PHỤ LỤC 8
20 CẢNG CONTAINER LỚN NHẤT THẾ GIƠÍ
Đơn vị: Nghìn TEU
Port | Country | TEUs | |
1 | Hong Kong | China | 20 499 |
2 | Singapore | Singapore | 18 411 |
3 | Shanghai | China | 11 280 |
4 | Shenzhen | China | 10 615 |
5 | Busan | South Korea | 10 408 |
6 | Kaohsiung | Taiwan | 8 843 |
7 | Los Angeles | United States | 7 719 |
8 | Rotterdam | Netherlands | 7 107 |
9 | Hamburg | Germany | 6 138 |
10 | Antwerp | Belgium | 5 445 |
11 | Dubai | United Arab Emirates | 5 152 |
12 | Port Kalang | Malaysia | 4 840 |
13 | Long Beach | United States | 4 658 |
14 | Quingdao | China | 4 239 |
15 | NewYork/New Jersey | United States | 4 068 |
16 | Tanjung Pelepas | Indonesia | 3 487 |
17 | Tokyo | Japan | 3 314 |
18 | Bremen/Bremerhafen | Germany | 3 190 |
19 | Laem Chabang | Thailand | 3 181 |
20 | Gioia Tauro | Italy | 3 149 |
Có thể bạn quan tâm!
- Những Giải Pháp Nhằm Đẩy Mạnh Tốc Độ Hội Nhập Kinh Tế Quốc Tế Tại Vinalines Trong Thời Gian Tới:
- Tăng Cường Quản Lý Nhà Nước Trong Lĩnh Vực Vận Tải Biển.
- Cần Chú Trọng Tới Việc Xuất Khẩu Thuyền Viên.
- Vinalines và quá trình hội nhập kinh tế quốc tế - 13
Xem toàn bộ 113 trang tài liệu này.
Nguồn: American Association of Port Authorities, World Port Rankings: 2003 (Container Traffic).
PHỤ LỤC 6
TỔNG HỢP HÀNG HOÁ VẬN TẢI, BỐC XẾP ĐẾN NĂM 2010
Đơn vị tính | Dự tính kế hoạch | ||
Năm 2005 | Năm 2010 | ||
I. Vận tải | |||
Khối lượng vận chuyển | Tấn | 14.500.000 | 23.350.000 |
Vận chuyển nước ngoài | ’’ | 9.500.000 | 13.350.000 |
- Hàng XNK | ’’ | 7.500.000 | 10.350.000 |
Xuất khẩu | ’’ | 3.500.000 | 5.000.000 |
Nhập khẩu | ’’ | 4.000.000 | 5.350.000 |
- Hàng chở thuê | ’’ | 2.000.000 | 3.000.000 |
Vận tải trong nước | ’’ | 5.000.000 | 10.000.000 |
Mặt hàng chủ yếu | |||
1. Dầu thô xuất khẩu | Tấn | 2.400.000 | 3.600.000 |
2. Gạo xuất khẩu | ’’ | 1.500.000 | 1.500.000 |
3. Than xuất khẩu | ’’ | 500.000 | 800.000 |
4. Dầu thô sản phẩm | ’’ | 600.000 | 1.000.000 |
5. Xi măng- Klinker | ’’ | 1.000.000 | 1.000.000 |
6. Container | TEU | 500.000 | 1.000.000 |
II. Bốc xếp cảng | |||
Hàng hoá thông qua | Tấn | 22.737.000 | 40.000.000 |
- Xuất khẩu | ’’ | 9.237.000 | 15.000.000 |
- Nhập khẩu | ’’ | 7.500.000 | 13.000.000 |
-Nội địa | ’’ | 6.000.000 | 12.000.000 |
PHỤ LỤC 5
TỔNG HỢP DỰ KIẾN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN ĐỘI TÀU ĐẾN NĂM 2010
Từ năm 2006 – 2010 | |||
Số lượng | Trọng tải | Kinh phí (Triệu USD) | |
1. Tàu chở container | 4 x 1.500 TEU + 4 x 2.500 TEU | 16.000 TEU | 150 |
