Biểu Đồ Nhận Thức Của Giáo Viên Về Tích Hợp


a) Nhận thức của GV về TH, đa số GV được khảo sát đã hiểu được bản chất của TH, số liệu được mô tả theo biểu đồ dưới đây:

TH là sự kết hợp, phối hợp, liên kết và đan xen các bộ phận để tạo thành một chỉnh thể toàn vẹn thống nhất, không chia cắt, trong…


TH là sự liên kết các bộ phận với nhau tạo thành một chỉnh thể thống nhất


TH là phép cộng đơn thuần của các phần xếp cạnh nhau

0

20

40

60

80 100 120

Đồng ý Không đồng ý

Hình 1.1 . Biểu đồ nhận thức của giáo viên về tích hợp

Kết quả biểu đồ trên cho thấy, khi được hỏi về mức độ đồng ý của GV về “TH là phép cộng đơn thuần của các phần xếp cạnh nhau” chỉ một số GV đồng ý (10,7%) nhưng có đến 96,6% GV cho rằng “TH là sự kết hợp, phối hợp, liên kết và đan xen các bộ phận để tạo thành một chỉnh thể toàn vẹn thống nhất, không chia cắt, trong đó luôn đảm bảo tính thống nhất, tính toàn vẹn, tính hệ thống và tính mục đích”. Như vậy, hầu hết GV đã hiểu được bản chất của VĐ TH và cho rằng “ TH là sự kết hợp, phối hợp, liên kết và đan xen các bộ phận để tạo thành một chỉnh thể toàn vẹn thống nhất, không chia cắt, trong đó luôn đảm bảo tính thống nhất, tính toàn vẹn, tính hệ thống và tính mục đích” (96,6%); chỉ có 10,7% GV cho rằng “TH là phép cộng đơn thuần các phần sắp xếp cạnh nhau”.

b) Nhận thức của GV về CĐCL được miêu tả theo biểu đồ dưới đây:


Chủ đề cốt lõi trong nội dung khoa học tự nhiên là chủ đề xuyên suốt với các phạm vi khác nhau của khoa học tự nhiên (bao gồm kiến thức của Vật lý, Hoá học, Sinh học,...), bám sát nguyên lý chung của khoa học tự nhiên giúp con người có cái…

8.7

Chủ đề cốt lõi trong nội dung khoa học tự nhiên là chủ đề xuyên suốt chương trình Vật lý, Hoá học, Sinh học của một cấp học

Chủ đề cốt lõi trong nội dung khoa học tự nhiên là chủ đề chứa đựng cả kiến thức Vật lý, Hoá học, Sinh học


0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100


Không đồng ý Đồng ý

54.1

45.9

57.2

42.8

8

11.3

Hình 1.2. Biểu đồ nhận thức của GV về CĐCL trong nội dung KHTN



Chủ đề cốt lõi trong nội dung hoá học lấy nội dung môn Hoá học làm trọng yếu, xoay quanh những mục tiêu chung cho nhiều môn học, bám sát nguyên lý chung của…

Chủ đề cốt lõi trong nội dung hoá học là chủ đề lấy nội dung môn Hoá học là trọng yếu, phối hợp và vận dụng kiến thức môn học khác để giải quyết vấn đề

78.5

21.5

66.2

33.8

Chủ đề cốt lõi trong nội dung hoá học là chủ đề chứa đựng nội dung kiến thức môn Hoá học theo một chủ điểm

