Kế Hoạch Của Các Địa Phương - Nhu Cầu Đào Tạo Giáo Viên Từng Bộ Môn

tạo làm cam kết sau khi tốt nghiệp sẽ về địa phương công tác. Chúng tôi cho đây là một biện pháp tích cực để thu hút sinh viên tốt nghiệp về quê phục vụ có hiệu quả.

Việc sinh viên phải làm cam kết sau khi tốt nghiệp về địa phương công tác chính là để thực hiện sự công bằng trong giáo dục, trong việc gắn đào tạo với sử dụng.

Tóm lại: Phương thức đào tạo theo hợp đồng trong bản luận văn này là những vấn đề chính mà chúng tôi đã nêu trên, trong đó chúng ta thấy rõ đặc điểm của phương thức này là:

a) Trường Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh, đào tạo giáo viên cho từng địa phương theo hợp đồng với địa phương, bằng kinh phí của địa phương và theo nhu cầu của địa phương đó.

b) Các Sở Giáo dục và Đào tạo, phối hợp với Trường Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh, tổ chức tuyển sinh theo qui chế, qui định hiện hành; xác định nhu cầu giáo viên của từng bộ môn; cung cấp kinh phí đào tạo; phân công nhiệm sở khi sinh viên tốt nghiệp theo yêu cầu của địa phương.

c) Sinh viên: xác định rõ nhiệm vụ của mình, cam kết (hoặc ký hợp đồng) với địa phương sau khi tốt nghiệp phải phục vụ trong ngành theo sự phân công của tổ chức.

Ta có thể tóm tắt sơ đồ đào tạo giáo viên theo phương thức hợp đồng giữa Trường Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh và các địa phương như sau:


Chương 3 CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN‌ điều kiện cho phương thức được khả thi 1

Chương 3: CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN‌


(điều kiện cho phương thức được khả thi).


Bất cứ một chủ trương, một quyết định hay một chiến lược nào đó, đều phải có những giải pháp thực hiện. Những kết quả phân tích liên quan đến nhu cầu về đội ngũ giáo viên trung học phổ thông cho phép khẳng định sự cần thiết phải từng bước hoàn thiện mô hình "đào tạo giáo viên theo hợp đồng" hay còn gọi là "đào tạo giáo viên theo địa chỉ". Trong thời gian qua thực hiện phương thức này, tuy mới là bước đầu nhưng đã cho ta nhiều kinh nghiệm tốt và cũng chỉ ra những mặt hạn chế, những thiếu sót trong quá trình tổ chức thực hiện. Vì vậy cần phải nhanh chóng tìm ra những giải pháp nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả của loại hình đào tạo này. Chúnh tôi nêu lên một số giải pháp sau đây:

3.1. Kế hoạch của các địa phương - nhu cầu đào tạo giáo viên từng bộ môn‌


3.1.1. Kế hoạch của các địa phương:‌


Hàng năm, căn cứ vào kế hoạch phát triển giáo dục của địa phương, căn cứ vào dự báo số lượng học sinh phổ thông tăng, giảm, số giáo viên nghỉ hưu, nghỉ việc, kế hoạch xây dựng phát triển trường,lổp phổ thông..., các Sở Giáo dục và Đào tạo dự kiến đội ngũ giáo viên cần bổ sung, làm văn bản báo cáo ủy ban Nhân dân tỉnh về kế hoạch đào tạo, sau đó làm báo cáo đề nghị Bộ Giáo dục đào tạo và Trường Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh.

Để chuẩn bị cho công tác tuyển sinh, hàng năm Trường Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh đã đề nghị các địa phương có nhu cầu đội ngũ giáo viên cần bổ sung trong vòng 5 năm tới. Vừa qua chúng tôi đã nhận được số lượng báo cáo từ các Sở Giáo dục và Đào tạo như sau:

Bảng: Nhu cầu đội ngũ giáo viên bộ môn trong vòng 5 năm tới


(Xếp theo thứ tự A,B,C...) Bảng số: 15


Địa phương

Toán

Vật

Hóa

Sinh

Ngữ

Lịch

Địa

Anh

GD

GD

Tổng

Học

Học

Vật

Văn

Sử

Văn

TC

CT

Cộng

B.Rịa-V.Tàu

80

60

40

30

90

20

30

25

60


435

Bạc Liêu

45

30

30

25

40

35

30

30

45

40

350

Bến Tre

90

68

70

40

95

55

60

55

70

53

650

Bình Dương

85

65

45

30

40

30

30

35

45

30

435

Binh Phước

80

55

50

36

80

55

50

55

50

52

563

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 100 trang tài liệu này.

