Nhu Cầu Đội Ngũ Giáo Viên Trong Thời Gian Tới.

Phạm vi tuyển sinh chính của trường từ vùng 5 đến vùng 7. Việc tuyển sinh đối với 3 vùng nói trên có tầm quan trọng đặc biệt trong việc nâng cao trình độ văn hóa và phát triển kinh tế, số lượng sinh viên có việc làm của ba vùng này chiếm tỷ lệ cao , phần nào cũng nói lên nhu cầu về giáo viên của các địa phương là rất lớn.

2.1.1.3. Nhu cầu đội ngũ giáo viên trong thời gian tới.


Nhu cầu về giáo viên cho bậc học phổ thông nói chung và bậc học trung học phổ thông nói riêng ở nước ta ngày càng tăng. Đó là xuất phát tự nhiên trong việc tăng dân số dẫn tới việc tăng học sinh phổ thông. Chúng ta đang tiến hành phổ cập tiểu học, trung học cơ sở, và sẽ không bao lâu nữa, việc phổ cập phổ thông trung học sẽ thành hiện thực, khi đó số lượng học sinh trung học phổ thông sẽ tăng lên gấp 1,5 lần hiện nay. Để đáp ứng nhu cầu này, Nhà nước phải tăng qui mô đào tạo cho các trường Sư phạm. Đi kèm với nó phải tăng cường đầu tư cho các trường Sư phạm, đặc biệt là các trường Sư phạm trọng điểm.

Tại Hội nghị Giáo dục - Đào tạo khu vực Đồng bằng Sông Cửu Long ngày 11-01-1999, đã nêu lên thực trạng Giáo dục - Đào tạo, các quan điểm phát triển Giáo dục - Đào tạo khu vực Đồng bằng Sông Cửu Long và phương hướng mục tiêu phát triển Giáo dục - Đào tạo ương khu vực. Có thể xem đây là một trong những yêu cầu bức bách về xu hướng phát triển giáo dục trong những năm sắp tới mà Đảng, Nhà nước, các cấp Chính quyền địa phương và các cơ quan Giáo dục cần quan tâm tổ chức thực hiện. Báo cáo tại hội nghị nêu lên nhiều vấn đề về thực trạng giáo dục hiện nay, trong phạm vi bài này tôi chỉ trích nêu lên những vấn đề liên quan trực tiếp.

Đó là quy mô giáo dục trung học tăng mạnh, đặc biệt là trung học cơ sở và trung học phổ thông. Tỷ lệ tăng trung bình ở các tính khoảng 20-25%. Ở các bậc học, cấp học phổ thông còn thiếu điều kiện dạy đủ các môn học như kỹ thuật ứng dụng, dạy nghề phổ thông, nhạc, họa, ngoại ngữ, tin học ... Quy mô các loại hình giáo dục không chính qui tăng nhanh, đặc biệt là loại hình bổ túc văn hóa trung học, đại học tại chức. Quy mô Giáo dục - Đào tạo Đại học, cao đẳng cũng tăng nhanh, nhưng chủ yếu là ở cao đẳng sư phạm và đào tạo tại chức.

Đó là tình trạng phổ biến vẫn là thiếu giáo viên ở tất cả các bậc học, ngành học, đặc biệt là giáo viên trung học, giáo viên các môn nhạc, họa, kỹ thuật, ngoại ngữ, tin học, thể dục...Theo định mức hiện nay toàn vùng Đồng bằng Sông Cửu Long còn thiếu khoảng 28.000 giáo viên

các cấp. Trong đó 13.717 giáo viên tiểu học, 10.196 giáo viên trung học cơ sở và 3.846 giáo viên trung học phổ thông. Tỷ lệ giáo viên đạt chuẩn còn thấp. Nguồn đào tạo, bồi dưỡng bổ sung đội ngũ giáo viên rất hạn chế, học sinh giỏi không muốn vào các trường sư phạm, không ít học sinh tốt nghiệp các trường sư phạm không muốn công tác ở vùng sâu, vùng xa. Tóm lại theo đánh giá của hội nghị là Đội ngũ giáo viên thiếu và yếu, nhất là ở các bậc học cao, nguồn bổ sung giáo viên hạn chế.