55.3

44.7

0 10 20 30 40 50 60 70 80 90


Không đồng ý Đồng ý

Hình 1.3. Biểu đồ nhận thức của GV về CĐCL trong nội dung hoá học

Kết quả biểu đồ trên cho thấy, khi được hỏi mức độ đồng ý sự nhận thức của GV về CĐCL chỉ có 11,3% GV cho rằng “CĐCL trong nội dung KHTN là CĐ xuyên suốt với các phạm vi khác nhau của KHTN bao gồm kiến thức Vật lý, Hoá học, Sinh học và bám sát nguyên lý chung của KHTN giúp con người có cái nhìn tổng quan, hệ thống về thế giới tự nhiên”; chỉ có 21,5% GV đồng ý rằng “CĐCL trong nội dung hoá học lấy nội dung môn Hoá học làm trọng yếu, xoay quanh những mục tiêu chung cho nhiều môn học, bám sát nguyên lý chung của KHTN, giúp con người có cái nhìn tổng quan về hệ thống vật chất, cấu trúc vật chất, sự biến đổi và chuyển hoá hoá học”. Như vậy, đa số GV được hỏi chưa hiểu đầy đủ về bản chất của CĐCL trong nội dung KHTN và trong nội dun hoá học.

c) Khi hỏi GV hiểu thế nào về DHTH theo CĐCL, ý kiến của GV về VĐ này thể hiện theo bảng dưới đây:


Là tiến hành dạy học theo dự án tổng hợp nhiều… Là liên hệ các KT thực tế vào bài học

Là lồng ghép nội dung của một lĩnh vực khoa học… Là thiết lập mối liên hệ giữa tri thức từ các môn…

Là liên kết nhiều môn học lại với nhau Là xem xét một VĐ từ nhiều lĩnh vực, môn học…

Là giải quyết những VĐ thông qua nhiều môn học

Là thực hiện những đề tài nghiên cứu theo…


0 10 20 30 40 50 60 70 80 90


Đồng ý Không đồng ý

Hình 1.4. Biểu đồ nhận thức của GV về DHTH theo CĐCL


- Trên thực tế trong hai năm học, Bộ GD&ĐT đã tổ chức cuộc thi về: Dạy học theo CĐ TH dành cho GV trung học. Tiếp đến Bộ cũng đã triển khai các đợt tập huấn về DHTH: Xây dựng CĐ TH; TH giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu và phòng chống thiên tai; Giáo dục TH bảo vệ môi trường; Giáo dục TH với sản xuất kinh doanh,... nên đa số GV đã có hiểu biết và trang bị kiến thức về DHTH. Tuy nhiên, vấn đề DHTH theo CĐCL, GV mới có những hiểu biết nhất định. Số liệu thu được cho thấy, phần lớn các GV được hỏi cho rằng, DHTH là “liên hệ các KT thực tế vào bài học” (83.4%), là “thiết lập mối liên hệ giữa tri thức từ các môn học, các lĩnh vực khác nhau” (82.4%), là “lồng ghép nội dung của một lĩnh vực khoa học vào 1 hay một số môn học khác” (73.5%), là “giải quyết những VĐ thông qua nhiều môn học” (72.8%)… Song, cũng cần nói rằng, sự hiểu biết về DHTH theo CĐCL còn chưa thật hoàn toàn chính xác, chưa thật tường minh, chưa đầy đủ vì có đến 57,3% GV không đồng ý cho rằng “là hình thành ở học sinh những na ng lực để giúp họ giải quyết hiệu quả các tình huống thực tiễn dựa trên sự huy động nội dung, kiến thức, kĩ na ng thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau”. Số người hiểu DHTH theo CĐCL chưa quá 50%. Bởi, đa số GV quan niệm DHTH theo chủ đề thuộc phạm trù của sự kết hợp hoặc phối hợp các môn học/các nội dung lại với nhau, hoặc thuộc phạm trù của sự liên kết, liên môn của nội dung dạy học. Bằng chứng là trong thực tế dạy học, GV có TCDH TH theo CĐCL thông qua việc khai thác nội dung ở những khía cạnh khác nhau, nhưng lại không nhận thức được đó là DHTH. Hoặc đôi khi trong DHTH theo CĐCL, GV đưa thêm nội dung vào bài dạy cho HS nhưng chỉ xuất phát từ suy nghĩ là “đưa vào cũng có cái hay và bổ sung thêm KT cho HS”, “thấy VĐ có hiệu quả cho học trò thì làm” mà không thấy đó là bản chất, là cốt lõi của DHTH cần phải khai thác triệt để (Phỏng vấn cô P – GV trường THCS Thanh Nê – Thái Bình).


Phát triển được NL của HS Làm cho KT được học gắn với thực tiễn

Giúp HS xác lập mối liên hệ giữa các KT với KN


Dạy HS cách vận dụng tri thức vào các tình huống khác nhau

Giúp HS phân biệt được cái cốt yếu với cái ít quan trọng hơn

Làm cho quá trình học tập trở nên có ý nghĩa và có tính mục đích rõ rệt

0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100


Đồng ý Không đồng ý

c) Khi được hỏi về vai trò/ý nghĩa của DHTH theo CDCL, số liệu thu được theo bảng dưới đây:




































Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 300 trang tài liệu này.

Tổ chức dạy học hóa học theo tiếp cận tích hợp nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng cho học sinh Trung học cơ sở - 8


Hình 1.5. Biểu đồ về vai trò, ý nghĩa của DHTH theo CĐCL


Kết quả biểu đồ trên cho thấy, phần lớn các GV đều hiểu được sự cần thiết, những lợi ích mà DHTH mang lại cho GV, như: giờ học trở nên hấp dẫn hơn, các em học tập sẽ nhẹ nhàng, thoải mái nhưng lại hiểu bài sâu hơn vì biết “gắn KT học được trong nhà trường với thực tiễn đời sống” (92,6%), “xác lập được mối liên hệ giữa KT với KN” (89,8%), “vận dụng KT vào các tình huống khác nhau” (86,3%), “quá trình học tập trở nên có mục đích, có ý nghĩa” (85,3%)… GV cũng cho rằng, thực hiện tốt DHTH sẽ góp phần giảm tải CT, đồng thời vẫn nâng cao được chất lượng dạy học và GD do đáp ứng được nhu cầu của HS. Đối với GV, thực hiện DHTH sẽ giúp GV nắm vững KT các bộ môn khác nhau, là điều kiện thuận lợi để GD toàn diện cho HS. Ngoài ra, phụ huynh HS thường rất quan tâm đến việc học tập của con em nên có thể huy động tài lực từ phía phụ huynh khi cần thiết...

1.6.4.3. Thái độ của giáo viên về việc triển khai tổ chức dạy học tích hợp

Theo đánh giá chung của GV ở những trường được nghiên cứu, do nhận thức được ý nghĩa, sự cần thiết của DHTH là để hình thành cho HS khả năng đáp ứng, khả năng thích nghi với cuộc sống sau này, tức là biết giải quyết những VĐ gặp phải mà không bị lúng túng, nên chủ trương DHTH càng ngày càng được chấp nhận nhiều hơn.

Phần lớn các GV PT nhiệt tình ủng hộ chủ trương này của các cấp lãnh đạo, Thầy T, hiệu trưởng Trường THCS trên địa bàn tỉnh Thái Bình cho rằng: “Việc triển khai DHTH ở cấp Sở, Phòng đều được GV hưởng ứng triển khai. Họ cũng cố gắng thể hiện trách nhiệm của bản thân khi thực hiện DHTH trong khả năng có thể“. “Tùy theo đặc thù của từng bài học mà việc DHTH được triển khai ở những mức độ khác nhau như: TH theo CĐ, TH theo tình huống, TH bằng cách liên hệ với thực tiễn, TH theo cách lồng ghép...‟‟ (PV cô K, hiệu trưởng THCS Song Lãng – Thái Bình).