100

90

90

50

50

30

50


100

20

580

Cà Mau

144

93

83

72

189

72

41

161

39

40

934

Kiên Giang

128

77

41

34

93

34

34

77

51

26

595

Lâm Đồng

70

50

30

25



35


30

28

288

Long An

70

55

45

40

70

35

35

10

50

40

450

Ninh Thuận

70

50

50

35

80

42

43

40

60

50

520

Đồng Nai

45

54

30

31

30

27

32

30

41

28

348

Đồng Tháp

40

35

35

25

40

27

25

35

SO

50

362

Tây Ninh

76

28

34

40

75

30

32

73

39

34

501

Tiền Giang

70

40

23

37

32

23

30

15

20

10

300

Trà Vinh

40

30

30

25

40

25

30

25

50

25

320

Công

1,233

880

1,407

575

1,044

540

587

666

800

526

7.631

Bình Thuận

Như vậy trong vòng 5 năm tới, 16 tỉnh thuộc Miền Đông và Miền Tây Nam bộ cần khoảng 7,631 giáo viên THPT, đã được xác định số lượng cho từng ngành (bộ môn). Đây là một căn cứ để Trường Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh, lập kế hoạch chỉ tiêu tuyển sinh cho những năm tiếp theo, trong đó có chỉ tiêu tuyển sinh đào tạo theo hợp đồng bằng nguồn ngân sách của địa phương, làm sao cho phù hợp với nhu cầu của các địa phương.

3.1.2. Cải tiến công tác tuyển sinh‌


Chất lượng của tuyển sinh đại học ảnh hưởng rất lớn đến công tác tổ chức giảng dạy, đến tâm lý của sinh viên, và ảnh hưởng rất nhiều đến năng lực học tập của sinh viên. Thực tế nếu chúng ta tuyển sinh đầu vào chất lượng thấp thì thường sinh viên không theo nỗi chương trình đại học chuẩn chính qui, cuối cùng bị lưu ban, thôi học do học lực kém hoặc ra trường với năng lực chuyên môn không cao. Đối với đội ngũ thầy cô giáo là hết sức nguy hại, bởi sẽ dẫn tới hậu quả cho các thế hệ học sinh tiếp theo.

Dù thực tế phải chấp nhận "Đào tạo theo địa chỉ" thì đầu vào thấp, tuy vậy cũng cần phải bảo đảm khả năng tiếp thu của sinh viên và bảo đảm đầu ra có chất lượng đủ cho việc thực thi nhiệm vụ giảng dạy ở bậc THPT. Trong thời gian qua, do nhu cầu số lượng mà khâu tuyển chọn chưa được như mong muốn, cách thức tuyển chọn tuy vẫn nghiêm túc, đúng qui chế hiện hành, xong thực chất yêu cầu vẫn có phần châm chước, để lấy cho đủ số lượng chỉ tiêu theo yêu cầu của địa phương. Việc dẫn tới kết quả học tập kém của sinh viên hệ này là điều tất yếu đã xẩy ra, làm ảnh hưởng rất lớn đến kế hoạch của Trường cũng như của các địa phương. Sau đây là một vài số liệu cụ thể:

Bảng: Thống kê chất lượng học tập của sinh viên hệ chính qui địa phương


Bảng số: 16



Stt


Lớp


Tỉnh

Năm 1

Năm 2

Tổng số

Tỷ lệ

%

Giỏi

Tỷ lệ

%

Khá

Tỷ lệ

%

TB

Tỷ lệ

%

Yếu

Tỷ lệ

%

Kém

Tổng số

Tỷ lệ

%

Giỏi

Tỷ lệ

%

Khá

Tỷ lệ

%

TB

Tỷ lệ

%

Yếu

Tỷ lệ

%

Kém


1

Vật lý

(K 1 )

