Bài Kiểm Tra Sau Tác Động Lớp 8


C. ĐÁP ÁN

Phần 1. Trắc nghiệm


Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

Đáp án

C

C

A

A

C

C

C

C

A

A

C

C

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 300 trang tài liệu này.


Phần 2. Tự luận


Câu

Đáp án

Thang điểm

Mức độ

đánh giá NL

Câu 13: 2,0đ

Sau một thời gian sẽ khô và hoá thành chất rắn màu trắng bám lên tường

1,0đ

Nếu HS chỉ ghi bức tường khô hoặc tạo thành chất rắn màu trắng bám trên tường thì cho

0.5đ

Mức 1. Nêu được hiện tượng bức tường sẽ khô

Mức 2. Nêu được tạo thành chất rắn màu trắng bám trên tường

Mức 3. Viết được phản ứng hoá học


Ca(OH)2 + CO2 CaCO3 + CO2

1,0đ

Câu 14:

Viết được Phương trình hoá học của phản ứng.

Mg+ 2HCl → MgCl2 + H2

1,0đ

Nếu HS không cân bằng PT thì cho 0,5

điểm

Mức 1. Viết được

5,0đ

phản ứng hoá học


cân bằng


Mức 2. Phát hiện


ra H2 thoát ra cho


Sau phản ứng khối lượng hỗn hợp

0,5đ

nên khối lượng

giảm do khí hiđro sinh ra thoát ra


trong bình giảm.

ngoài hỗn hợp nên không cân được.


Muốn bảo toàn

Định luật bảo toàn khối lượng đúng

0,5đ

khối lượng thì

nếu xác định (cân) được khối lượng


phải cân cả khí H2

khí hiđro thoát ra


Mức 3. Thiết kế



được thí nghiệm


Thiết kế được thí nghiệm chứng minh định luật bảo toàn khối lượng.

a) Nếu dùng cân điện tử

1,0đ


0,5đ

Hình vẽ mô tả đúng

chứng minh định

luật bảo toàn khối

lượng

Mức 4. Trả lời

như đáp án




b) Nếu dùng cân Robecvan


Thu khí H 2 bằng cách 1 vì khí H 2 nhẹ hơn không khí do M H2 2 M kk 29 Thu khí H 2 1




Thu khí H2 bằng cách 1 vì khí H2 nhẹ hơn không khí do MH2= 2 < Mkk= 29

=> Thu khí H2 bằng cách 1 vì khí H2 nhẹ hơn không khí do

d 21

H229

kk

1,5 đ

Nếu HS chỉ trả lời được theo cách 1


PHỤ LỤC 4.2. BÀI KIỂM TRA SAU TÁC ĐỘNG LỚP 8


A. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA


Nội dung kiến thức

Mức độ nhận thức


Cộng

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

Oxi

3 câu

(0,75đ)

1 câu

(0,5đ)

2 câu

(0,5đ)

2 câu

(3,5 đ)

1 câu

(0,25đ)

1 câu

(0,5 đ)

1 câu

(0,25đ)

1 câu

(1,5 đ)

7,75đ

Không khí

1 câu (0,25đ)


0

1 câu

(0,5 đ)

0

1 câu (0,5đ)

0


1,25đ

Hiđro-

Nước

2 câu

(0,5 đ)

0

2 câu

(0,5 đ)

0

0

0

0

0

1,0đ

Cộng

1,5đ

0,5 đ

1,0đ

4,0đ

0,25đ

1,0đ

0,25đ

1,5đ

10,0đ



1. NL thành phần

Hành vi

Câu hỏi

1. Phát hiện VĐ và đặt câu hỏi định hướng huy động KT, KN đã học để

giải quyết

1. Phát hiện các vấn đề

13,14,15

2. Đặt câu hỏi cho vấn đề

14,15

3. Thu thập thông tin và xác định kiến thức, kĩ năng có liên quan đến vấn đề

13,14,15

2. Lập kế hoạch,

4. Lập kế hoạch triển khai GQVĐ

13,14,15

thực hiện kế hoạch



5. Lựa chọn phương án để GQVĐ đặt ra

13,14,15

GQVĐ trong học

6. Thực hiện kế hoạch GQVĐ

13,14,15

tập và thực tiễn

7. Rút ra kết luận và đánh giá phương án GQVĐ

13,14,15

cuộc sống

3. Đánh giá và điều

8. Kiến tạo tri thức mới có ý nghĩa cho bản thân

14

chỉnh bản thân phù

9. Đưa ra các đề xuất vận dụng trong thực tiễn

13

hợp với yêu cầu

10. Thể hiện thái độ và hành động ứng xử phù hợp

16

phát triển bền vững


B. ĐỀ KIỂM TRA

Phần 1. Trắc nghiệm (12 câu 3 điểm)

Câu 1: Cho Zn vào dung dịch HCl, hiện tượng quan sát được là

A. chất khí không màu thoát ra.

B. chất khí làm đục nước vôi trong.

C. dung dịch có màu xanh.

D. không có hiện tượng gì.

Câu 2: Hàm lượng oxi trong vỏ Trái đất (theo khối lượng) khoảng A.50%. B.29%. C.32%. D.23%.