Một số ý kiến của CBQL nhận định rằng: BGH tích cực chỉ đạo thể hiện việc này ở các hoạt động ngoại khóa để TH KT của nhiều bộ môn với nhau, động viên/khuyến khích GV thực hiện dạy học theo hướng TH càng thường xuyên, càng nhiều càng tốt, đưa vào phong trào đổi mới PP dạy học. Tuy nhiên, các trường còn chưa có một cơ chế cụ thể nào để thực hiện tốt việc này. Về phía GV, một số biểu hiện thái độ cũng có thể cho thấy rõ sự ủng hộ của họ như: cố gắng tìm tòi tư liệu, suy nghĩ về PP triển khai, tích cực học hỏi kinh nghiệm của đồng nghiệp hoặc qua sách vở để áp dụng vào môn học của mình, hoặc tự mầy mò làm rồi tự rút kinh nghiệm cho mình (PV Hiệu trưởng THCS Cát Linh – Hà Nội).

Tóm lại, tương tự như VĐ nhận thức, thái độ của GV đối với dạy học theo hướng TH nhìn chung có những biểu hiện khá tích cực.


1.6.4.4. Thực tế triển khai tổ chức dạy học tích hợp ở trường THCS

Kết quả khảo sát bằng phiếu hỏi để GV tự đánh giá tại cho thấy có 51% GV trả lời đã vận dụng DHTH ở các mức độ, cách thức khác nhau (như vậy số còn lại là khoảng 29% chưa thực hiện DHTH hoặc né tránh trả lời).

Đã vận dụng


Có dự định vận dụng trong thời gian tới

Chưa vận dụng

Chưa vận dụng 29%

Có dự định

vận dụng trong thời gian tới 20%

Đã vận dụng

51%

Hình 1.6. Biểu đồ thể hiện mức độ vận dụng quan điểm DHTH của GV

Cùng GV môn khác TH vào dự án chung

1.2

2.1

33.9

TH nội dung của một bài vào một VĐ trong thực tế

TH nội dung của các môn học khác nhau vào cáctình huống phải giải quyết

TH các nội dung của nhiều môn học có liên quan vào một CĐ

TH nội dung của các môn có liên quan vào một bài cụ thể

TH các nội dung trong cùng một môn học vào trong một bài cụ thể

0

0

26.3

7

0

15.3

7

31.3

13.6

3.8

0

82.6

7

0 10 20 30 40 50 60 70 80 90


Hầu hết các bài Nửa số bài dạy Một vài bài Không bao giờ

62.8

73.

0

4.4

5.3

84.

59

Để khẳng định xem GV vận dụng quan điểm DHTH vào trong dạy học như thế nào, chúng tôi đã hỏi các cách thức vận dụng của GV. Kết quả thu được theo bảng dưới đây:



42.5 5

.5

0

0







Hình 1.7. Biểu đồ thể hiện mức độ các hình thức TH của GV trong TCDH Hoá học ở trường THCS‌

Kết quả biểu đồ trên cho thấy, GV chủ yếu thực hiện TH trong nội môn Hoá học; cụ thể hình thức TH này có 57,5% GV được hỏi khẳng định họ đã TH vào hầu hết các bài dạy chỉ có 42,5% cho rằng họ TH vào nửa số bài dạy và không có GV nào khẳng định họ thực hiện hình thức TH này vào một vài bài hoặc không bao giờ thực hiện TH. Tuy nhiên, khi tiến hành phỏng vấn sâu CBQL là tổ trưởng chuyên


môn và GV; họ khẳng định rằng khi thực hiện CT GD nhà trường thì TH và vận dụng TH đã được quán triệt nhưng việc thực hiện chưa tốt, các KT và KN vẫn dạy rời rạc, chưa được xuyên suốt, lồng ghép vào các bài. GV vẫn chưa có cái nhìn tổng thể, logic của VĐ để TCDH giúp HS có thể vận dụng KT, KN GQVĐ trong các tình huống; HS vẫn theo hình thức, cách học cũ, tiếp thu KT, KN theo bài học.

Ngoài ra, GV cũng thực hiện TH “KT, KN của bài học trong GQVĐ thực tế“ được thực hiện ở khoảng một nửa số bài dạy chiếm 26,3%. Tuy nhiên, có đến 73,3% GV cho rằng họ chỉ áp dụng vào GQVĐ thực tế ở một vài bài dạy. Việc áp dụng TH vào một vài bài dạy cũng được GV thực hiện trong “TH nội dung của các môn có liên quan vào một bài cụ thể” chiếm 82,6%; “TH nội dung của các môn học khác nhau vào các tình huống phải giải quyết” chiếm 84,7%. Tuy nhiên, có đến 62,8% GV cho rằng họ không bao giờ thực hiện TH dưới hình thức “cùng GV môn khác TH vào dự án chung”; có 59% GV cho rằng họ đã “TH các nội dung của nhiều môn học có liên quan vào một CĐ”. Những kết quả trên cho thấy: việc ngoài việc TH trong nội môn học như đã trình bày ở trên, GV môn Hoá học cũng đã thực hiện TH ở mức độ sâu hơn nhất là trong 3 năm học 2015 – 2016, 2016 – 2017, 2017 – 2018 khi các trường, các Sở và Bộ GD&ĐT tổ chức các cuộc thi DHTH liên môn dưới hình thức xây dựng các CĐ để tổ chức DHTH. Kết quả này cũng phù hợp với nhận định của cô N, P.Hiệu trưởng trường THCS Xuân Lam – Thanh Hoá: “các tổ chuyên môn của nhà trường tổ chức cuộc thi xây dựng CĐ TH liên môn để tham gia các kỳ thi do Phòng, Sở và Bộ tổ chức; thông qua đó thúc đẩy NL DHTH cho GV”.

Để khẳng định thêm về việc thực tế GV triển khai TH ở mức độ nào chúng tôi phân tích kết quả thu thập từ nguồn HS về các cách dạy và cách học đang diễn ra trên lớp học, kết quả thu được như sau:

Tiến hành hoạt động của một dự án thuộc nhiều môn học

Học theo chủ đề liên kết một số môn học lại với nhau

Giải quyết các tình huống gắn với cuộc sống hàng…

Thực hiện đề tài nghiên cứu (từ các môn khác nhau)

Tìm hiểu vấn đề có liên quan đến nhiều môn học

Học tự chọn một số môn trong các lĩnh vực quy định

Học ghép một số môn lại với nhau

15.3

34.3

50.4

11.9 22.6

65.5

11.8

21

67.2

9.6

79.2

79.2

12.2

42.6

45.2

0.1

56.9

43

4

36.5

Học các môn để thi đỗ tốt nghiệp

4.4

59.5

43.2 52.4

Học riêng từng bài, từng môn riêng biệt

25.1

66.7

8.2

0 10 20 30 40 50 60 70 80 90


Đồng ý Đồng ý một phần Không đồng ý

Hình 1.8. Biểu đồ thể hiện mức độ nhận thức của HS khi nhận định về một số cách học diễn ra ở trường THCS‌



GV các môn tổ chức một dự án chung để dạy HS

6.5

13.7

79.8

23.6

Dạy theo tình huống nảy sinh trong thực tế 22.1

54.3

6.4

Dạy theo chủ đề gắn với nhiều môn học 11.3

82.3

Liên hệ kiến thức của các môn học khác vào

dạy một bài cụ thể

21.3

45.3

33.4

Liên hệ kiến thức ở nhiều bài trong cùng môn học để dạy một bài cụ thể

72.3

18.4

9.3

0 10 20 30 40 50 60 70 80 90


Đồng ý Đồng ý một phần Không đồng ý

Hình 1.9. Biểu đồ thể hiện mức độ nhận thức của HS khi nhận định về một số cách dạy diễn ra ở trường THCS‌

Kết quả biểu đồ trên về cách dạy và cách học ở nhà trường cho ta một nhìn nhận rằng việc học của HS trên lớp hiện nay vẫn diễn ra dưới hình thức truyền đạt KT, KN; mức độ TH chưa cao và vấn đề TH mới chỉ xuất hiện trong nội môn Hoá học; vấn đề vận dụng KT, KN để giải quyết tình huống còn hạn chế trong các giờ dạy.