Bình Phước

42

2,4

9,5

78,6

9,5


42


2,4

64,3

23,8

9,5

2

Vật lý (K2)

Bình Phước

55


3,6

3,3

92,8

1,8

1,8




0




3

Vật lý

Long An

60

90,1

6,6


60


6,6

88,4

5,0


4

Vật lý

Cà Mau

72


9,7

84,7

2.7

2,7







5

Vật lý

Tiền Giang

49


16,3

83,7



49

2,04

22,4

75,5



6

Vật lý

Đồng Nai

50


18,0

82,0









7

Vật lý

Tây Ninh

62


14,5

75,8

9,7








8

Ngữ văn

Long An

51


3,9

94,2

1,9








9

Ngư Văn

Brịa-V.Tau

50

4,0

32,0

64,0









10

Ngư Văn

Tây Ninh

53



90,6

9,4


53



90,7

5,6

3,7

l i

Ngữ văn

Ninh Thuận

47


10,6

87,3

2.1








12

Ngư Văn

Bình Thuận

57


15,7

84,3



57


12,2

87,8



13

Ngữ văn

Lâm Đồng

180


1.6

98,4



180


1,1

98,9



14

Hóa

Đồng Nai

56


14,3

82,1

3,6








15

Hóa

Long An

50


22,0

88









16

Hóa

Tiền Giang

55

1,8

3,6

92,8

1,8








17

Hóa

Cà Mau

65


4,6

83,1

12,3








18

Hóa

Bình Phước

51


5,9

80,5

11.7

1.9







19

Hóa-Sinh

Bình Thuận

73


12,2

82,2

5,6


73


14,8

79

6,2


20

Sinh Vật

Long An

49


2,0

94

2,0

2,0

49






21

Sinh Vật

Bình Phước

53


1,9

69,8

15,1

13.2

51



70,6

19,6

9,8

22

Sinh Vật

Cà Mau

70


4,3

85,9

9,8








23

Sinh Vật

Tiền Giang

55


7,3

92,7









24

Toán (KI)

Tiền Giang

50

6,0

42,0

52



50


14,0

86



25

Toán (K2)

Tiền Giang

56


3,6

26,8

69,6








Toán

Bình Phước

49


4,0

83,8

10,2

2,0







27

Toán

Long An

107


1,8

90,8

( 7,4


102


11,8

88,2



28

Toán

Tây Ninh

59



89,8

10,2


59



88,1

8,5

3,4

29

Toán

Ninh Thuận

51


5,9

94,1



51


15,7

80,4

3,9


30

Toán

Brịa-V.Tàu

44


36,4

63,6









31

Anh văn

Tây Ninh

48



45,8

50,0

4,2

48



91,7

8,3


32

Anh văn

Lâm Đồng













33

GDCT

Đồng Tháp

59


3,4

96,6



58


5,2

94,8



34

GDCT

Bình Thuận

64


7,8

92,2



64



100



35

GDCT

Tiền Giang

57


12,3

87,7



57

1,7

24.6

73,7



36

GDCT

Đồng Nai

49

2,0

14,3

83,7









37

GDCT

Trà Vinh

67


3,0

95,5

1.5








38

Sử - Địa

Bình Thuận

51



86,3

13,7


51


3.9

88,3

7,8


39

Sử - Địa

Tây Ninh

58


1,7

97,6

1,7








40

Địa lý

Bình Phước

52



96,2

3,8








26

Năm 2002, đã có một số lớp tốt nghiệp, kết quả được thống kế theo bảng dưới đây:


1) Bình Thuận: + Các lớp Toán, Vật lý, Ngữ văn: Khóa 1997-2002, học 9 học kỳ


+ Các lớp Hoa-Sinh, Sử-Địa : Khóa 1997-2002, học 10 học kỳ


+ GDCT (giáo dục chính trị): Khóa 1978-2002, học 8 học kỳ



Khoa


Sĩ số

Số đủ điều kiện lên

giai đoạn 2

Sĩ số học ở GĐ2 (Đủ

ĐK và trả nợ)


