Bài Kiểm Tra Trước Tác Động Lớp 8


- Lấy ống nghiệm ra khỏi cốc B, lật lại để xác định chất khí do cây rong đã thải ra bằng cách đưa nhanh que đóm vừa tắt (chỉ còn tàn đỏ) vào miệng ống nghiệm, ta thấy que đóm lại bùng cháy.

Bằng thí nghiệm ta có thể xác định được: Trong quá trình quang hợp, cây lấy khi CO2 và thải khí O2.

Câu 5. Trong các loại lương thực, thực phẩm sau: dầu lạc, trứng, khoai lang, nho, theo em loại nào có nhiều tinh bột; có nhiều đường glucozơ; có nhiều chất béo; có nhiều chất đạm/protein nhất.

Đáp án:

Nhiều tinh bột nhất: Khoai lang Nhiều đường glucuzo: Nho Nhiều chất béo: Dầu lạc

Nhiều đạm/protein: Trứng

Câu 6. Tính khối lượng tinh bột cần dùng để sản xuất 10.000 thùng dịch truyền tĩnh mạch glucozơ 5% (khối lượng riêng là 1,05 g/ml). Biết mỗi thùng có 10 chai truyền, dung tích của mỗi chai truyền là 500ml, hiệu suất của quá trình là 80%.

Đáp án:

PTHH:

(C H O )n nH O HnC H O

6 10 5 2 6 12 6

Khối lượng tinh bột cần dùng:

m= 10000.10.500.1,05.5% =18,23 (tấn)

180.80%.1000

Bài 26: Đọc thông tin và trả lời những câu hỏi dưới đây


TỰ LÀM SON MÔI

Bảng dưới đây giới thiệu công thức tự làm hai loại mỹ phẩm: Son môi và son bóng. Son môi rắn hơn, son bóng mềm và nhiều chất kem hơn.


Son bóng

Thành phần:

5 g dầu thầu dầu 0,2 g sáp ong 0,2 g sáp cọ

1 thìa nhỏ chất tạo màu

1 giọt hương liệu

Son môi

Thành phần:

5 g dầu thầu dầu 1 g sáp ong

1 g sáp cọ

1 thìa nhỏ chất tạo màu 1 giọt hương liệu

Cách làm:

Đun nóng hỗn hợp dầu và các loại sáp trong nồi cách thủy đến khi được hỗn hợp thật nhuyễn. Sau đó thêm chất tạo màu, chất tạo mùi và trộn đều.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 300 trang tài liệu này.

Tổ chức dạy học hóa học theo tiếp cận tích hợp nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng cho học sinh Trung học cơ sở - 32


Yếu tố nào sau đây quyết định son bóng mềm và nhiều chất kem hơn son môi?

A. Tỷ lệ dầu thầu dầu cao hơn và tỷ lệ sáp ong cao hơn trong son môi.

B. Tỷ lệ dầu thầu dầu thấp hơn và tỷ lệ sáp ong cao hơn trong son môi.

C. Tỷ lệ dầu thầu dầu thấp hơn và tỷ lệ sáp ong thấp hơn trong son môi.

D. Tỷ lệ dầu thầu dầu cao hơn và tỷ lệ sáp ong thấp hơn trong son môi.


Bài 27. Các nguyên tố hoá học

Khi nghiên cứu về thành phần nguyên tố hóa học của cơ thể người, các nhà khoa học đã xây dựng được bảng sau:

CÁC NGUYÊN TỐ CÓ TRONG CƠ THỂ NGƯỜI


Ký hiệu

Nguyên tố

Số thứ tự nguyên tử

Tỷ lệ phần trăm so

với trọng lượng cơ thể người

Các nguyên tố tạo nên 96% trọng lượng cơ thể người

O

Oxi

8

65,0

C

Cacbon

6

18,5

H

Hiđro

1

9,5

N

Nitơ

7

3,3

Các nguyên tố tạo nên 4% trọng lượng cơ thể người

Ca

Canxi

20

1,5

P

Photpho

15

1,0

K

Kali

19

0,4

S

Lưu huỳnh

16

0,3

Na

Natri

11

0,2

Cl

Clo

17

0,2

Mg

Magie

12

0,1

Các nguyên tố tạo nên ít hơn 0,01% trọng lượng cơ thể người

Boron(B), chromium(Cr), cobalt(Co), coper(Cu), Fluorine(F), iodine(I), iron(Fe), manganese(Mn), molybdenum(Mo), selenium(Se), silicon(Si), tin(Sn),

vanadium(V), zinc(Zn).