200.000 DWT | |||
2. Tàu chở dầu thô | 3 x 90.000 DWT | 270.000 DWT | 120 |
3. Tàu chở dầu sản phẩm | 2 x 30.000 DWT | 60.000 DWT | 30 |
4. Tàu chở khí gas | 3 x 3.000 m3 | 9.000 m3 | 20 |
5. Tàu bách hoá đa năng | 5 x 35.000 DWT | 175.000 DWT | 100 |
6. Tàu phục vụ nội địa + Đông Nam á - Đóng mới trong nước - Đóng mới tàu chuyên dụng | 3 x 6.500 DWT 2 x 10.000 DWT | 19.500 DWT 20.000 DWT | 19,5 20 |
Tổng cộng | 26 | 16.000 TEU 745.000 DWT 9.000 m3 | 460 |
PHỤ LỤC 4
TỔNG HỢP DỰ KIẾN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN ĐẾN NĂM 2010
Số lượng | Khối lượng | Kinh phí | ||
Triệu USD | Tỉ VNĐ | |||
I/ Đầu tư tàu vận tải a. Tàu chở container b. Tàu chở dầu thô c. Tàu chở dầu sản phẩm d. Tàu chở khí gas e. Tàu bách hoá đa năng f. Tàu phục vụ nội địa và khu vực Đông Nam á - Đóng mới trong nước - Đóng mới tàu chuyên dùng II/ Đầu tư Cảng biển và Dịch vụ a. Cảng Hải Phòng (GĐ2) - Nạo vét luồng - Xây dựng bến container b. Cảng Sài Gòn c. Cảng Đà Nẵng - Đê chắn sóng - Nâng cấp cầu 1,2 Tiên Sa - Bãi container - Nạo vét luồng - Thiết bị d. Cảng Cần Thơ - Cầu tàu - Thiết bị e. Cảng Quảng Ninh - Xây dựng bến tạm - Thiết bị f. Cảng chuyển tải Vũng Tàu g. Cảng cạn Bắc Thăng Long h. Các cơ sở dịch vụ | 53 tàu 16 tàu 8 tàu 4 tàu 6 tàu 10 tàu 5 tàu 6.500 DWT 4 tàu10.000 DWT 2 bến 80 m | 26.000 Teu 1.468.000DWT 15.000 m3 26.000 Teu 320.000 DWT 32.500 DWT 40.000 DWT Luồng sâu -7m 165m x2=330m 250m 180m x2=360m 40.100 m2 900.000 m3 160 m 1 triệu Teu/năm 30ha 500.000Teu/năm | 823 250 245 45 30 180 32,5 40 432- 452 140 40 120- 150 50 50 | 55 25 30 30 10 20 |
Tổng cộng kinh phí đầu tư | 1.284 | 85 |
Nguồn: Báo cáo tóm tắt kế hoạch đầu tư phát triển 2001-2010 của Vinalines
PHỤ LỤC 7
CẢNG VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CẠNH TRANH VÀ HỘI NHẬP
Số lượng bến | Tổng chiều dài (m) | Độ sâu bến | ||
Tổng hợp (1) | Container (2) | |||
Muara/Brunei | 4 | 3 | 861 | 10-11 |
Sihanoukville/Campuchia | 3 | 0 | 350 | 8 |
Tanung Priok/Indonesia | Không rõ | 6 | 8911 | -12 |
Port Klang/Malaysia | 31 | 13 | 8648 | 6-14 |
Yangon/Myanmar | 15 | 2 | 2550 | 9 |
Manila/Philippine | 87 | 9 | 7592 | 3.3-12.5 |
Singapore/Singapore | 43 | 37 | Không rõ | -15 |
Laem Chabang/Thailand | 5 | 5 | 2250 | 6.5-14 |
Saigon/Vietnam | 9 | 0 | 2084 | 5.5-10.8 |
Nguồn: Hội thảo Quốc gia và Vùng về vai trò của GTVT và Bưu điện của khu vực Châu á trong thế kỷ 21, 1998.
(1): Bao gồm các bến cho hàng dầu, rời và đa năng. (2): Cầu cảng chuyên dùng cho hàng container.
PHỤ LỤC 1
CÁC DOANH NGHIỆP THÀNH VIÊN CỦA VINALINES
Khối kinh doanh vận tải biển:
(a) Doanh nghiệp hạch toán độc lập:
1. Công ty Vận tải biển Việt Nam (VOSCO).
2. Công ty Vận tải và thuê tàu biển Việt Nam (VITRANSCHART).
3. Công ty Vận tải biển III (VINASHIP).
4. Công ty Vận tải Dầu khí Việt Nam (FALCON).
5. Công ty hàng hải Đông Đô (VISERITRANS).
6. Công ty Vận tải Biển Bắc (NOSCO).
(b) Doanh nghiệp hạch toán phụ thuộc:
1. Công ty vận tải biển Vinalines.
(c) Công ty cổ phần:
1. Công ty vận tải biển Hải Âu (SESCO).
Khối kinh doanh cảng biển:
(a) Doanh nghiệp hạch toán độc lập:
1. Cảng Hải Phòng (HAIPHONG PORT).
2. Cảng Sài Gòn (SAIGON PORT).
3. Cảng Quảng Ninh (QUANGNINH PORT).
4. Cảng Đà Nẵng (DANANG PORT).
(b) Doanh nghiệp hạch toán phụ thuộc:
1. Cảng Khuyến Lương.
(c) Công ty cổ phần:
1. Công ty cổ phần cảng Đoạn Xá.
2. Công ty cổ phần cảng Vật Cách.
Khối kinh doanh Dịch vụ Hàng hải:
(a) Doanh nghiệp hạch toán độc lập.
1. Công ty Hợp tác lao động với nước ngoài phía Nam (INLACO SAIGON).
2. Công ty XNK Vật tư đường biển (MARINE SUPPLY).
3. Công ty thương mại dịch vụ tổng hợp cảng Sài Gòn (PTSC).
(b) Doanh nghiệp hạch toán phụ thuộc Tổng công ty.
1. Công ty Tư vấn hàng hải (MARINE CONSULT).
(c) Các công ty cổ phần có vốn góp của Vinalines và của các Doanh nghiệp thành viên.
1. Công ty cổ phần Đại lý Hàng hải Việt Nam (VOSA).
2. Công ty cổ phần Đại lý liên hiệp vận chuyển (GEMADEPT).
3. Công ty cổ phần Đại lý vận tải (SAFI).
4. Công ty cổ phần Hợp tác lao động với nước ngoài (INLACO-HP).
5. Công ty cổ phần Container phía Nam (VICONSHIP SAIGON).
6. Công ty cổ phần Tin học và công nghệ hàng hải (MITECO).
7. Công ty cổ phần Hàng hải Sài Gòn (SMC).
8. Công ty cổ phần Dịch vụ và công nghiệp hàng hải (INSECO).
9. Công ty cổ phần Phát triển Hàng hải (VIMADECO).
10.Công ty cổ phần Vận tải và cung ứng xăng dầu đường biển (TRANPESCO).
11.Công ty cổ phần Cung ứng và dịch vụ Hàng hải (MASERCO). 12.Công ty cổ phần Hàng hải Hà Nội (MARINA HANOI).
13.Công ty CP Tổng hợp cảng Hải Phòng (HAIPHONG PORT TRANSERCO).
14.Công ty cổ phần Dịch vụ kỹ thuật hàng hải (INSERCO).
15.Công ty cổ phần dịch vụ vận tải và thương mại (TRANSCO). 16.Công ty cổ phần XNK cung ứng vật tư hàng hải (MARIMEX). 17.Công ty cổ phần dịch vụ tổng hợp cảng Đà Nẵng.
18.Công ty CP XNK và dịch vụ cảng Sài Gòn (SAIGON PORT TRANSECO).
19.Công ty cổ phần tư vấn xây dựng công trình hàng hải (CMB). 20.Công ty cổ phần dịch vụ kỹ thuật cảng Hải Phòng (TECHSECO). 21.Công ty cổ phần Container Việt Nam (VICONSHIP).
(d) Các công ty liên doanh với nước ngoài có vốn góp của Vinalines và của các doanh nghiệp thành viên.
1. Công ty liên doanh vận tải biển Việt- Pháp (GERMATRANS VIETNAM ).
2. Công ty liên doanh khai thác Container Việt Nam (VINABRIDGE LTD).
3. Công ty liên doanh Vận tải quốc tế Nhật- Việt (VIJACO HPH).
4. PHILI- ORIENT LINES VIETNAM LTD.
5. Công ty TNHH Vận tải công nghệ cao (TRANSVINA).
6. Công ty LD vận chuyển Container VW (WATERFRONT VIET NAM).
7. Công ty LD Tiếp vận AHLERS-VINA (AHLERS-VINA LOGISTICS).