Câu 3: Thành phần theo thể tích của không khí gồm: A. 79% N2, 21% O2.

B. 78% O2, 21% N2, 1% các khí khác (khí cacbonic, hơi nước, khí hiếm...).

C. 78% N2, 21% O2, 1% các khí khác (khí cacbonic, hơi nước, khí hiếm...)

D. 78% N2, 1% O2, 21% các khí khác (khí cacbonic, hơi nước, khí hiếm...).

Câu 4: Nung hoàn toàn a mol mỗi chất KClO3 và KMnO4. Tỉ lệ O2 thu được từ KClO3 và KMnO4 tương ứng là:

A. 1:1 B.2:1 C.3:1 D.1:3

Câu 5: Trong sơ đồ biến hoá:

KMnO4(1) O2(2) Na2O

Phản ứng hoá hợp là:


(3)NaOH

A. (1), (3). B.(1), (2). C.(1), (2), (3). D.(2), (3).

Câu 6: Cho các quá trình sau đây:

a. Tăng cường trồng cây xanh.

b. Quá trình hô hấp của người và động vật.

c. Đốt cháy nhiên liêu (xăng, dầu, củi, gas ...).

d. Cháy rừng.

Những quá trình sinh ra khí CO2 là:

A. a, c, d. B. a, b, c. C. c, d. D. b, c, d.

Câu 7: Phương trình hóa học về phản ứng điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm từ nguyên liệu kali pemanganat là

A. KMnO4


o


tKMnO + MnO + O .

2 2 2


B. 2KMnO4


C. 2KMnO4


D. KMnO2


o


tK MnO + MnO + O .

2 4 2 2


tKMnO + O .

o


2 2


tK MnO + MnO + O .

o


2 4 2 2

Câu 8: Sự oxi hóa là sự tác dụng của một chất với

A. oxi, chất đó có thể là đơn chất hay hợp chất.

B. oxi, chất đó phải là đơn chất.

C. nước, chất đó có thể là đơn chất hay hợp chất.

D. oxi, chất đó phải là hợp chất.

Câu 9: Phản ứng thế là phản ứng hóa học

A. có nhiều chất mới được tạo thành từ một chất ban đầu.

B. xảy ra giữa hai hợp chất, trong đó nguyên tử này thay thế cho nguyên tử khác trong hợp chất.

C. xảy ra giữa đơn chất và hợp chất, trong đó nguyên tử của đơn chất thay thế cho nguyên tử của một nguyên tố khác trong hợp chất.

D. có một chất mới được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu.

Câu 10: Cho các gốc axit sau: -Cl; =SO4; =S. Công thức hóa học của các axit lần lượt có gốc axit trên là

A. HCl2; H2SO4; HS.

B. HCl; H2SO4; H2S.

C. HCl; H2SO4; HS.

D. HCl; HSO4; H2S.

Câu 11: Nước là hợp chất tạo bởi hai nguyên tố H và O. Chúng hóa hợp với nhau theo tỉ lệ về khối lượng là


mH

2

. B.

mH

4

. C.

mH

8

. D.

mH

1

mO


1


mO


1


mO


1


mO


8

A. .


Câu 12: Một hợp chất sắt oxit có tỉ lệ khối lượng sắt với oxi là 21:8. Công thức hóa học của oxit sắt đó là

A. Fe2O3. C. FeO.

B. Fe3O4. D. Không xác định được


Phần 2. Tự luận (7 điểm)

Câu 13: (0,5 điểm). Có một chảo dầu bắt lửa trong một khu bếp không có bình chữa cháy. Đề xuất cách dập tắt ngọn lửa đang cháy?

Câu 14.( 3,5 điểm). Natri peoxit (Na2O2) và kali supeoxit (KO2) là những chất oxi hóa mạnh, dễ dàng hấp thụ khí cacbonic và giải phóng khí oxi. Do đó, chúng được sử dụng trong bình lặn hoặc tàu ngầm để hấp thụ khí cacbonic và cung cấp khí oxi cho con người.

a) Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra, biết rằng sản phẩm tạo thành là muối cacbonat.

b) Theo nghiên cứu, khi hô hấp, thể tích khí cacbonic một người thải ra xấp xỉ thể tích khí oxi hít vào. Cần trộn Na2O2 và KO2 theo tỉ lệ số mol như thế nào để thể tích khí cacbonic hấp thụ bằng thể tích khí oxi sinh ra?