Theo Campbell - tái bản lần thứ 8


Câu hỏi 1: Từ bảng trên em hãy cho biết thế nào là nguyên tố đại lượng, nguyên tố vi lượng?

Đáp án:

- Các nguyên tố đại lượng : C,H,O,N,Ca,P,K,S,Na,Cl,Mg

- Các nguyên tố vi lượng: B,Cr,Co,Cu,F,I,Fe,Mn,Mo,Se,Si,Sn,V,Zn

Câu hỏi 2: Giải thích vì sao cacbon tuy không phải là nguyên tố chiếm tỷ lệ phần trăm lớn nhất so với trọng lượng cơ thể (chỉ chiếm 18,5%) nhưng lại là nguyên tố có vai trò quan trọng nhất đối với cơ thể và sự sống?


Đáp án:

Cacbon đóng vai trò trong việc hình thành mạch cacbon, tạo liên kết, khác với Si và các nguyên tố khác ở cùng nhóm với nó.

Câu hỏi 3: Nguyên tố vi lượng chỉ chiếm một tỉ lệ cực nhỏ nhưng lại có vai trò quan trọng đối với sự sống. Em hãy lấy ví dụ để chứng minh cho điều đó.

Đáp án:

Các vi lượng tố này hoặc là một thành phần quan trọng của các enzyme, vitamin và hoóc môn hay tham gia vào một số các phản ứng trao đổi chất nhất định có vai trò như là coenzym xúc tác hay hoạt hóa.

Câu hỏi 4: Bạn Lan đang ở tuổi dậy thì nhưng vì ở lớp các bạn chê Lan béo nên Lan muốn ăn kiêng. Hằng ngày Lan chỉ ăn hoa quả và rau để mong mình nhanh chóng gầy đi. Nếu em là bác sĩ dinh dưỡng, em sẽ đưa ra lời khuyên nào cho Lan?

Phân tích để thấy rằng: (1) Tầm quan trọng của tinh bột là gì trong chế độ ăn lành mạnh. (2) Ăn nhiều tinh bột có bị béo phì không?

Đưa ra lời khuyên:

- Giảm cân bằng cách loại bỏ tinh bột hay đường ra khỏi thực đơn hằng ngày của bạn bởi chúng sẽ khiến cơ thể thiếu hụt calo và các chất dinh dưỡng tốt cho hoạt động của cơ thể.

- Nếu muốn giảm cân an toàn, tốt hơn bạn nên “nói không” với các thực phẩm giàu chất béo bão hòa (thịt mỡ, bơ, kem, bánh kem, bánh quy, các loại bánh ngọt, sô cô la…). Bởi theo nhiều nghiên cứu, chất béo chứa gấp đôi lượng calo so với protein hoặc đường trong cùng một khối lượng. Ngoài ra, chúng còn gây ra các triệu chứng cholesterol cao trong máu, gây nguy cơ mắc bệnh về tim mạch.

- So với chất béo bão hòa thì chất béo không bão hòa có trong các loại: dầu cá, dầu hạt, dầu ô liu, dầu hướng dương sẽ tốt hơn cho sức khỏe.

Câu hỏi 5: Bảng dưới đây mô tả về thành phần dinh dưỡng có trong một số loại thức ăn (đơn vị số kcal/100 gam). Quan sát bảng và giải thích, vì sao phải ăn đa dạng các loại thức ăn?

Đáp án:

- Chúng ta cần phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món.

- Vì không có một thức ăn nào có thể cung cấp đầy đủ các chất cần thiết cho hoạt động sống của cơ thể. Vậy nên thay đổi món ăn để tạo cảm giác ngon miệng và cung cấp đầy đủ nhu cầu dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể.