Để tìm hiểu về việc triển khai tổ chức DHTH của GV THCS đã phát triển được NLVDKTKN cho học sinh như thế nào chúng tôi tiến hành hỏi ý kiến của GV và HS về vấn đề này. Khi hỏi GV về việc tổ chức DHTH theo CĐCL có thể phát triển ba NL: nhận thức về KHTN; tìm tòi khám phá KHTN; vận dụng KT, KN vào GQVĐ trong thực tiễn như thế nào, kết quả theo bảng dưới đây

NLVDKTKN cho HS

1.9

NL tìm tòi, khám phá khoa học tự nhiên

2

NL nhận thức về khoa học tự nhiên

0

20

40

60

80 100 120

Đồng ý Không đồng ý

98.1

9

2.8

7.

86.

5

13.5

Hình 1.10. Biểu đồ thể hiện mức độ phát triển NL đặc thù của HS

Kết qủa biểu đồ trên nhận thấy, GV được hỏi đều cho tằng việc tổ chức DHTH theo chủ đề cốt lõi có thể phát triển ba NL thành phần của NL tìm hiểu KHTN trong đó có NLVDKTKN (98,1% GV đồng ý).


Trên thực tế khi được hỏi về việc phát triển NLVDKTKN của HS hiện nay GV cho rằng trong thực tiễn dạy học GV đã triển khai hoạt động dạy học hướng đến phát triển chủ yếu mang tính nhận thức bao gồm tái hiện lại tri thức đã học và vận dụng để giải quyết một số bải tập nhận thức. Còn việc phát triển NLVDKTKN của HS khi GQVĐ mang tính thực tiễn nhất là trong việc tổ chức DHTH theo CĐ chưa nhiều, chỉ dừng lại ở một số chủ đề/bài học về chất. Phỏng vấn Thầy Nguyễn Văn C – THCS An Bồi về vấn đề trên đã khẳng định: ....“trong các tiết dạy học hoá học chủ yếu trang bị cho HS về mặt KT, KN, áp dụng để giải bài tập – chủ yếu phát triển năng lực nhận thức, năng lực tìm tòi và khám phá; trên thực tế cũng có tiến hành dạy học một số vấn đề hoặc áp dụng một số bài tập tình huống có tính thực tiễn để triển khai dạy học nhằm phát triển NLVDKTKN cho HS nhưng không nhiều do nhà trường thiếu thốn cơ sở vật chất, do thời gian hạn hẹp,...’’.

Còn về phía HS, trên thực tế khi được hỏi về việc được GV tổ chức dạy học theo CĐ hướng tới việc vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học vào giải quyết những vấn đề trong thực tiễn cuộc sống có đến 81% HS có ý kiến cho rằng “không’’.

Không


19%


81%

Hình 1.11. Biểu đồ thể hiện mức độ vận dụng KT, KN vào giải quyết vấn đề thực tiễn‌

Trong đó việc vận dụng kiến thức, kĩ năng được các em liệt kê ở việc giải thích những hiện tượng gặp đời sống hàng ngày một cách rời rạc và riêng lẻ, rất ít khi được giải quyết những bài tập có tính thực tiễn và hầu như không bao giờ được tham gia các bài tập lớn mang tính trải nghiệm thực tế.

Tuy nhiên, khi được hỏi ý kiến về việc nếu tổ chức DH theo CĐ TH thì cả GV và HS cho rằng có lợi ích rất lớn. Số liệu ở hai biểu đồ dưới đây cho biết, cả GV và HS đánh giá có những lợi ích cụ thể như: giúp cho HS thấy việc học có ý nghĩa, hứng thú, phân biệt được mức độ quan trọng của kiến thức học được và quan trọng hơn cả là thấy được kiến thức không xa rời thực tiễn cũng như làm cho người học sáng tạo hơn và quan trọng là phát triển được NL của người học trong đó có NLVDKTKN (96,3% GV đồng ý).

Xem tất cả 300 trang.

Ngày đăng: 19/09/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí