Đối Với Cán Bộ Quản Lý Các Trường Phổ Thông Dân Tộc Nội Trú.

hóa dân tộc ở các tường chưa đáp ứng; HS chưa được trang bị phương pháp học tập tích cực, chưa tạo động lực để HS tự giác tham gia hoạt động giáo dục truyền thống văn hóa dân tộc; việc xây dựng nội quy, quy định chuẩn mực văn hóa nhà trường chưa gắn kết với các cuộc vận động, các phong trào thi đua như cuộc vận động “Mỗi thày cô giáo là một tấm gương tự học và sáng tao”, hay việc học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh.

Luận văn đề xuất 05 biện pháp tổ chức giáo dục truyền thống văn hóa dân tộc ở trường PTDTNT THCS tỉnh Bắc Kạn, bao gồm:

- Tổ chức tập huấn cho giáo viên về xây dựng chủ đề dạy học tích hợp đối với các nội dung giáo dục truyền thống văn hoá dân tộc

- Hỗ trợ về chuyên môn và tài chính tổ chức các hoạt động trải nghiệm nhằm củng cố nhận thức của học sinh về các giá trị văn hoá truyền thống địa phương.

- Xây dựng nội quy, quy tắc ứng xử trong nhà trường gắn với những giá trị văn hoá truyền thống dân tộc, phù hợp với bối cảnh hội nhập

- Đầu tư thiết kế, xây dựng cảnh quan nhà trường để truyền bá thông điệp giữ gìn bản sắc văn hoá truyền thống của dân tộc và của địa phương

- Chỉ đạo giáo viên giáo dục học sinh cách tiếp nhận và xử lý thông tin mạng xã hội trong bối cảnh hội nhập

2. Khuyến nghị

Để góp phần nâng cao chất lượng và có hiệu quả trong công tác tổ chức giáo dục truyền thống văn hóa dân tộc cho học sinh là người dân tộc thiểu số thông qua các phương pháp, biện pháp áp dụng cho các PTDTNT THCS tỉnh Bắc Kạn, chúng tôi xin có một số kiến nghị sau:

2.1. Sở giáo dục và đào tạo

Nghiên cứu chỉ đạo các nhà trường xây dựng trương trình nhà trường, trương trình môn học có lồng ghép bổ sung nội dung giáo dục cho phù hợp, đặc biệt chương trình lồng ghép tích hợp giáo dục văn hóa địa phương, giáo dục

TTVHDT với một số môn như Ngữ văn, Lịch sử, Địa lý, Giáo dục công dân, Âm nhạc và HĐGDNGLL.

Nghiên cứu tìm hiểu sâu về tập tục truyền thống văn hóa các dân tộc Mông, Dao, Tày, Nùng.. từ đó xây dựng tài liệu giảng dạy, sách với đặc thù riêng áp dụng trực tiếp đến các trường PTDTNT THCS trong toàn tỉnh Bắc Kạn. Thống nhất những giá trị truyền thống văn hóa của mỗi dân tộc từ đó nâng cao cho học sinh là người dân tộc thiểu số ý thức tự biết bảo tồn và phát huy truyền thống văn hóa của dân tộc mình.

Bố trí cán bộ, chuyên viên là người dân tộc thiểu số có năng lực, am hiểu sâu về giá trị truyền thống văn hóa dân tộc của địa phương cùng với các nhà trường nghiên cứu sâu về truyền thống văn hóa dân tộc thiểu số để xây dựng tài liệu học tập, coi đó là cơ sở pháp lý để các trường PTDTNT THCS trong toàn tỉnh Bắc Kạn triển khai thực hiện đồng bộ.

2.2. Đối với cán bộ quản lý các trường phổ thông dân tộc nội trú.

Hiệu trưởng cần nhận thức đúng đắn vai trò và tác dụng của công tác tổ chức giáo dục truyền thống văn hóa dân tộc địa phương, góp phần giáo dục toàn diện cho học sinh là người dân tộc thiểu số; thực hiện nghiêm túc quyền hạn, trách nhiệm và chức năng, nhiệm vụ quản lý đối với các phương pháp, biện pháp giáo dục truyền thống văn hóa dân tộc ở trường PTDTNT THCS tỉnh Bắc Kạn.