- Không đảm bảo đủ chất, mỗi loại thức ăn chỉ cung cấp một số chất, và chúng ta cảm thấy mệt mỏi, chán ăn.

Viện Dinh dưỡng Việt Nam đã đưa ra số liệu về thành phần dinh dưỡng tính trong 100g thực phẩm của một số loại thực phẩm như sau:

lượng (kcal)

(nguồn từ Viện dinh dưỡng Việt Nam)

Bài 28: Đọc thông tin dưới đây:


TT Tên thực

phẩm

Năng Nước (g) Đạm (g) Béo (g) Bột (g) Xơ (g)

1

Gạo tẻ

344.0

13.5

7.8

1.0

76.1

0.4

2


3

Đường cát

trắng

Khoai tây

397.0


92.0

0.7


74.5

0.0


2.0

0.0


0.0

99.3


21.0

0.0


1.0

4

Dầu thực vật

897.0

0.3

0.0

99.7

0.0

0.0

5

756.0

15.4

0.5

83.5

0.5

0.0

6

Sữa bò tươi

74.0

85.6

3.9

4.4

4.8

0.0

7

Trứng gà

166.0

70.8

14.8

11.6

0.5

0.0

8

Thịt bò

118.0

74.4

21.0

3.8

0.0

0.0

9

Thịt gà ta

199.0

65.4

20.3

13.1

0.0

0.0

10

Thịt lơn nạc

139.0

72.8

19.0

7.0

0.0

0.0

11

Cá chép

96.0

78.4

16.0

3.6

0.0

0.0

12

Cam

37.0

88.7

0.9

0.0

8.4

1.4

13

Xoài chín

69.0

82.5

0.6

0.3

15.9

0.0

14

Cải xanh

15.0

93.6

1.7

0.0

2.1

1.8

15

Rau muống

23.0

91.8

3.2

0.0

2.5

1.0


Câu 1: Từ bảng thông tin trên cho biết thực phẩm nào chứa nhiều năng lượng nhất, thực phẩm nào chứa ít năng lượng nhất. Tạo sao?

Đáp án:

Dầu thực vật chứa nhiều năng lượng nhất, do có nhiều chất béo (so với tất cả các thực phẩm có trong danh mục) và ngược lại, cải xanh có ít năng lượng nhất do ít chất béo và ít chất đạm (so với rau muống).

Câu 2: Năng lượng mà cơ thể thiếu niên 15 tuổi (nam, nữ) cần trong một ngày là bao nhiêu?

Đáp án:

Lượng calo mẫu cần thiết hằng ngày cho từng độ tuổi Trẻ em từ 2 – 3 tuổi: 1.000 calo


Trẻ em từ 4 – 8 tuổi: 1.200 – 1.400 calo

Trẻ em từ 9 – 13 tuổi: 1.600 – 1.800 calo

Trẻ vị thành niên từ 14 – 18 tuổi: 1.800 – 2.200 calo Người trưởng thành (nữ) từ 19 – 30 tuổi: 2.000 calo Người trưởng thành (nam) từ 19 – 30 tuổi: 2.400 calo Người trung niên (nữ) từ 31 – 50 tuổi: 1.800 calo Người trung niên (nam) từ 31 – 50 tuổi: 2.200 calo Nữ trên 51 tuổi: 1.600 calo

Nam trên 51 tuổi: 2.000 calo

Câu 3: Thiết kế một chế độ ăn đầy đủ dưỡng chất, phù hợp với nhu cầu và sức khoẻ cho một thiếu niên 15 tuổi.

Đáp án:

Ăn đủ 3 bữa chính là thời điểm tăng cường dinh dưỡng và nạp lại năng lượng. Vì vậy, các loại thực phẩm trong bữa chính cần đủ 4 nhóm chất: đạm, chất béo, tinh bột, vitamin và chất khoáng.

- Bữa sáng: khởi đầu ngày mới bằng một bữa ăn no, đủ chất sẽ giúp bạn có thêm năng lượng và tinh thần tốt hơn cho các công việc hàng ngày. Có nhiều lựa chọn cho bữa sáng đủ chất như: bánh mỳ + trứng + sữa, bún, phở, miến + nước béo, ngũ cốc không đường + sữa, cơm…

- Bữa trưa: Bữa ăn trưa là thời điểm để bạn bù lại năng lượng đã mất sau thời gian hoạt động buổi sáng. Để bữa trưa đủ chất, bạn nên ăn cơm, với các loại thức ăn đa dạng: cần có ít nhất 2 món mặn và một món canh trong thực đơn của bữa ăn này.