Bài 15 2 5 điểm Khí đốt hóa lỏng viết tắt là LPG Liqid Petrolium Gas hay còn gọi 2

Bài 15 2 5 điểm Khí đốt hóa lỏng viết tắt là LPG Liqid Petrolium Gas hay còn gọi 3

Bài 15: (2,5 điểm) Khí đốt hóa lỏng, viết tắt là LPG (Liqid Petrolium Gas) hay còn gọi là gas thường được dùng đun nấu trong các hộ gia đình. Thành phần chính của khí gas gồm khí propan (C3H8) và khí butan (C4H10).


a) Viết phương trình hoá học xảy ra khi đốt cháy khí gas (biết rằng phản ứng chỉ tạo sản phẩm CO2 và H2O?

b) Cho biết khí gas nhẹ hơn hay nặng hơn không khí?

c) Khi có hiện tượng rò rỉ khí gas trong bếp nấu của các gia đình người ta khuyên người dân mở toang các cửa và dùng quạt nan, mảnh bìa các tông để quạt tản khí ra ngoài mà không nên bật quạt điện. Giải thích tại sao làm như vậy?

Câu 16. (0,5 điểm) Nêu ba việc làm cụ thể em có thể làm để bảo vệ bầu không khí trong lành.


----- Hết -----


C. ĐÁP ÁN

Phần 1. Trắc nghiệm


Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

Đáp án

A

A

C

C

D

D

B

A

C

B

D

B


Phần 2. Tự luận


Câu

Đáp án

Thang điểm

Mức độ đánh giá NL

Câu 13. 0,5đ

Người đầu bếp có thể dùng nắp vung đậy lên trên chảo để ngăn cản ngọn lửa không tiếp xúc với oxi trong không khí

0,5đ

Mức 1. Trả lời được nhưng chưa đầy đủ

Mức 2. Trả lời đầy đủ như đáp án

Câu 14. 3,5đ

2 Na2O2 + 2CO2 2Na2CO3 +O2

(mol) x x x/2 4KO2 + 2CO2 2K2CO3 + 3O2

(mol) y y/2 3y/2

Nếu HS

không cân bằng phương trình thì cho 1 điểm

Mức 1. Viết được phản ứng hoá học xảy ra

Mức 2. Biết được để áp suất không đổi thì mol O2 bằng mol CO2

Mức 3. Đặt được x và y là mol Na2O2 và KO2

Mức 4. Giải được như đáp án


Gọi x, y là số mol Na2O2 và K2O thì số mol CO2 và mol O2 lần lượt là x+y/2 và x/2 và 3y/2. Để CO2 bằng mol O2 ta có:

x+ y/2= x/2 +3y/2 x=2y


1,0đ

0,5đ

Câu 15. 2,5đ

C3H8 + 5O2 3CO2 + 4H2O C4H10 + 13/2 O2 4CO2 + 5H2O

1,5đ

Mức 1.Viết được phương trình cháy

Mức 2. Biết được 2 khí nặng hơn không khí. Nên hỗn hợp khí gas sẽ nặng hơn không khí

Mức 3. Biết mở cửa để khí ga khuếch tán ra Mức

4. Giải được như đáp án


M =44; M =58. Cả 2 khí đều

C3H8 C4H10

nặng hơn không khí nên khối lượng khí gas nặng hơn không khí

0,5đ


Khi có hiện tượng rò rỉ khí gas trong bếp nấu của các gia đình người ta khuyên người dân mở toang các cửa để khí gas khuếch tán ra ngoài. Dùng quạt nan, mảnh bìa các tông để quạt tản khí ra ngoài mà không nên bật quạt điện để tránh hiện tượng có tia lửa điện dẫn đến cháy nổ

0,5đ


Câu 16. 0,5đ

Có thể thực hiện 3 việc làm trong các việc sau đây:

- Trồng nhiều cây xanh

- Làm sạch môi trường xung quanh ta đang sống bằng cách vệ sinh lau chùi, dọn dẹp thường xuyên nhà cửa

- Sử dụng các phương tiện công cộng (xe bus), đi xe đạp

- Bỏ rác đúng nơi quy định

- Tuyên truyền người thân cùng thực hiện bảo vệ không khí sạch

0,5đ

Mức 1. Trả lời được 0-1 ý

Mức 2. Trả lời được 2 ý

Mức 3: Trả lời được 3 ý

Xem tất cả 300 trang.

Ngày đăng: 19/09/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí