PHỤ LỤC 4.3. BÀI KIỂM TRA TRƯỚC TÁC ĐỘNG LỚP 9
A. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Mức độ nhận thức | Cộng | ||||||||
Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | Vận dụng cao | ||||||
TN | TL | TN | TL | TN | TL | TN | TL | ||
Các hợp chất vô | 4 câu (1,0 đ) | 0 | 2 câu (0,5đ) | 1 câu (1,0 đ) | 0 | 0 | 0 | 0 | 2,5đ |
Kim loại | 2 câu (0,5đ) | 0 | 1 câu (0,25) | 1 câu (1,0 đ) | 1 câu 0,25đ | 0 | 1 câu (0,25đ) | 0 | 2,25đ |
Tổng hợp các kiến thức vô cơ | 0 | 0 | 1 câu (0,25) | 1 câu (1,5 đ) | 0 | 1 câu (1,5 đ) | 0 | 1 câu (2,0đ) | 5,25 đ |
Cộng | 1,5 đ | 0,0đ | 1,0đ | 3,5đ | 0,25đ | 1,5 đ | 0,25 đ | 2,0 đ | 10,0đ |
Có thể bạn quan tâm!
- Bài Tập Chủ Đề: Dẫn Xuất Hiđrocacbon Và Nguồn Dinh Dưỡng
- Bài Kiểm Tra Trước Tác Động Lớp 8
- Bài Kiểm Tra Sau Tác Động Lớp 8
- Phiếu Xin Ý Kiến Chuyên Gia Về Quy Trình Thiết Kế Chủ Đề Cốt Lõi Và Hệ Thống Chủ Đề Cốt Lõi
- Tổ chức dạy học hóa học theo tiếp cận tích hợp nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng cho học sinh Trung học cơ sở - 36
- Tổ chức dạy học hóa học theo tiếp cận tích hợp nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng cho học sinh Trung học cơ sở - 37
Xem toàn bộ 300 trang tài liệu này.
Hành vi | Câu hỏi | |
1. Phát hiện VĐ và đặt câu hỏi định hướng huy động KT, KN đã học để giải quyết | 1. Phát hiện các vấn đề | 13, 14, 15 |
2. Đặt câu hỏi cho vấn đề | 14, 15 | |
3. Thu thập thông tin và xác định kiến thức, kĩ năng có liên quan đến vấn đề | 13, 14, 15 | |
2. Lập kế hoạch, thực | 4. Lập kế hoạch triển khai GQVĐ | 14, 15 |
hiện kế hoạch GQVĐ | ||
5. Lựa chọn phương án để GQVĐ đặt ra | 14, 15 | |
trong học tập và thực | ||
6. Thực hiện kế hoạch GQVĐ | 14, 15 | |
tiễn cuộc sống | ||
7. Rút ra kết luận và đánh giá phương án GQVĐ | 14, 15 | |
3. Đánh giá và điều | 8. Kiến tạo tri thức mới có ý nghĩa cho bản thân | 15, 16 |
chỉnh bản thân phù | 9. Đưa ra các đề xuất vận dụng trong thực tiễn | 16 |
hợp với yêu cầu phát | 10. Thể hiện thái độ và hành động ứng xử phù hợp | 16 |
triển bền vững |
B. ĐỀ KIỂM TRA
Phần 1. Trắc nghiệm (12 câu 3 điểm)
Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố:
H = 1: C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32;
Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Fe = 56; Cu = 64; Br = 80; Ag = 108; Ba = 137.
Câu 1. Số mol sắt có trong 8,4 gam sắt là
A. 0,15. B. 0,40. C. 0,30. D. 0,25.
Câu 2. Cho các cặp chất sau đây:
(1) Al và khí Cl2. (2) CuO và H2O.
(3) Fe và H2SO4 đặc nguội. (4) Ag và dung dịch Zn(NO3)2. Cặp chất có phản ứng là
A. (3). B. (2). C. (1). D. (4).
Câu 3. Chất nào dưới đây tan được trong nước làm đổi màu giấy quì tím thành màu xanh?