Chủ động chỉ đạo việc xây dựng kế hoạch công tác giáo dục truyền thống văn hóa dân tộc địa phương, đó cũng chính là đầu mối liên kết thúc đẩy giáo dục TTVHDT phát triển, tạo mọi điều kiện cho lực lượng giáo dục trong nhà trường và ngoài nhà trường hoàn thành tốt nhiệm vụ.

Tăng cường tổ chức tập huấn bồi dưỡng cho cán bộ quản lý, giáo viên và nhân viên về kỹ năng tổ chức giáo dục truyền thống văn hóa cho học sinh.

Cần huy động tối đa các nguồn lực để tăng cường cơ sở vật chất, cảnh quan môi trường, tạo ra môi trường học tập, sinh hoạt có văn hóa. Đa dạng hóa

các hình thức tổ chức giáo dục truyền thống văn hóa dân tộc cho học sinh để học sinh được học tập, rèn luyện trong một môi trường có văn hóa.

Thường xuyên kiểm tra, đánh giá việc thực hiện giáo dục truyền thống văn hóa dân tộc, đảm bảo được sự công bằng, khách quan, khen thưởng động viên và khích lệ kịp thời.

2.3. Đối với giáo viên các trường phổ thông dân tộc nội trú, trung học cơ sở tỉnh Bắc Kạn

Đội ngũ giáo viên các nhà trường cần xác định rõ việc giáo dục truyền thống văn hóa cho học sinh là một nhiệm vụ quan trọng và cấp bách trong giai đoạn hiện nay. Cần thường xuyên bồi dưỡng phương pháp, kỹ năng giáo dục truyền thống văn hóa để mỗi giáo viên thực sự là tấm gương sáng để học sinh noi theo. Xây dựng nhà trường thành tập thể sư phạm đoàn kết, gắn bó với bầu không khí thân thiện, có văn hóa.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO


1. Bộ GD&ĐT (2018) Chỉ thị 1737/CT-BGD chỉ thị về việc tăng cường công tác quản lý, nâng cao đạo đức nhà giáo.

2. Bộ GD&ĐT-Vụ Pháp chế (2005), Tìm hiểu luật Giáo dục 2005, NXB Giáo dục

3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), Quy định về đạo đức nhà giáo (Ban hành kèm theo Quyết định số 16/2008/QĐ-BGDĐT ngày 16/4/2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo).

4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011) Thông tư số 58/2011/TT-BGDĐT ngày 12/12/2011 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Ban hành Quy chế đánh giá xếp loại học sinh trung học cơ sở và trung học phổ thông.

5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011), Thông tư số 12/2011/TT-BGDĐT ngày 28/3/2001 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Ban hành Điều lệ trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học.

6. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2013), Hướng dẫn số 73/HD-BGDĐT- BVHTTDL Hướng dẫn sử dụng di sản văn hóa trong dạy học ở trường Phổ thông, TT GDTX.

7. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2016), Quy chế tổ chức và hoạt động của trường phổ thông dân tộc nội trú (Ban hành theo Thông tư số: 16/2016/TT-BGDĐT ngày 15 tháng 1 năm 2016 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo).

8. Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2012), Chiến lược phát triển giáo dục 2011 - 2020 (Ban hành kèm theo Quyết định số 711/QĐ-TT ngày 13/6/2012 của Thủ tướng Chính phủ), Hà Nội.

9. Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2015) “Đại cương khoa học quản lý”, NXB Đại học quốc gia Hà Nội.

10. Nguyễn Trọng Chuẩn (1998),“Vấn đề khai thác các giá trị truyền thống vì mục tiêu phát triển” Tạp chí Triết học số 2.

11. Phạm Khắc Chương (2006), Văn hóa ứng xử trong gia đình, NXB Thanh niên.

12. Đảng cộng sản Việt Nam (1998), Nghị quyết hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 5 khóa VIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

13. Đảng cộng sản Việt Nam (2011), (2016) Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thú XI, XII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

14. Đảng cộng sản Việt Nam (2013), Báo cáo tổng kết Nghị Quyết Trung ương 5 khóa VIII “Về xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc”.