- Bữa tối: Không nên chọn các món ăn nhiều dầu mỡ, đạm động vật… khiến hệ tiêu hóa phải làm việc nhiều, ảnh hưởng đến sức khỏe. Các món ăn lựa chọn vào bữa tối cần dễ tiêu, ít năng lượng, nhiều khoáng chất và vitamin giúp cho bạn có một giấc ngủ ngon. Một số loại thực phẩm nên ăn trong bữa tối như cơm, súp, cháo, ngũ cốc, rong biển, sữa…


PHỤ LỤC 4.

CÁC ĐỀ KIỂM TRA

PHỤ LỤC 4.1. BÀI KIỂM TRA TRƯỚC TÁC ĐỘNG LỚP 8


A. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA



Nội dung kiến thức

Mức độ nhận thức


Cộng

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng

cao

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

Chất-

Nguyên tử- Phân tử

2 câu (0,5đ)


0

1 câu (0,25đ)


0

0


0

1 câu (0,25đ)


0


1,0 đ

Phản ứng hoá học

1 câu

(0,25đ)

2 câu

(3,5 đ)

3 câu

(0,75đ)

1 câu

(2,0 đ)

0

1 câu

(0,5đ)

0

0

7,0đ

Mol và tính

toán hoá học

3 câu

(0,75)

0

0

0

1 câu

(0,25đ)

1 câu

(1,0đ)

0

0

2,0đ

Cộng

1,5đ

3,5đ

1,0đ

2,0đ

0,25đ

1,5đ

0,25đ

0

10,0đ



NL thành phần

Hành vi

Câu hỏi

1. Phát hiện VĐ và đặt câu hỏi định hướng huy động KT, KN đã học để giải quyết

1. Phát hiện các vấn đề

13a, 14a, 14b

2. Đặt câu hỏi cho vấn đề

14b

3. Thu thập thông tin và xác định kiến thức, kĩ năng

có liên quan đến vấn đề

14

2. Lập kế hoạch, thực hiện kế hoạch GQVĐ trong học tập và thực tiễn cuộc sống

4. Lập kế hoạch triển khai GQVĐ

13, 14

5. Lựa chọn phương án để GQVĐ đặt ra

13, 14

6. Thực hiện kế hoạch GQVĐ

13, 14

7. Rút ra kết luận và đánh giá phương án GQVĐ

13, 14

3. Đánh giá và điều chỉn bản thân phù hợp với yê ầu phát triển bền vững

h8. Kiến tạo tri thức mới có ý nghĩa cho bản thân

14c

u9. Đưa ra các đề xuất vận dụng trong thực tiễn

14c

10. Thể hiện thái độ và hành động ứng xử phù hợp



B. ĐỀ KIỂM TRA

(Cho: H=1, C=12, N=14, O=16, Na=23, Mg=24, Al=27, P=31, S=32, Cl=35,5; K=39, Ca=40, Fe=56, Cu=64, Zn=65, Ag=108, Ba=137)

Phần 1: Trắc nghiệm (12 câu, 3 điểm)

(Lưu ý: Học sinh ghi đáp án vào bảng trả lời sau phần trắc nghiệm)

Câu 1: Thành phần cấu tạo của hạt nhân các nguyên tử gồm:

A. proton và electron. B. nơtron và electron.

C. proton và nơtron. D. proton, nơtron và electron.

Câu 2: Thí nghiệm nào dưới đây không xảy ra phản ứng hóa học?

A. Đốt than trong không khí tạo khí cacbon đioxit

B. Thả đinh sắt vào dung dịch axit clohiđric thu được khí hidro.

C. Đun nóng chảy kim loại nhôm.

D. Cho vôi sống vào nước.

Câu 3. Nguyên tử A có tổng số hạt là 46, trong hạt nhân nguyên tử, số hạt mang điện ít hơn số hạt không mang điện là 1. Tính số hạt p trong nguyên tử A.