Số đủ đều kiện tốt nghiệp

Tỷ lệ

S.Lượng


Tỷ lệ

Lần 1

Lần 2

TC

Tỷ lệ

Toán

75

72

96%

75

100%

40

15

55

73,3%

Vật lý

60

52

87%

60

100%

25

32

57

95%

Ngữ văn

59

56

95%

59

100%

47

9

56

94,9%

Hóa-Sinh

73

60

82%

73

100%

53



72,6%

Sử-Địa

51

45

88%

51

100%

35



68,6%

GDCT

64

Học theo niên chế

53


53

82,8%


382

293

76,7%

382

100%

253

56

309

80,9%

2) Lâm Đồng: Toán, Ngữ văn, Anh văn : Khoa 1997-2002, học 9 học kỳ



Khoa


Sĩ số

Số đủ điều kiện lên giai đoạn 2

Sĩ số học ở GĐ2 (Đủ ĐK và trả nợ)


Số đủ đều kiện tốt nghiệp

S. Lượng

Tỷ lệ

S.Lượng

Tỷ lệ

Lần 1

Lần 2

TC

Tỷ lệ

Toán

159

144

91%

152

96%

52

86

138

86,8%

Ngữ văn

195

182

93%

185

95%

60

106

166

85,1%

Anh văn

218

145

67%

166

76%

38

61

99

45,4%


572

471

82%

503

88%

150

253

403

70,5%

Bảng thống kê trên so với thống kê của các lớp chính qui tập trung là chênh lệch khá nhiều về chất lượng học tập. Hầu hết sinh viên phải thi lại lần hai mới có kết quả như trên. Nguyên nhân là điểm xét tuyển vào các lớp này chênh lệch khá lớn, và mức độ đề thi dễ hơn hệ chính qui tập trung. Ví dụ điểm chuẩn tuyển sinh năm 2002:

Bảng: Điểm chuẩn so sánh vào Trường ĐSP TP. HCM năm học 2001-2002 Hệ chính qui tập trung và hệ chính qui địa phương

Bảng số: 17


Ngành

Nhóm Ưu tiên

CQ Tập trung có NS

CQ Địa phương

KV3

KV2

KV1

KV3

KV2

KV1


Vật lý

HSPT (ƯT3)

30.5

29.5


25

24


KV2NT(ĐT09)


28.5



23


Ưu tiên 2

28.5

27.5

26.5

23

22

21

Ưu tiên 1

27.5

26.5

25.5

22

21

20


Hóa học

HSPT (ƯT3)

30.5

29.5


21

20


KV2NT(ĐT09)


28.5



19


Ưu tiên 2

28.5

27.5

26.5

19

18

17

Ưu tiên 1

27.5

26.5

25.5

18

17

16


Sinh học

HSPT (ƯT3)

26.5

25.6


16

15


KV2NT(ĐT09)


24.5



14


Ưu tiên 2

24.5

23.5


14

13

12

Ưu tiên 1

23.5

22.5


13

12

11

Ghi chú: Các chữ viết tắt: CQ(chính qui); NS( ngân sách); HSPT(học sinh phổ thông); KV(khu vực), ƯT3 (ưu tiên 3); KV2NT(khu vực 2 nông thôn); ĐT09(đối tượng 09).

Bảng điển chuẩn trên cho thấy có ngành chênh nhau hơn 5 điểm, có ngành chênh nhau hơn l0 điểm, rõ ràng với điểm đầu vào như vậy sẽ khó khăn cho công tác đào tạo của nhà Trường, cũng như sự tiếp thu của sinh viên

Do đó để tránh những ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo, chúng ta cần cải tiến công tác tuyển sinh vào hệ chính qui này như sau:

Chỉ lấy điểm chuẩn xét tuyển của đợt thi chính thức đối với những thí sinh có điểm khá cao kề cận điểm chuẩn vào hệ chính qui tập trung.

Những địa phương, những ngành có ít số thí sinh đăng ký dự thi hoặc điểm thi quá thấp, thì phải tổ chức thi tuyển sinh một cách nghiêm túc và lấy điểm chuẩn khá cao, bảo đảm khả năng đào tạo được. Độ khó của đề thi tương đương với đề thi chính thức.

Không nhất thiết phải tổ chức lớp học với số lượng sinh viên đầy đủ thuộc một ngàn của một địa phương, mà có thể ghép từ nhiều địa phương.

3.1.3. Kinh phí địa phương đóng góp‌


Những năm gần đây Bộ Giáo dục và Đào tạo giao chỉ tiêu tuyển sinh cho các trường Đại học Sư phạm đào tạo giáo viên chính qui tập trung bao nhiêu thì đều cấp kinh phí 100% cho số chỉ tiêu đó. Tuy nhiên nhu cầu đào tạo giáo viên nhiều hơn khả năng nguồn ngân sách của Nhà nước, vì thế khi giao thêm chỉ tiêu đào tạo Bộ Giáo dục và Đào tạo cũng đã nêu rõ kinh phí đào tạo là ngân sách địa phương. Như phần 2.1.2 đã nêu: kinh phí đào tạo trong thời gian vừa qua rất hạn hẹp, chỉ tạm đủ chi trả cho việc giảng dạy, còn các hoạt động khác hầu như không có.

Để đảm bảo nâng cao chất lượng đào tạo theo mô hình này, nói cách khác nhằm giảm bớt tối đa sự cách biệt giữa sinh viên chính qui địa phương với sinh viên chính qui tập trung, cần phải nâng mức kinh phí đào tạo lên. Việc tăng mức kinh phí đào tạo là một khó khăn đối với các địa phương, đặc biệt là những địa phương đang gặp nhiều khó khăn, kinh tế chưa phát triển, các nguồn thu ngân sách không ổn định. Tuy vậy để đạt được chất lượng thì trước hết cũng cần phải đảm bảo những điều kiện vật chất tương ứng. Định mức kinh phí bao nhiêu cho

việc đào tạo một giao viên cho địa phương? Đây là vấn đề cần bàn bạc giữa các địa phương với Trường Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh. Tuy nhiên cần phải đạt được yêu cầu sau:

Kinh phí phải tính đủ, tính đúng và hợp lý sao cho tương xứng với nội dung công việc của quá trình đào tạo, kể cả phần giải quyết các chế độ khen thưởng, học bổng như sinh viên hệ chính qui tập trung.

Ngược lại, nguồn kinh phí cũng phải được sử dụng sao cho đúng mục đích, yêu cầu và có hiệu quả để thực sự nâng cao chất lượng đào tạo của nhà trường, hiệu quả sử dụng của địa phương.

Trên cơ sở dự toán chúng tôi đề nghị mức kinh phí hiện nay cho một lớp 50 sinh viên là:


+ 4.000.000 đồng/SV/năm, đối với các lớp học tại Trường Đại học Sư phạm TP, Hồ Chí Minh.

+ 5.000.000 đồng/SV/năm, đối với các lớp tổ chức đào tạo tại địa phương (trong đó:

1.000.000 đồng/sv/năm dùng cho chi phí đi lại, ăn ở của cán bộ, giảng viên của Trường đến địa phương giảng dạy, làm việc và một số chi phí khác tại địa phương). Nếu ở những địa phương xa phần kinh phí 1.000.000 đồng/SV/năm không đủ có thể nâng lên thêm cho phù hợp với thực tế chi phí ở địa phương.

+ Những ngành có thí nghiệm, thực hành, thực địa thì kinh phí này được tính toán cụ thể riêng.

Ngoài ra các địa phương cũng dự trù khoản kinh phí trợ cấp, khen thưởng, cấp học bổng cho những sinh viên học khá giỏi trở lên.

Khi xây dựng hợp đồng đào tạo ngoài các khoản chính vê qui trình tổ chức đào tạo có mục kinh phí đóng góp của địa phương. Mức kinh phí cụ thể cho từng ngành và từng địa phương sẽ được bàn bạc cụ thể sao cho quá trình đào tạo phù hợp với điều kiện và bảm đảm chất lượng, hiệu quả của đầu ra.

3.1.4. Thực hiên công viêc đào tạo của Trường Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh‌


Như trên đã nêu đào tạo giáo viên chính qui cho địa phương bằng nguồn ngân sách của địa phương, do đó phải theo phương thức hợp đồng giữa trường Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh với các địa phương có nhu cầu. Để thực hiện được công việc đào tạo của Trường, trước

Xem toàn bộ nội dung bài viết ᛨ

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 19/06/2023