15. Đảng cộng sản Việt Nam (2013), Nghị quyết số 29/NQ/TW ngày 4/11/2013 của Ban chấp hành Trung ương “Về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế”.

16. Đảng cộng sản Việt Nam (2014), Nghị quyết số 33- NQ/TW ngày 9/6/2014, Nghị quyết hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 9 khóa XI, “về xây dựng và phát triển văn hóa con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước” - NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

17. Đảng cộng sản Việt Nam, Nghị quyết Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa VIII), số 03-NQ/TW, ngày 16 tháng 7 năm 1998, về xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc

18. Vũ Minh Đức (2017);“vai trò quan trọng của giáo dục trong việc bảo tồn vốn văn hóa truyền thống trong xu thế toàn cầu hóa” - Tham luận Hội nghị Giáo dục quốc tế ACT+1 lần thứ 33.

19. Tô Tử Hạ chủ biên (1998); “Sổ tay nghiệp vụ cán bộ làm công tác tổ chức nhà nước” - NXB Chính trị Quốc gia:

20. Phạm Minh Hạc (1999), “Khoa học quản lý” NXB Giáo dục, Hà Nội.

21. Phạm Minh Hạc (2010), “Một số vấn đề giáo dục Việt Nam đầu thế kỷ XXI” NXB Giáo dục, Hà Nội.

22. Phạm Minh Hạc và nhiều tác giả (2002), “Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng của thế kỷ XXI” Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

23. Cao Thu Hằng (2012), “Kế thừa các giá trị đạo đức truyền thống trong xây dựng nhân cách con người Việt Nam hiện nay”; Luận án tiến sĩ triết học, Học Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, Hà Nội.

24. Lê Như Hoa (2003), “Bản sắc dân tộc trong lối sống hiện đại”, Nxb Văn hóa - Thông tin.

25. Phạm Quang Huân (2016),“Văn hóa tổ chức trong nhà trường và phương hướng Xây dựng” http://hcm.edu.vn/hoi-nhap/van-hoa-to-chuc-trong-nha- truong-va-phuong-huong-xay-dung-c41397-53302.aspx

26. Văn Hùng (1994), “Thanh niên với lối sống thời mở cửa”, Tạp chí Thông tin khoa học thanh niên.

27. Đỗ Huy (1998) “Định hướng xã hội chủ nghĩa về các quan hệ đạo đức trong cơ chế thị trường ở nước ta hiện nay”; Tạp chí Triết học, số 5- 1998

28. Đỗ Huy, Vũ Khắc Liên (1993), “Nhân cách văn hóa trong bảng giá trị Việt Nam”, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội;

29. Lương Quỳnh Khuê (1986) “Giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc, một nhu cầu phát triển của xã hội hiện đại” Tạp chí Thông tin Khoa học xã hội, số 5- 1986

30. Thanh Lê (2004) “Giáo dục lối sống - nếp sống mới” Nxb Tổng hợp TP.HCM.

31. Nguyễn Văn Lý (2000) “Kế thừa và đổi mới các giá trị đạo đức truyền thống trong quá trình chuyển sang nền kinh tế thị trường ở Việt Nam hiện nay” Luận án tiến sỹ triết học.

32. Nguyễn Thị Ngân (2018) “Chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về dân tộc và quan hệ dân tộc” - Giáo trình lý luận, dân tộc và quan hệ dân tộc ở Việt Nam, Nhà xuất bản lý luận chính trị .

33. Hoàng Đức Nhuận (1996)“Vai trò của Nhà trường trong sự hình thành và phát triển nhân cách con người Việt Nam bằng con đường giáo dục và đào tạo” Viện Khoa học giáo dục - Bộ Giáo dục.

34. Nguyễn Dục Quang (1999), Những khái niệm cơ bản lý luận giáo dục,

NXB Giáo dục, Hà Nội.

35. Phạm Hồng Quang (2006) Môi trường giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội.

36. Nguyễn Toàn Thắng (2018) “Khái quát về văn hóa và phát triển” - Nhà xuất bản lý luận chính trị Giáo trình lý luận, Văn hóa và phát triển.