A. 15. B. 16. C. 23. D. 11

Câu 4. Nguyên tử có khả năng liên kết với nhau là nhờ có loại hạt nào sau đây?

A. Electron. B. Proton.

C. Nơtron. D. Tất cả đều sai.

Câu 5: Khi thổi hơi thở vào dung dịch canxi hiđroxit (nước vôi trong), hiện tượng quan sát được là

A. dung dịch chuyển màu đỏ. B. màu của dung dịch không thay đổi.

C. dung dịch bị vẩn đục. D. dung dịch chuyển màu xanh.

Câu 6: Nung nóng cục đá vôi, khối lượng chất rắn sau khi nung thay đổi như thế nào?

A. Tăng lên. B. Không thay đổi. C. Giảm đi. D. Có thể tăng hoặc giảm.

Câu 7: 0,125 mol CO2 (đktc) chiếm thể tích

A. 1,12 lít. B. 2,24 lít. C. 2,8 lít. D. 3,36 lít.

Câu 8: Cặp chất có phân tử khối bằng nhau là:

A. O3 và N2. B. C2H6O và CO2. C. N2 và CO. D. NO2 và SO2.

Câu 9: 0,25 mol vôi sống (CaO ) có khối lượng

A. 10 gam. B. 5gam. C. 14 gam. D. 28 gam.

Câu 10: Đun cách thủy parafin và lưu huỳnh đến khi nước sôi, hiện tượng nào xảy ra?

A. Parafin nóng chảy còn lưu huỳnh thì không.

B. Parafin và lưu huỳnh nóng chảy cùng một lúc.


C. Lưu huỳnh nóng chảy còn parafin thì không.

D. Parafin nóng chảy, một lúc sau lưu huỳnh mới nóng chảy.

Câu 11: Hợp chất Natri cacbonat có công thức hóa học là Na2CO3, tỉ lệ số nguyên tử các nguyên tố Na : C : O theo thứ tự là

A. 2 : 0 : 3. B. 1 : 2 : 3. C. 2 : 1 : 3. D. 3 : 2 : 1

Câu 12: Hợp chất nào sau giàu sắt nhất?

A. FeO. B. Fe2O3. C. Fe3O4. D. FeCO3.


Phần 2: Tự luận (7 điểm)

Câu 13 (2,0 điểm): Khi nước vôi (chứa canxi hiđroxit) được quét lên tường, sau một thời gian sẽ khô và hoá thành chất rắn màu trắng bám lên tường.

a) Dấu hiệu nào chứng tỏ có phản ứng hoá học xảy ra?

b) Viết phương trình hoá học của phản ứng xảy ra biết rằng có chất khí cacbonic (có trong không khí) tham gia phản ứng và sản phẩm ngoài chất rắn (canxi cacbonat) còn có nước bay hơi.

Câu 14 (5,0 điểm): Thực hiện thí nghiệm sau:

Tiến hành cân bình đựng dung dịch axit clohiđric (HCl) và một băng kim loại magie (Mg) thấy khối lượng là 90,0 gam. Sau đó cho băng magie vào bình đựng dung dịch axit clohiđric. Băng magie tan dần, có bọt khí hiđro (H2) thoát ra và dung dịch thu được chứa magie clorua (MgCl2). Khi magie tan hết, thấy số chỉ khối lượng trên cân là 88,6 gam.

a) Viết phương trình hoá học của phản ứng.

b) Tại sao sau phản ứng khối lượng bình giảm? Theo em trong thí nghiệm trên Định luật Bảo toàn khối lượng có đúng không?

c) Hãy đề xuất và vẽ hình mô tả cách tiến hành thí nghiệm chứng minh Định luật Bảo toàn khối lượng cho phản ứng trên.

d) Để thu khí, người ta có thể sử dụng phương pháp đẩy không khí theo hai cách sau:


Theo em để thu khí hiđro trong thí nghiệm trên người ta sử dụng cách nào Vì sao 1

Theo em, để thu khí hiđro trong thí nghiệm trên người ta sử dụng cách nào? Vì sao?

----- Hết -----

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 19/09/2023