rất tốt cho cơ thể. Đặc biệt đạm sữa có giá trị sinh học rất cao nhờ vào hàm lượng lý tưởng của các axit amin thiết yếu và được cơ thể hấp thu toàn bộ. Trên nhãn mác một số sản phẩm từ sữa người tiêu dùng thấy có chữ "sữa gầy", sữa nguyên kem (sữa béo), sữa ít béo.
Bảng dưới đây cho biết hàm lượng các chất (trong 100 ml) của từng loại sữa:
Sữa béo | Sữa ít béo | Sữa gầy | |
Năng lượng | 266kJ | 175kJ | 144kJ |
Protein | 3.2 gam | 3.3 gam | 3.4 gam |
Chất béo | 3.6 gam | 1.0 gam | 0.1 gam |
Chất béo bão hòa | 2.4 gam | 0.7 gam | 0.07 gam |
Đường | 4.8 gam | 4.8 gam | 4.8 gam |
Na | 35mg | 35mg | 35mg |
Ca | 120mg | 120mg | 120mg |
Có thể bạn quan tâm!
- Bài Kiểm Tra Trước Tác Động Lớp 8
- Bài Kiểm Tra Sau Tác Động Lớp 8
- Bài Kiểm Tra Trước Tác Động Lớp 9
- Tổ chức dạy học hóa học theo tiếp cận tích hợp nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng cho học sinh Trung học cơ sở - 36
- Tổ chức dạy học hóa học theo tiếp cận tích hợp nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng cho học sinh Trung học cơ sở - 37
Xem toàn bộ 300 trang tài liệu này.
a) Từ số liệu trong bảng trên hãy nêu tiêu chí để phân loại thành các loại sữa béo, sữa ít béo và sữa gầy?
b) Trong bảng trên, sữa gầy có hàm lượng chất béo thấp nhất nên nhiều người tiêu dùng cho rằng loại sữa này để giúp giảm cân hay ăn kiêng cho người béo phì. Theo em ý kiến đó có đúng không? Hãy chứng minh bằng số liệu cho ý kiến của em?
Câu 16 (2,0 điểm). Giá trị nhiệt lượng toả ra khi đốt một số chất như sau:
Chất | Nhiệt lượng tỏa ra khi đốt (kJ) | |
1 | 1kg than gỗ | 1890 |
2 | 1kg khí ga | 4870 |
3 | 1g khí hiđro | 143 |
a) Dựa vào bảng số liệu trên, em hãy cho biết khi đốt cháy cùng một lượng nhiên liệu thì chất nào toả ra nhiệt lượng nhiều nhất?
b) Hãy tìm hiểu trong 3 chất trên, chất nào trong thực tế được sử dụng làm nhiên liệu đốt cháy cho sinh hoạt. Giải thích.
----- Hết -----
ĐÁP ÁN
Phần 1. Trắc nghiệm
1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 | 11 | 12 | |
Đáp án | Đ-Đ-Đ-S | A | A | B | D | B | D | C | D | D | C | C |
PHẦN 2. TỰ LUẬN
Nội dung | Điểm | Mức độ đánh giá | |
Câu 13. | a) Tính khối lượng của 1 chai dịch | Mức 1. Tính được mục | |
2,0đ | truyền: 1,05 x 500= 525 gam | 1,0đ | a) và b) |
b) Tính khối lượng glucozơ trong 1 | Mức 2. Tính được mục | ||
chai: (525 x5)/100=26,25 gam | c) | ||
c) Tính số mol glucozơ trong 1 chai: | 1,0đ | Mức 3. Tính được mục | |
26,25: 180= 0.14583 mol | d) | ||
d) Tính khối lượng tinh bột cần tạo ra | Mức 4. Tính được như | ||
số glucozo có trong 1 chai: | đáp án | ||
(26,25x 162) / (0,8 x 180) = 29,53125 | |||
gam | |||
Tính khối lượng tinh bột trong 10000 | |||
thùng = 2951325 (gam) | |||
Câu 14. | Nêu được ít nhất 3 đặc điểm sau - Đều có trong tự nhiên - Rất cấn thiết cho cơ thể người và động vật - Đều chứa các nguyên tố: C, H, O - Đều tham gia phản ứng thủy phân - Đều không tan trong nước lạnh. - Đều tham gia phản ứng đốt cháy -…. | Mức 1. Nêu được 3 đặc | |
1,0đ | 1,0đ | điểm | |
Mức 2. Nêu được 4-5 | |||
đặc điểm | |||
Mức 3. Nêu được 6 đặc | |||
điểm | |||
Mức 4. Nêu được nhiều | |||
hơn 6 đặc điểm | |||
Câu 15. | a) HS có thể đưa ra hàm lượng của chất béo hoặc chất béo bão hòa Chất béo 3.6 gam 1.0 gam 0.1 gam Chất béo 2.4 gam 0.7 gam 0.07gam bão hòa - Đưa ra hàm lượng của Protein và chất béo hoặc chất béo bão hòa Protein 3.2 gam 3.3 gam 3.4 gam Chất béo 3.6 gam 1.0 gam 0.1 gam Chất béo 2.4 gam 0.7 gam 0.07 gam bão hòa | 1,0đ | Mức 1. HS đưa ra hàm |
2,0đ | lượng của chất béo hoặc | ||
chất béo bão hòa | |||
Mức 2. Đưa ra hàm | |||
lượng của Protein và | |||
chất béo hoặc chất béo | |||
bão hòa | |||
Mức 3. HS đưa được ra | |||
ý kiến đúng hay sai. | |||
Mức 4. Trả lời được như | |||
đáp án |
Nội dung | Điểm | Mức độ đánh giá năng lực | |
Nếu HS Đưa ra hàm lượng của protein hoặc năng lượng hoặc cả hai thì chỉ cho 0,5 đ Năng 266kJ 175kJ 144kJ lượng Hoặc Protein 3.2 gam 3.3 gam 3.4 gam Hoặc cả 2: Hàm lượng về protein và năng lượng | |||
b) Nếu HS nói đúng thì cần c/m : Năng lượng 144kJ và Chất béo 0.1 gam; hoặc chất béo bão hòa 0.07 gam - Nếu HS nói sai vì : Trừ hàm lượng chất béo, sữa gầy có hàm lượng vitamin và khoáng chất như các loại sữa khác, đặc biệt hàm lượng đạm còn lớn hơn nên vẫn sữa gầy vẫn luôn là một nguồn dinh dưỡng quan trọng cho con người Năng lượng: 144kJ; Protein: 3.4 gam; chất béo: 0.1 gam; chất béo bão hòa: 0.07 gam; đường 4.8 gam; Na: 35mg; Ca: 120mg | 0,5đ 0,5đ | ||
Câu 16. 2,0đ | a) Từ bảng số liệu cho thấy nếu tính đốt cháy cùng một khối lượng chất như nhau (1kg hay cùng một gam chất) thì đốt cháy khí hidro toả ra nhiều nhất | 1,0đ | Mức 1. Trả lời được ý a) Mức 2. Trả lời được dùng khí gas mà không dùng khí hiđro Mức 3. Giải thích được nguyên nhân |
b) Mặc dù đốt cháy khí hidro thì nhiệt toả ra nhiều nhất, nhưng thực tế khí hidro không được dùng làm nhiên liệu đốt cháy vì phản ứng đốt cháy khí hidro rất dễ gây nổ, nguy hiểm. Người ta dùng khí gas vì dễ nén, an toàn, nhiệt lượng tỏa ra lớn | 1,0đ |
PHỤ LỤC 5. PHIẾU XIN Ý KIẾN CHUYÊN GIA
PHỤ LỤC 5.1. PHIẾU XIN Ý KIẾN CHUYÊN GIA VỀ QUY TRÌNH THIẾT KẾ CHỦ ĐỀ CỐT LÕI VÀ HỆ THỐNG CHỦ ĐỀ CỐT LÕI
Kính thưa: Quý Thầy/Cô
Chúng tôi đang tiến hành nghiên cứu đề tài: Tổ chức dạy học Hoá học ỏ THCS theo tiếp cận tích hợp”. Vì vậy, chúng tôi xin ý kiến của Quý Thầy/Cô về quy trình thiết kế chủ đề cốt lõi và hệ thống chủ đề cốt lõi..
Chúng tôi mong muốn nhận được ý kiến nhận xét, góp ý của Quý Thầy/Cô về quy trình này. Mọi thông tin mà Thầy/Cô cung cấp chỉ sử dụng vào mục đích nghiên cứu khoa học.
Trân trọng cảm ơn Quý Thầy/Cô!
----------------------------------------
1. Xin Thầy/Cô cho biết một số thông tin cá nhân
Họ và tên:………………………………………………………………….. Cơ quan công tác: ………………………………………………………… Chức vụ: …………………………………………………………………..
Độ tuổi: Dưới 30 Từ 30 đến 45 | Trên 45 | |
Trình độ chuyên môn: Cao đẳng Đại học | Thạc sĩ: | |
Tiến sĩ Phó Giáo sư | Giáo sư: | |
2. Thầy cô đánh giá các vấn đề sau đây theo thang mức độ từ 1 đến 5; mức 1 là thấp nhất và mức 5 là cao nhất
VẤN ĐỀ | Mức độ (%) | |||||
(5) | (4) | (3) | (2) | (1) | ||
1 | Dựa vào các nguyên tắc đưa ra có đề xuất được quy trình xây dựng CĐCL không? | |||||
2 | Quy trình thiết kế các CĐCL có tính khả thi, tính hiệu quả; đảm bảo tuân theo nguyên lý vận động và phát triển của tự nhiên không? | |||||
3 | Các CĐCL có mối liên hệ logic và tầng bậc với nhau không? | |||||
4 | Đánh giá tính cần thiết của CĐCL? | |||||
5 | Đánh giá tính khoa học của CĐCL? |
VẤN ĐỀ | Mức độ (%) | |||||
(5) | (4) | (3) | (2) | (1) | ||
6 | Đánh giá tính khả thi của CĐCL? | |||||
7 | Đánh giá tính phù hợp của nội dung KT trong CĐCL? | |||||
8 | Đánh giá tính hợp lý, phù hợp với CĐCL của các CHCL | |||||
9 | Đánh giá tính thực tiễn và tính khả thi của CĐCL bậc 3 (GV có thể căn cứ vào CĐCL để phát triển chương trình giáo dục nhà trường thông qua việc xây dựng kế hoạch dạy học các CĐ) | |||||
10 | CĐCL bậc 3 có hướng đến việc TCDH nhằm phát triển được NL nói chung, NLVDKTKN của HS không? |
3. Thầy/Cô đánh giá ý nghĩa của việc xây dựng chủ đề cốt lõi trong tổ chức dạy học đáp ứng yêu cầu việc đổi mới chương trình giáo dục phổ thông hiện nay như thế nào?
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
4. Theo Thầy/Cô còn những hạn chế, thiếu sót gì cần phải chỉnh sửa, bổ sung để hoàn thiện hơn?
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
PHỤ LỤC 5.2. PHIẾU XIN Ý KIẾN CHUYÊN GIA VỀ QUY TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC MÔN HOÁ HỌC
Ở THCS THEO TIẾP CẬN TÍCH HỢP
Kính thưa: Quý Thầy/Cô
Chúng tôi đang tiến hành nghiên cứu đề tài: Tổ chức dạy học Hoá học ỏ THCS theo tiếp cận tích hợp”. Vì vậy, chúng tôi xin ý kiến của Quý Thầy/Cô về nguyên tắc và quy trình tổ chức dạy học hoá học ở THCS theo tiếp cận tích hợp.
Chúng tôi mong muốn nhận được ý kiến nhận xét, góp ý của Quý Thầy/Cô về quy trình này. Mọi thông tin mà Thầy/Cô cung cấp chỉ sử d ụng vào mục đích nghiên cứu khoa học.
Trân trọng cảm ơn Quý Thầy/Cô!
----------------------------------------
1. Xin Thầy/Cô cho biết một số thông tin cá nhân
Họ và tên:………………………………………………………………….. Cơ quan công tác: ………………………………………………………… Chức vụ: …………………………………………………………………..
Độ tuổi: Dưới 30 Từ 30 đến 45 | Trên 45 | |
Trình độ chuyên môn: Cao đẳng Đại học | Thạc sĩ: | |
Tiến sĩ Phó Giáo sư | Giáo sư: | |
2. Thầy cô đánh giá các vấn đề sau đây theo thang mức độ từ 1 đến 5; mức 1 là thấp nhất và mức 5 là cao nhất
VẤN ĐỀ | Mức độ (%) | |||||
(5) | (4) | (3) | (2) | (1) | ||
1 | Dựa vào các nguyên tắc đưa ra có xây dựng được quy trình để tổ chức dạy học theo tiếp cận tích hợp không? | |||||
2 | Các bước trong quy trình có ngắn gọn, dễ hiểu và dễ thao tác không? | |||||
3 | Quy trình tổ chức dạy học theo tiếp cận tích hợp có khoa học không? | |||||
4 | Quy trình tổ chức dạy học theo tiếp cận tích hợp có đảm bảo tính logic không? |
VẤN ĐỀ | Mức độ (%) | |||||
(5) | (4) | (3) | (2) | (1) | ||
5 | Quy trình tổ chức dạy học theo tiếp cận tích hợp có khả thi và phù hợp với thực tiễn không? | |||||
6 | Quy trình tổ chức dạy học theo tiếp cận tích hợp có đảm bảo phát triển được NL VDKT, KN cho HS | |||||
7 | Quy trình thiết kế có phù hợp với tổ chức dạy học theo tiếp cận tích hợp không? | |||||
8 | GV có thể vận dụng quy trình tổ chức dạy học theo tiếp cận tích hợp trong việc phát triển CT GD nhà trường không? | |||||
9 | Quy trình có thể được áp dụng trong việc thực hiện chương trình GDPT mới không? |
3. Thầy/Cô đánh giá ý nghĩa của việc tổ chức dạy học môn Hoá học theo tiếp cận tích hợp trong bối cảnh đổi mới chương trình giáo dục phổ thông hiện nay như thế nào?
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
4. Theo Thầy/Cô còn những hạn chế, thiếu sót gì cần phải chỉnh sửa, bổ sung để hoàn thiện hơn?
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
PHỤ LỤC 5.3.
DANH SÁCH CHUYÊN GIA CHO Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ VỀ QUY TRÌNH XÂY DỰNG, HỆ THỐNG CHỦ ĐỀ CỐT LÕI
QUY TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC HOÁ HỌC THEO TIẾP CẬN TÍCH HỢP
HỌ VÀ TÊN | CHỨC VỤ | ĐƠN VỊ | |
1 | Nguyễn Cương | GS.TSKH | Khoa Hoá học-Trường ĐHSP Hà Nội |
2 | Trần Trung Ninh | PGS.TS | Khoa Hoá học-Trường ĐHSP Hà Nội |
3 | Phạm Thị Bình | TS | Khoa Hoá học-Trường ĐHSP Hà Nội |
4 | Đỗ Thị Quỳnh Mai | TS | Khoa Hoá học-Trường ĐHSP Hà Nội |
5 | Nguyễn Minh Tuấn | ThS | Khoa Hoá học-Trường ĐHSP Hà Nội |
6 | Nguyễn Đức Dũng | TS | Khoa Hoá học-Trường ĐHSP Hà Nội |
7 | Nguyễn Xuân Trường | PGS.TS | Khoa Hoá học-Trường ĐHSP Hà Nội |
8 | Vũ Quốc Trung | PGS.TS | Khoa Hoá học-Trường ĐHSP Hà Nội |
9 | Nguyễn Thị Thanh Chi | PGS.TS | Khoa Hoá học-Trường ĐHSP Hà Nội |
10 | Phạm Thị Bích Đào | TS | Viện KHGD Việt Nam |
11 | Cao Thị Thặng | TS | Viện KHGD Việt Nam |
12 | Nguyễn Thị Kim Dung | TS | Viện Nghiên cứu Sư phạm |
13 | Đinh Quang Báo | GS.TS | Viện Nghiên cứu Sư phạm |
14 | Nguyễn Thanh Bình | PGS.TS | Viện Nghiên cứu Sư phạm |
15 | Vũ Thị Sơn | TS | Viện Nghiên cứu Sư phạm |
16 | Phan Trọng Ngọ | PGS.TS | Viện Nghiên cứu Sư phạm |
17 | Vũ Thu Hoài | TS | ĐHGD-ĐHQG Hà Nội |
18 | Phùng Quốc Việt | PGS.TS | Trường ĐH Hùng Vương |
19 | Thái Hoài Minh | TS | Trường ĐHSP TP. Hồ Chí Minh |
20 | Kiều Phương Hảo | TS | Trường ĐHSP Hà Nội 2 |
21 | Ngọc Châu Vân | Giáo viên | THCS, THPT Nguyễn Tất Thành |
22 | Phạm Thị Kiều Hải | Giáo viên | THCS Thanh Nê - Tỉnh Thái Bình |
23 | Nguyễn Văn Tuệ | Giáo viên | THCS An Bồi - Tỉnh Thái Bình |
24 | Đặng Văn Thiện | Giáo viên | THCS Quang Trung - Tỉnh Thái Bình |
25 | Phạm Văn Châu | Giáo viên | THCS Quang Trung - Tỉnh Thái Bình |
26 | Phạm Thị Hồng Kiên | Giáo viên | THCS Song Lãng - Tỉnh Thái Bình |
27 | Nguyễn Thị Tố Lan | Giáo viên | THCS Song Lãng - Tỉnh Thái Bình |
28 | Phùng Thu Thuỷ | Giáo viên | THCS Cát Linh – Hà Nội |
29 | Phạm Thị Nam | Giáo viên | THCS Xuân Lam - Thanh Hoá |
30 | Lâm Đan Quế | Giáo viên | THCS Trương Tùng Quân - Tây Ninh |
31 | Nguyễn Văn Chiến | Giáo viên | THCS An Bồi - Thái Bình |
32 | Lê Doãn Nhất | Giáo viên | THCS Quảng Nham-Tỉnh Thanh Hoá |
33 | Nguyễn T. Hồng Nhung | Giáo viên | THCS Tiền Châu - Vĩnh Phúc |
34 | Phạm Thị Phương | Giáo viên | THCS Thanh Nê - Tỉnh Thái Bình |
35 | Nguyễn Thị Bích Ngọc | Giáo viên | THCS Phan Bội Châu - Vũng Tàu |
36 | Nguyễn Thị Mai Hồng | Giáo viên | THCS Hưng Thuận - Tây Ninh |