37. Bùi Thị Kiều Thơ (2017) “Hoạt động giáo dục văn hóa dân tộc trong các trường Phổ thông dân tộc nội trú với vai trò bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc thiểu số” đăng trên báo GD&TĐ ngày 11/4/2017;

38. Hoàng Trung (1998), “Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh và vấn đề giáo dục, rèn luyện đạo đức trong nền kinh tế thị trường” Triết học, số 5 - 1998;

39. Thái Duy Tuyên (1995), “Sự biến đổi định hướng giá trị của thanh niên Việt Nam trong điều kiện kinh tế thị trường”; Tạp chí Triết học, số 5 - 1995.

40. Thái Duy Tuyên chủ biên (1992), “Tìm hiểu định hướng giá trị của thanh niên Việt Nam trong điều kiện kinh tế thị trường” Tạp chí triết học số 4 - 1992.

41. Trần Quốc Vượng (1981), “Về truyền thống dân tộc”, Tạp chí Cộng sản

số tháng 3 -1981.

PHỤ LỤC

Phụ lục 1

Phiếu khảo sát dành cho cán bộ, giáo viên

Để giúp tác giả nghiên cứu, đề xuất biện pháp tổ chức giáo dục truyền thống văn hóa dân tộc cho học sinh các trường PTDTNT THCS tỉnh Bắc Kạn, mong thầy/cô vui lòng cho biết ý kiến của mình về những vấn đề sau đây bằng cách đánh dấu X vào cột tương ứng.

Họ và tên người được khảo sát:........................................................ (Có

thể không ghi)

Đơn vị: Trường ..............................................................- tỉnh Bắc Kạn.

1. Theo thầy/cô, hãy đánh giá về mục tiêu, vai trò, tầm quan trọng của công tác giáo dục truyền thống văn hóa dân tộc cho học sinh ?


STT


Mục tiêu, vai trò của giáo dục truyền thống văn hóa cho học sinh.

Rất quan trọng

Khá quan trọng

Không quan trọng


1

Giáo dục truyền thống văn hóa là để góp phần bảo tồn, phát huy những truyền thống tốt đẹp của địa phương góp phần giáo dục đạo đức,

hình thành nhân cách học sinh





2

Giáo dục truyền thống văn hóa là để cung cấp cho học sinh những kiến thức cơ bản, những hiểu biết về vốn truyền thống văn hóa dân tộc Việt Nam nói chung và các dân tộc trên quê

hương Bắc Kạn nói riêng.




3

Giáo dục truyền thống văn hóa tạo ra một lối

sống đẹp, thân thiện giữa các học sinh




4

Giáo dục truyền thống văn hóa tạo nên giá trị

sống, kỹ năng sống cho học sinh





5

Giáo dục truyền thống văn hóa là để tạo ra nét đẹp văn hóa trong mỗi con người học sinh, xây

dựng văn hóa nhà trường





6

Giáo dục truyền thống văn hóa để hình thành nên thói quen sống, ứng xử trong đời sống

hàng ngày phù hợp với các chuẩn mực xã hội cho học sinh




Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 149 trang tài liệu này.

Tổ chức giáo dục truyền thống văn hóa dân tộc cho học sinh các trường phổ thông dân tộc nội trú trung học cơ sở tỉnh Bắc Kạn trong bối cảnh hội nhập - 16

STT


Mục tiêu, vai trò của giáo dục truyền thống văn hóa cho học sinh.

Rất quan trọng

Khá quan trọng

Không quan trọng

7

Giáo dục truyền thống văn hóa để học sinh có

ý thức, kỹ năng bảo vệ môi trường sống





8

Giáo dục truyền thống văn hóa để học sinh hướng tới cái hay, cái đẹp, hướng tới những

chuẩn mực văn hóa đã được xã hội thừa nhận





9

Giáo dục truyền thống văn hóa giúp học sinh phòng và tránh được các nguy cơ về tệ nạn xã

hội, bạo lực học đường





10

Giáo dục truyền thống văn hóa để học sinh có

ý thức trong việc gìn giữ, bảo tồn và phát huy những giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc.




11

Giáo dục truyền thống văn hóa để hội nhập với

thế giới, mà không bị “hòa tan”.




Xem tất cả 149 trang.

Ngày đăng: 09/06/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí