hợp với yêu cầu của nghề đồng thời trau dồi và rèn luyện những phẩm chất cần thiết để có thể thành công trong nghề.

+ Cần tích cực, chủ động hơn nữa trong học tập, không ngừng học hỏi, tích lũy tri thức và rèn luyện tay nghề để có thể đáp ứng tốt nhất yêu cầu của công việc và thành công trong cuộc sống sau này.


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO‌

I. Tiếng Việt

1. Ănghen (1971), Biện chứng của tự nhiên, NXB Sự thật, Hà Nội.

2. Đào Thanh Âm (chủ

biên), Trịnh Dân, Nguyễn Thị

Hòa, Đinh Văn Vang

(2004), Giáo dục học mầm non, tập 1, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.

3. Nguyễn Văn Bắc (2015), Tâm lý học đại cương, NXB ĐH Huế, Huế.

4 Bernd Meier – Nguyễn Văn Cường (2014), Lý luận dạy học hiện đại, NXB ĐHSP Hà Nội, Hà Nội.

5. Bộ Giáo dục ­ Đào tạo (1994), Tài liệu tập huấn tư vấn nghề cho học sinh phổ thông (Lưu hành nội bộ), Hà Nội .

6. Bộ Giáo dục ­ Đào tạo (1999), Chiến lược giáo dục mầm non từ năm 1989 đến năm 2020, NXB Hà Nội, Hà Nội.

7. Bộ Giáo dục ­ Đào tạo (2002), NXB Giáo dục, Hà Nội.

Chiến lược phát triển giáo dục 2001­2010,

8. Bộ Giáo dục ­ Đào tạo (2008), Chuẩn nghề giáo viên mầm non, NXB Giáo dục, Hà Nội.

9. Đỗ Thị Châu (1995), “Tìm hiểu xu hướng sư phạm của thanh niên trong tình

Xem tất cả 145 trang.

Ngày đăng: 24/02/2024
Trang chủ Tài liệu miễn phí