A. Cu(OH)2. B. KCl. C. H2SO4. D. KOH.
Câu 4. Hai dung dịch natri clorua và natri sunfat đều trong suốt, không màu. Thuốc thử có thể phân biệt hai dung dịch trên là dung dịch
A. bari clorua. B. axit sunfuric.
C. natri hiđroxit. D. axit clohiđric.
Câu 5. Có các kim loại sau: nhôm, bạc, đồng, sắt, kim loại dẫn điện tốt nhất là
A. bạc. B. nhôm. C. sắt. D. đồng.
Câu 6. Phản ứng hoá học nào sau đây là phản ứng trao đổi?
A. Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu.
B. Na2CO3 + BaCl2 BaCO3 + 2NaCl.
0
C. H2O + BaO Ba(OH)2.
D. 2KClO3
t
2KCl + 3O2.
Câu 7. Axit sunfuric đặc nóng tác dụng với kim loại đồng sinh ra khí
A. SO2. B. H2S. C. SO3. D. CO2.
Câu 8. Dung dịch FeCl2 có lẫn tạp chất là CuCl2, có thể dùng kim loại nào sau đây để làm sạch dung dịch FeCl2 trên ?
A. Zn. B. Ag. C. Mg. D. Fe.
Câu 9. Cặp chất nào sau đây tác dụng với nhau tạo thành muối và nước ?
A. Mg(NO3)2 và NaOH. B. Mg và H2SO4.
C. MgO và H2SO4. D. MgCl2 và KOH.
Câu 10. Khi cho quỳ tím vào dung dịch HCl, thì quỳ tím
A. chuyển xanh. B. chuyển vàng. C. không chuyển màu. D. chuyển đỏ.
Câu 11. Cho hỗn hợp gồm Fe, Al có khối lượng 11 gam tác dụng hết với dung dịch HCl thu được 8,96 lít (đktc) khí H2. Thành phần % khối lượng của nhôm trong hỗn hợp là
A. 49,09%. B. 66,67%. C. 33,33%. D. 50,91%.
Câu 12. Ngâm lá kẽm trong dung dịch chứa 0,01 mol CuSO4 cho tới khi phản ứng hoàn toàn. Khối lượng kẽm đã phản ứng là
A. 1,30 gam. B. 0,56 gam. C. 0,65 gam. D. 2,60 gam.
Phần 2. Tự luận (7 điểm)
Bài 13. (1 điểm) Lưu huỳnh đioxit là chất khí chủ yếu gây ra hiện tượng mưa axit. Mưa axit gây tổn thất nghiêm trọng cho các công trình bằng thép, đá vôi. Hãy giải thích quá trình tạo mưa axit và sự phá hủy các công trình bằng thép, đá vôi do hiện tượng mưa axit, viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra.
Bài 14. (3,5 điểm) Muối ăn khi khai thác từ nước biển, mỏ muối, hồ muối thường có lẫn nhiều tạp chất như MgCl2, CaCl2, CaSO4. khiến muối có vị đắng chát và dễ bị chảy nước nên cần loại bỏ. Qua phân tích một mẫu muối thô thu được bằng phương pháp bay hơi nước biển vùng Bà Nà- Ninh Thuận thấy có thành phần khối lượng: 96,525% NaCl; 0,190% MgCl2; 1,224% CaSO4 ; 0,010% CaCl2 ; 0,951%
H2O. Để loại bỏ các tạp chất nói trên trong dung dịch nước muối người ta dùng hỗn
hợp A gồm Na2CO3, NaOH, BaCl2.
a) Viết các phương trình phản ứng xảy ra khi dùng A để loại bỏ tạp chất ở mẫu muối trên.
b) Tính khối lượng A tối thiểu cần dùng để loại bỏ hết các tạp chất có trong 3 tấn muối có thành phần như trên .