Về phương hướng, Hội nghị cũng đã nêu lên các chỉ tiêu: đến năm 2005 nâng tỷ lệ học sinh trung học bao gồm trung học phổ thông, trung học chuyên nghiệp trong độ tuổi đạt 40- 50%; nâng tỷ lệ lao động qua đào tạo lên 25-30% và nâng tỷ lệ sinh viên cao đẳng, đại học trong độ tuổi lên 10%. Giải quyết cơ bản tình trạng thiếu giáo viên các cấp bậc học vào năm 2005.

Khi nghiên cứu "Dự thảo chiến lược phát triển Giáo dục - Đào tạo đến năm 2010 phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước" (văn bản tổng hợp), chúng tôi cũng nhận ra một số vấn đề liên quan đến việc xác định nhu cầu về việc đào tạo giáo viên cho các địa phương còn thiếu, đặc biệt là một số tỉnh vùng sâu, vùng xa ở phía Nam. Trong dự thảo, phần các giải pháp phát triển Giáo dục Đào tạo, nêu mục phát triển đội ngũ giáo viên, giảng viên và đưa ra các số liệu về dự báo số học sinh sinh viên các cấp và dự báo nhu cầu giáo viên theo định mức như sau:

a) Dự báo số học sinh, sinh viên các cấp học


Bảng số: 07


2000

2005

2010

2015

2020

Mẫu giáo

2,338,017

2,738,882

3,086,792



Tiểu học

9,442,818

7,328,778

7,629,162

7,725,143

7,703,090

THCS

5,979,896

5,691,234

5,389,873

5,983,456

6,046,670

THPH: PA 1

PA 2

2,096,330

2,484,059

2,475,794

3,804,470

2,318,446

3,755,882

2,552,038

4,210,863

2,677,203

4,417,384

THCN

281,194

506,034

824,680



CĐ &ĐH

969,403

1,162,922

1,767,609

2,804,680

3,948,135

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 100 trang tài liệu này.

Xây dựng một phương thức cho việc đào tạo giáo viên trung học phổ thông theo hợp đồng giữa trường Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh và một số tỉnh phía Nam - 6

Trong đó: PA 1: theo dự định phân luồng, PA 2: theo ngoại suy xu thế (Phương pháp sơ đồ luồng).

Về đội ngũ giáo viên, dự thảo chiến lược phát triển giáo dục cũng đã đưa ra dự báo về nhu cầu giáo viên theo phương pháp tương quan và phương phá định mức. Trong bài này chúng tôi

chỉ nêu lên dự báo nhu cầu giáo viên theo phương pháp định mức để chúng ta có có biện pháp thực hiện một hữu hiệu hơn.

b) Dự báo nhu cầu giáo viên theo phương pháp định mức:


(22 trẻ em MG/GV; 1.15 GV/lớp tiểu học(30HS); 1.85GV/lớp THCS(40HS);


2.1 GV/lớp THPH (40HS); 20 SV CĐ&ĐH/GV).



2000

2005

2010

2015

2020

GV Mẫu giáo

106.273

124.494

140.316



GV Tiểu học

361.974

280.936

292.451

296.130

295.285

GV THCS

276.570

263.219

249.281

276.734

279.658

GVTHPT:PA 1

PA2

110.057

130.413

129.979

199.735

121.718

197.184

133.982

221.070

140.553

231.913

GV THCN

14.059

37.952

57.473



GV CĐ & ĐH

48.470

58.146

88.380

140.234

197.406

Việc lập kế hoạch đào tạo và xây dựng chiến lược phát triển giáo dục phải được xây dựng trên cơ sở khoa học dự báo về số lượng học sinh gia tăng trong thời gian tới, nhu cầu đội ngũ giáo viên, cơ sở vật chất đảm bảo, nguồn nhân lực, nguồn tài chính và các chế độ chính sách hiện hành.v.v...

Trong phạm vi giói hạn của đề tài, chúng tôi chỉ đưa ra dự báo gia tăng số lượng học sinh và nhu cầu giáo viên của các tỉnh phía Nam từ Ninh Thuận trở vào, mà lâu nay Trường Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh được Bộ Giáo dục và Đào tạo phân công phụ trách chính.

Năm 1989 và năm 1999, Nhà nước ta đã tổ chức hai cuộc tổng điều tra dân số, nhằm mục đích xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế văn hóa xã hội. Kết quả đó giúp cho ngành giáo dục đào tạo có nhiều số liệu thông tin quan trọng để lập các dự án phát triển giáo dục.

Sử dụng hàm số để tính tốc độ tăng trung bình hàng năm của học sinh trung học phổ thông, và giáo viên của bậc học đó:

Pt = P0 x ert. Trong đó : Pt: Số liệu năm 1999

P0: Số liệu năm 1989 t: Thời gian

r : Tốc độ tăng trung bình hành năm.

Từ công thức trên ta tính được r. như sau:


ln pt

r p0 t


Bảng: Số học sinh và giáo viên qua hai cuộc tổng điều tra dân số:


(Xếp theo thứ tự qui ước mã tuyển sinh) Bảng số: 09



Sít


Tỉnh

Năm 1989

Năm 1999

Tốc độ tăng hàng Năm 1998-1999

(%)

Sô học sinh

Số giáo

viên

Số học

sinh

Sô giáo

viên

SỐ h.

sinh

Số giáo

viên

1

TP.HCM

53.200

3.294

137.123

5.090

9,47

4,35

2

Bình Phước

7.600

456

11.748

236

14,26

4,86

3

Bình Dương

19..881

505

14,26

4,86

4

Ninh Thuận

7.200

446

9.224

215

14,45

3,93

5

Bình Thuận

21.310

446

14,45

3,93

6

Tây Ninh

5.100

341

17.129

479

12,12

3,40

7

Long An

8.100

535

28.754

737

12,67

3,20

8

Đồng Nai

18.500

819

53.377

1.161

10,78

3,49

9

Đồng Tháp

13.100

578

27.265

944

7,33

4,91

10

An Giang

9.200

519

33.785

874

13,01

2,95

11

B.Rịa V.Tàu

1.700

135

22.407

715

25,79

16,67

12

Tiền Giang

11.900

811

37.339

1.089

11,43

2,95

13

Kiên Giang

6.100

324

19.019

547

11,37

5,24

14

Cần Thơ

16.800

526

32.223

934

10,88

9,07

15

Sóc Trăng

17645

369

10,88

9,07

16

Vinh Long

714

16.000

28.196

702

10,89

4,73

17

Trà Vinh

19.325

444

10,89

4,73

18

Bến Tre

6.800

418

30.903

886

15,14

7,51

19

Bạc Liêu

7.800

303

10.235

271

12,01

6,05

20

Cà Mau

15.677

284

12,01

6,05


Cộng

189.100

10.219

593.565

16.928

11,44

5,05

(Các tỉnh: Bình Phước, Bình Dương, Ninh Thuận, Bình Thuận, Cần Thơ, Sóc Trăng, Vĩnh Long, Trà Vinh, Bạc Liêu và Cà Mau, trước năm 1999 là tỉnh ghép, nên số liệu gốc lấy để làm bản tính toán là các tỉnh ghép trước năm 1999)

Nhìn vào bảng trên (biểu 09), chúng ta nhận thấy: trong lo năm (1989-1999) tốc độ gia tăng học sinh là rất cao, bình quân 11,44%/ năm, cao nhất là tỉnh Bà Rịa -Vũng Tàu. Tốc độ tăng trung bình hàng năm đối với giáo viên là trên 5%. Như vậy tốc độ gia tăng trung bình của học sinh lớn hơn 2 lần tốc độ gia tăng trung bình giáo viên bậc học này.

Qua hai cuộc Tổng điều tra dân số, chúng ta lấy được số liệu về học sinh của các tỉnh từ đó căn cứ vào tỷ lệ học sinh THPT trong độ tuổi từ 16 -18. Dùng chương trình điều tra dân số People, ta có được dự báo về sô học sinh của một giai đoạn. Sau đây là các bảng dự báo:

a) Bảng : Dự báo tỷ lệ học sinh đến trường THPH trong độ tuổi.


(Xếp theo thứ tự qui ước mã tuyển sinh) Bảng số:10


stt

Địa phương

Tỷ lệ % Số HS đến trường THPT trong độ tuổi

1999

2005

2010

2015

2020

1

TP.Hồ Chí Minh

49.20

54.41

59.18

64.36

70.00

2

Bình Phước

35.99

40.41

44.50

49.01

53.98

3

Bình Dương

44.85

50.36

55.46

61.09

67.28

4

Ninh Thuận

33.90

38.06

41.92

46.17

50.85

5

Tây Ninh

28.95

32.51

35.81

39.43

43.43

6

Bình Thuận

38.06

42.73

47.06

51.83

57.09

7

Long An

36.39

40.86

45.00

49.56

54.59

8

Đồng Nai

48.97

54.23

59.05

64.29

70.00

9

Đồng Tháp

27.20

30.54

33.63

37.04

40.80

10

An Giang

26.87

30.17

33.22

36.59

40.30

11

B.RỊa - V.Tàu

50.91

55.76

60.15

64.89

70.00

12

Tiền Giang

36.28

40.73

44.86

49.41

54.42

13

Kiên Giang

20.15

22.62

24.92

27.44

30.22

14

Cần Thơ

26.91

30.22

33.28

36.65

40.37

15

Bên Tre

40.15

54.09

49.66

54.69

60.23

16

Vinh Long

43.59

48.94

53.90

59.37

65.38

17

Trà Vinh

30.33

34.06

37.51

41.31

45.50

18

Sóc Trăng

23.01

28.05

33.08

39.01

46.01

19

Bạc Liêu

21.70

26.46

31.21

36.81

43.41

20

Cà Mau

25.32

30.86

36.40

42.93

50.64

Trên cơ sở tỷ lệ học sinh trong độ tuổi chúng ta có thể ước lượng số học sinh trong độ tuổi sẽ đến trường THPT theo bảng dưới đây:

b) Bảng: Ước lượng số học sinh bậc THPH đến trường trong giai đoạn 2000-2020


(Xếp theo thứ tự qui ước mã tuyển sinh) Bảng số :11


Stt

Địa phương

2000

2005

2010

2015

2020

1

TP.Hồ Chí Minh

157,691

160,739

175,374

182,806

196,991

2

Bình Phước

15,272

23,542

30,326

34,914

47,867

3

Bình Dương

23,857

26,875

27,320

26,448

32,247

4

Ninh Thuận

12,913

16,122

21,438

20,162

24,363

5

Tây Ninh

22,267

26,063

25,955

22,616

29,339

6

Binh Thuận

27,703

35,486

47,300

43,037

47,507

7

Long An

34,504

38,522

40,254

37,483

46,932

8

Đồng Nai

70,690

80,473

83,721

84,557

82,328

9

Đồng Tháp

32,718

37,193

37,491

33,913

46,744

10

An Giang

40,542

48,748

48,291

44,900

61,394

11

B.Rịa - V.Tàu

28,888

33,539

35,371

32,998

39,132

12

Tiền Giang

44,806

47,052

44,508

41,372

50,489

13

Kiên Giang

22,822

29,702

31,282

28,527

37,953

14

Cần Thơ

38,667

42,408

42,390

36,142

48,075

15

Bến Tre

37,083

40,776

36,428

30,409

38,583

16

Vinh Long

33,835

34,343

30,344

24,394

30,434

17

Trà Vinh

23,190

26,634

25,617

23,292

35,496

18

Sóc Trăng

21,174

24,974

24,893

21,039

31,765

19

Bạc Liêu

12,282

15,293

14,867

11,551

18,533

20

Cà Mau

19,596

28,863

28,721

22,491

33,081


Cộng

720,500

817,349

851,890

793,051

979,254

Và căn cứ vào số lượng học sinh, chúng ta lại dự báo được nhu cầu về đội ngũ giáo viên để đáp ứng sự gia tăng của học sinh và trường lớp.

c) Bảng : Dự báo nhu cầu giáo viên THPT giai đoạn 2000 - 2020


(Số giáo viên được tính trên giả định tỷ lệ người trong độ tuổi đi học sẽ tăng gấp 2 lần tỷ lệ năm 1999 như trong biểu số 08.)

(Xếp theo thứ tự qui ước mã tuyển sinh) Bảng số :12



St t


Địa phương

Số liệu


Gốc 1999

Nhu cầu giáo viên

Số cần đào


tạo hàng năm

2005

2010

2015

2020

1

TP.HCM

5,090

7501

8184

8521

9193

365

2

Bình Phước

236

1099

1415

1629

2234

103

3

Bình Dương

505

1254

1275

1234

1505

64

4

Ninh Thuận

215

752

1000

941

1137

51

5

Tây Ninh

479

1216

1211

1055

1369

58

6

Bình Thuận

446

1656

2207

2008

2217

99

7

Long An

737

1798

1879

1749

2190

94

8

Đồng Nai

1,162

3755

3907

3479

3842

166

9

Đồng Tháp

944

1736

1750

1583

2181

90

10

An Giang

874

2275

2254

2095

2865

124

11

B.RỊa V.Tàu

715

1565

1651

1540

1826

77

12

Tiền Giang

1,089

2196

2077

1931

2356

97

13

Kiên Giang

547

1386

1460

1331

1771

77

14

Cần Thơ

934

1979

1978

1687

2244

93

15

Bến Tre

886

1903

1700

1419

1801

73

16

Vinh Long

702

1603

1416

1138

1420

58

17

Trà Vinh

444

1243

1195

1087

1656

73

18

Sóc Trăng

369

1165

1162

982

1482

65

19

Bạc Liêu

271

714

694

539

865

37

20

Cà Mau

284

1347

1340

1050

1544

69


Cộng

16,929

38,143

39,755

36,998

45,698

1,933

Căn cứ vào nhiệm vụ của nhà Trường và nhu cầu của các địa phương về việc liên kết đào tạo giáo viên theo địa chỉ, chúng tôi đã tiến hành khảo sát và nắm các số liệu cần thiết, phục vụ cho việc nghiên cứu.

Bằng việc gởi công văn tới các Sở Giáo dục và Đào tạo, nêu rõ mục đích yêu cầu cung cấp số liệu liên quan đến việc xây dưng kế hoạch đào tạo đội ngũ giáo viên cho từng điạ phương. Và qua một số chuyến đi thực tế về địa phương chúng tôi đã có các số liệu sau:

• Về lãnh đạo các Sở Giáo dục và Đào tạo:


Chúng tôi gửi thư góp ý về "Đào tạo giáo viên cho các địa phương" và đã nhận được thư trả lời của các đồng chí lãnh đạo Sở Giáo dục và Đào tao. Chúng tôi gửi cho 18 Sở Giáo dục và Đào và cho tới giờ phút này chúng tôi mới nhận được 13 thư trả lời. Tuy chưa đầy đủ nhưng để kịp thời có những số liệu cần thiết chúng tôi vẫn tổng hợp lại để nghiên cứu:

Thống kê phiếu góp ý của cán bộ lãnh đạo các sở giáo dục và đào tạo:


Câu 1: Trong vòng 5 năm tới địa phương của đồng chí cần thêm bao nhiêu giáo viên phổ thông (ghi rõ từng cấp Tiểu học, Trang học cơ sở, Trung học phổ thông):

Trả lời: ( Tổng hợp cả 13 phiếu trả lời)


a) Tiểu học: 1.500 : b) Trung học cơ sở:5.809 ; c)Trung học phổ thông: 5.630


Câu 2: Hiện nay địa phương quý đồng chí đang thiếu nhất các giáo viên dạy môn gì?


Hầu hết các ý kiến trả lời những bộ môn còn thiếu nhiều giáo viên: Toán; Lý; Hóa; GDTC; GDCD; Nhạc; Họa

Câu 3: Trong vòng 5 năm tới địa phương đồng chí thiếu nhất là giáo viên dạy môn gì ?


Hầu hết các ý kiến trả lời những bộ môn còn thiếu nhiều giáo viên: Toán; Lý; Hóa; GDTC; GDCD; Nhạc; Họa.

Câu 4: Lãnh đạo địa phương của đồng chí có kế hoạch lấy nhân sự từ nguồn nào để đào tạo giáo viên bổ sung cho lực lượng giáo viên thiếu nêu trên:


Số người trả lời:


a) Học sinh tốt nghiệp phổ thông trung học:

11/13

b) Các giáo viên trung học cơ sở:

7/13

c) Tuyển giáo viên từ các nguồn khác:

0/13

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 19/06/2023