Câu 15. (1,5 điểm) Đồ thị dưới đây chỉ ra sự biến đổi pH của môi trường đất canh tác của một thửa ruộng theo thời gian. Trong đồ thị này, đất trồng đã trải qua các giai đoạn:
a) Bón phân đạm vào đất
b) Bón vôi vào đất
c) Ngừng canh tác
Chỉ ra giai đoạn nào trên đồ thị cho biết thời điểm bác nông dân bón vôi để cải tạo ruộng đất.
Câu 16. (1,0 điểm). Nêu hai ví dụ cụ thể mà bản thân em đã làm để bảo vệ đồ dùng bằng kim loại trong gia đình.
----- Hết -----
C. ĐÁP ÁN
Phần 1. Trắc nghiệm
1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 | 11 | 12 | |
Đáp án | A | C | D | A | D | B | A | D | C | D | A | C |
Phần 2. Tự luận
Đáp án | Thang điểm | Mức độ đánh giá NL | |
Câu 13. 1,0 đ | SO2 khi có các gốc tự do OH. Làm xúc tác sẽ phản ứng với O2 tạo SO3. 2SO2 + O2 2SO3 SO3 + H2O H2SO4 | 0,5đ | Mức 1. Biết được trong thành phần không khí có các chất gì để chuyển được SO2 thành H2SO4 Mức 2. Viết được phương trình tạo axit từ SO2 Mức 3. Giải thích quá trình tạo mưa axit và sự phá hủy các công trình bằng thép, đá vôi do hiện tượng mưa axit |
CaCO3 + H2SO4 CaSO4 + CO2 + H2O Fe + H2SO4 FeSO4 + H2 | 0,5đ | ||
Câu 14. 3,5đ | MgCl2 + 2NaOH Mg(OH)2 + 2NaCl (mol) 60 120 CaSO4 + BaCl2 BaSO4 + CaCl2. (mol) 258 258 258 CaCl2 + Na2CO3 CaCO3 + 2NaCl (mol) 260,7 260,7 | 1,5đ | Mức 1. Tính được số mol của các chất trong 3 tấn muối Mức 2. Viết được các phản ứng hoá học Mức 3. Tính được khối lượng các chất trong A Mức 4. Tính được như yêu cầu đầu bài |
nMgCl = 60 mol; nCaSO = 258,6 mol; nCaCl =2,7 2 4 2 | mo0l,5đ | ||
mA = 120.40+ 258. 208+ 260,7. 111= 87401,7 gam= 87,4kg | 0,5 | ||
% NaOH = 120.40 .100 5,5%; % BaCl 87401 2 = 258.208 .100 61, 4% 87401 % Na2CO3 = 33,1% | 1,0 đ |
- A bón vôi vì pH > 7 | 0,25đ | Mức 1. Biết được | |
1,5đ | - Đoạn A-B là bón phân đạm làm giảm | 0,5đ | với pH>7 là môi |
pH | trường kiềm, đất | ||
- Sau D là ngừng canh tác, không còn cây | 0,75 đ | được bón vôi | |
trồng, không còn ảnh hưởng bởi phân | Mức 2. Hiểu được | ||
bón: pH giảm dần rồi ổn định | bón phân đạm làm | ||
giảm pH là đoạn | |||
A-B | |||
Mức 3. Xác định | |||
được khi không | |||
còn phân bón thì | |||
pH giảm dần đến | |||
mức ổn định | |||
Câu 16. | - VD1: sau khi dùng dao kéo xong, rửa | 0,5 đ | Mức 1. Không nêu |
1,0đ | sạch, lau khô. | được biện pháp | |
- VD2: sơn cửa sắt | 0,5đ | đúng | |
Mức 2 : nêu được | |||
1 biện pháp đúng | |||
Mức 3 : Nêu được | |||
2 biện pháp đúng |
PHỤ LỤC 4.4. BÀI KIỂM TRA SAU TÁC ĐỘNG LỚP 9
A. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Mức độ nhận thức | Cộng | ||||||||
Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | Vận dụng cao | ||||||
TN | TL | TN | TL | TN | TL | TN | TL | ||
Dẫn xuất hiđrocacbon | 3 câu (0,75 đ) | 0 | 1 câu (0,25 đ) | 1 câu (1,0 đ) | 1 câu (0,25 đ) | 1 câu (2,0 đ) | 1 câu (0,25 đ) | 0 | 4,5đ |
Nguồn dinh dưỡng | 1 câu (0,25đ) | 0 | 1 câu (0,25 đ) | 0 | 0 | 1 câu (2,0 đ) | 0 | 0 | 2,5 đ |
Nhiên liệu | 2 câu (0,5 đ) | 0 | 2 câu (0,5đ) | 1 câu (2,0đ) | 0 | 0 | 0 | 0 | 3,0 đ |
Cộng | 1,5đ | 0đ | 1,0đ | 3,0đ | 0,25đ | 4,0đ | 0,25đ | 0đ | 10,0đ |
Hành vi | Câu hỏi | |
1. Phát hiện VĐ và đặt câu hỏi định hướng huy động KT, KN đã học để giải quyết | 1. Phát hiện các vấn đề | 13,14,16 |
2. Đặt câu hỏi cho vấn đề | 14,16 | |
3. Thu thập thông tin và xác định kiến thức, kĩ năng có liên quan đến vấn đề | 6, 7, 9, 10 | |
2. Lập kế hoạch, | 4. Lập kế hoạch triển khai GQVĐ | 13,14,16 |
thực hiện kế | ||
5. Lựa chọn phương án để GQVĐ đặt ra | 13,14,16 | |
hoạch GQVĐ | ||
6. Thực hiện kế hoạch GQVĐ | 13,14,16 | |
trong học tập và | ||
7. Rút ra kết luận và đánh giá phương án GQVĐ | 16 | |
thực tiễn cuộc | ||
sống | ||
3. Đánh giá và | 8. Kiến tạo tri thức mới có ý nghĩa cho bản thân | 13,15 |
điều chỉnh bản | ||
9. Đưa ra các đề xuất vận dụng trong thực tiễn | 13,15 | |
thân phù hợp với | ||
10. Thể hiện thái độ và hành động ứng xử phù hợp | ||
yêu cầu phát triển | ||
bền vững |
B. ĐỀ KIỂM TRA
Phần 1. Trắc nghiệm (12 câu 3 điểm)
Câu 1. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về tính chất của chất béo. Hãy khoanh tròn “Đúng” hoặc “Sai” ứng với mỗi trường hợp sau:
Đúng hay Sai? | |
Trong công nghiệp, chất béo dùng để điều chế glixerol và xà phòng. | Đúng/Sai |
Chất béo không tan trong nước và nhẹ hơn nước. | Đúng/Sai |
Chất béo tham gia được phản ứng xà phòng hóa . | Đúng/Sai |
Khi oxi hóa chất béo cung cấp năng lượng cho cơ thể ít hơn so với chất đạm và chất bột. | Đúng/ Sai |
Câu 2. Trong cơ thể, chất béo bị oxi hóa chậm thành
A. H2O và CO2. B. N2 và H2O. C. NH3 và H2O. D. NH3 và CO2.
Câu 3. Trong các loại lương thực, thực phẩm sau: dầu lạc, trứng, khoai lang, quả nho; Chất có nhiều tinh bột nhất là
A. khoai lang. B. dầu lạc. C. quả nho. D. trứng.
Câu 4. Hiện tượng xảy ra khi cho giấm hoặc chanh vào sữa bò hoặc sữa đậu nành là
A. có khí bay ra.
B. có hiện tượng đông tụ protein.
C. sữa bò hoặc sữa đậu nành bị hoà tan hoàn toàn.
D. vừa có khí bay ra vừa có kết tủa xuất hiện.
Câu 5. Phát biểu nào sau đây sai?
A. Trong công nghiệp, một lượng lớn chất béo dung để sản xuất xà phòng và glixerol.
B. Chất béo cung cấp một năng lượng đáng kể cho cơ thể hoạt động.
C. Dùng dầu mỡ đã rán nhiều lần làm thức ăn thì không đảm bảo an toàn thực phẩm.
D. Xà phòng hóa chất béo lỏng, thu được chất béo rắn thuận tiện cho việc vận chuyển.
Câu 6. Khi dùng nồi để nấu thức ăn, để giúp tiết kiệm và sử dụng hiệu qủa nhiên liệu cần chọn nồi
A. có đáy mỏng.
B. làm bằng vật liệu bền và dẫn nhiệt tốt, kích thước vừa với lượng thức ăn cần nấu chín.
C. có kích thước lớn hơn nhiều so với lượng thức ăn cần nấu chín.
D. có kích thước nhỏ hơn lượng thức ăn cần nấu chín để chia ra nấu nhiều lần.
Câu 7. Cần phải làm gì trước khi đốt than, củi sử dụng trong đun nấu?
A. Đập nhỏ than, chẻ nhỏ củi, dùng lượng than củi nhiều hơn lượng cần thiết để ngọn lửa lớn.
B. Dùng than, củi có kích thước lớn và dùng lượng vừa đủ để quá trình cháy xảy ra hoàn toàn.
C. Không cung cấp đủ lượng không khí cho quá trình cháy, tránh cháy lớn.
D. Đập nhỏ than, chẻ nhỏ củi, dùng lượng vừa đủ để quá trình cháy xảy ra hoàn toàn, cung cấp đủ lượng không khí cho quá trình cháy.
Câu 8: Axit axetic có tính axit vì phân tử có chứa:
A. Nhóm –OH B. Nhóm–OH và nhóm –COOH
C. Nhóm –COOH D. C, H, O
Câu 9: Nhận định nào sau đây là sai về nhiên liệu?
A. Là những chất cháy được, khi cháy tỏa nhiệt và phát sáng.
B. Đóng vai trò quan trọng trong đời sống và sản xuất.
C. Nhiên liệu rắn gồm than mỏ, gỗ …
D. Nhiên liệu khí có năng suất tỏa nhiệt thấp, gây độc hại cho môi trường.
Câu 10: Để sử dụng nhiên liệu cho hiệu quả cần đảm bảo yêu cầu nào sau đây?
A. Cung cấp đủ không khí hoặc oxi cho quá trình cháy .
B. Tăng diện tích tiếp xúc của nhiên liệu rắn với với không khí hoặc oxi .
C. Điều chỉnh lượng nhiên liệu để duy trì sự cháy phù hợp với nhu cầu sử dụng.
D. Cả 3 yêu cầu trên.
Câu 11: Khối lượng Na cần để tác dụng vừa đủ với 80 gam C2H5OH là A. 25g B. 35g C. 40g D. 45g
Câu 12: Tính lượng axit axetic có trong giấm ăn khi lên men giấm 0,1 mol C2H5OH, biết hiệu suất của quá trình lên men là 75%:
A. 0,025mol B. 0,03mol C. 0,075mol D. 0,065mol
Phần 2. Tự luận (7 điểm)
Câu 13 (2,0 điểm). Tính khối lượng tinh bột cần dùng để sản xuất 10.000 thùng dịch truyền tĩnh mạch glucozơ 5% (khối lượng riêng là 1,05 g/ml). Biết mỗi thùng có 10 chai truyền, dung tích của mỗi chai truyền là 500ml, hiệu suất của quá trình là 80%.
Câu 14 (1,0 điểm). Có các chất sau: protein, tinh bột, xenlulozơ, chất béo, saccarozo. Theo em những chất trên có điểm gì chung (nêu ít nhất 3 điểm chung)?
Câu 15. (2,0 điểm). Sữa là một thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao. Đây là một nguồn cung cấp chất đạm, chất béo, các vitamin và khoáng chất, nhất là canxi sữa