Khái Quát Chung Về Tình Hình Thế Giới , Khu Vưc2006 – 2010

hơp

tác và phát triển trong tương lai . Dưa

trên quan điểm đó , Viêṭ Nam đã đóng

vai trò tích cưc

trong nỗ lưc

chung nhằm xây dưn

g môt

khu vưc

ASEAN xanh ,

sạch, đẹp và phát triển hơn.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 176 trang tài liệu này.

Trong lin

h vưc

Chính sách đối ngoại của Đảng với Asean từ năm 1995 đến năm 2010 - 10

văn hóa thông tin , Ủy ban văn hóa – Thông tin ASEAN –

Viêṭ Nam đươc

thành lâp

đã thông qua nhiều dư ̣ án như trao đổi tin tứ c trang phát

thanh truyền hình ; đào tao

nhà báo ; trại thanh niên ; giớ i thiêu

văn hoc

, giao lưu

nhân dân, triển lam

thủ công mỹ nghê ̣ , hòa nhạc , giới thiêu

văn hóa dân gian…

Ủy ban này đã phối hợp cùng các nước nghiên cứu đề tài văn hóa , quản lý văn

hóa thông tin, giới thiêu

đến nhân dân các nướ c ASEAN những diên

mao

của nền

văn hóa Viêṭ Nam góp phần giúp ban

bè trong khu vưc

hiểu biết hơn về đất nước,

con người và văn hóa Viêṭ Nam và đa văn hóa của các nước ASEAN khác đến với công chúng Viêṭ Nam . Hàng trăm đoàn văn hóa của ta đã sang các nước

ASEAN để trao đổi hơp

tác cũng như nhiều hoaṭ đôṇ g văn hóa , nhiều tuần văn

hóa của các nước ASEAN đã được tổ chức tại Việt Nam.

Môt

trong những đóng góp trong lin

h vưc

văn hóa lớn của Viê ̣ t Nam –

ASEAN phải kể đến là Đaị hôi thể thao Đông Nam Á lâǹ thứ 22 (SEAGAME

22) đươc

tổ chứ c thành công taị Viêṭ Nam (12/2003). Đây là môt

sư ̣ kiên

văn hóa

quan troṇ g có ý nghia

́n trong viêc

thắt chăṭ tình đoàn kết , hữu n ghị, sư ̣ hiểu

biết lân

nhau giữa các nước trong khu vưc

. Coi đây là môt

hoaṭ đôṇ g quốc tế có y

nghĩa lớn lao , thể hiên

đường lối ngoaị giao đổi mới của Đảng và Nhà nước ta

nên công tác chuẩn bi ̣đã được tiến hành rất chu đáo. Trong suốt quá trình diên ra

SEAGAME 22, Viêṭ Nam với vai trò là môt nước chủ nhà đã để laị những âń

tươn

g hết sứ c tốt đep

đối với không chỉ các nước trong khu vưc

Đông Nam Á mà

cả các nước trên thế giới . Viêṭ Nam đã khẳng điṇ h vai trò và uy tín của mình trên

trường quốc tế, trở thành điểm đến của rất nhiều những hôi

nghi ̣khu vưc

và quốc

tế quan troṇ g. Uy tín và vi ̣thế của Viêṭ Nam không ngừ ng đươc

nâng cao .

Nhiều hoaṭ đôṇ g văn hóa đã được tổ chức tại Việt Nam và các nước

ASEAN để tăng cường hiểu biết lân xã hội đất nước.

nhau và góp phần vào sư ̣ phát triển kinh tế

Trong phá t triển xã hôị , hơp

tác diên

ra rất đa daṇ g và phong phú bao gồm

nhiều lĩnh vực khác nhau như : Y tế, lao đôṇ g, phát triển nông thôn , phòng chống

thiên tai dic̣ h bêṇ h , tư pháp, đào tao nghề cho thanh niên ngoaì nhà trường , nối

mạng các trung tâm dạy nghề , hoạt động phòng chống dịch bệnh bùng ph át tại côṇ g đồng, các nỗ lực nâng cao vai trò của phụ nữ… C ác bộ ngành liên quan của

Viêṭ Nam đã tích cưc

góp phần tham gia vào hơp

tác ASEAN trong lin

h vưc

này .

Trong lin

h vưc

giao thông vân

tải , Viêṭ Nam đã tham gia đàm phán ký kết

các văn bản thỏa thuận và các hiệp định khung ASEAN về hợp tác cũng như gia

nhâp

các hiêp

điṇ h hơp

tác liên quan của ASEAN . Cụ thể như : công nhân

bằng

lái xe do ASEAN cấp , tìm kiếm tàu biển , máy bay bị nạn và cứ u người sống sót , tạo thuận lợi cho hàng hóa quá cảnh , phát triển mạng đường bộ ASEAN… Tham

gia đàm phán ký kết các hiêp

điṇ h về vân

tải đa phương thứ c và tạo điều kiện

thuân

lơi

cho vân

tải liên quốc gia , đàm phán về tư ̣ do hóa dic̣ h vu ̣hàng hải và

hàng không ASEAN. Chủ động đề xuất và thực hiện hợp tác hàng không khu vực

trong khuôn khổ ASEAN, cam kết thưc

hiên

hiêp

điṇ h khung ASEAN về dic̣ h vu

vân

tải hàng không và vân

tải biển . Cùng với Thái Lan, Viêṭ Nam đang theo đuổi

dư ̣ án xây dưn

g dư ̣ án đường cao tốc xuyên ASEAN , đưa ra gơi

ý trong hoat

đôṇ g vân

tải ASEAN và các nước đối thoaị …

Trong lin

h vưc

du lic̣ h , ASEAN là môt

trong nhưng khuôn khổ hơp

tác đa

phương mà Viêṭ Nam tham gia sâu rôṇ g và có hiêu quả nhât́ .

Viêṭ Nam đã ký Hiêp

điṇ h hơp

tác du lic̣ h với tất cả 9 nước thành viên

ASEAN, tham gia xây dưn

g và ký kết Hiêp

điṇ h hơp

tác du lic̣ h ASEAN 2002 và

cùng các nước ASEAN xây dưn này. Những năm gần đây , lươṇ

g chương trình hành động để triển khai hiệp định g khách từ ASEAN vào Viêṭ Nam có tốc đô ̣tăng

trưởng khá cao. ASEAN cũng đang là khu vưc có vốn đâù tư nước ngoaì́n vaò

du lic̣ h Viêṭ Nam chiếm trên 31% trong tổng số gần 6 tỷ USD đầu tư trực tiếp

vào du lịch . Ngoài ra , tham gia hơp

tác trong ASEAN cũng đã tao

điều kiên

để

du lic̣ h Viêṭ Nam chia sẻ , học tập kinh nghiệm quản lý , phát triển du lịch của các nước, tạo cơ sở tham gia mạnh mẽ hơn vào thị trường du lịch các nước .

Gia nhâp

ASEAN , Viêṭ Nam không chỉ tham gia đầy đủ các lĩnh vực hợp

tác của ASEAN, ngày càng khẳng định vai trò của mình trong ASEAN mà còn

tăng cường hơp

tác song phương với các nước ASEAN , nhằm thưc

hiên

muc

tiêu

“đưa đất nước ta thoát ra khỏi tình traṇ g kém phát triển , nâng cao rõ rêṭ đời sống vâṭ chất và tinh thần của nhân dân , tạo nền tảng để đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại hóa”.


Tiểu kết chương 2

Thế giới những năm đầu thế kỉ XXI có những chuyển biến vô cùng nhanh

chóng và phức tạp : những hoaṭ đôṇ g khủng bố liên tiếp diên ra , kinh tế thế giớ i

suy thoái và sư ̣ điều chỉnh chính sách đối ngoaị của các nước lớn đa… Điêù naỳ

đã tác đôṇ g maṇ h mẽ́i sư ̣ phát triển của các nước , các tổ chức khu vực và thế

giới. Nhân

thứ c sâu sắc đươc

sư ̣ biến đổi của tình hì nh thế giới , Viêṭ Nam đã co

những điều chỉnh maṇ h mẽ trong chính sách đối ngoaị . Các đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX và X của Đảng đều chủ trương phát triển quan hê ̣với tất cả các nước, vùng lãnh thổ , dành nhiều sự quan tâm củng cố mối quan hệ với các nước láng giềng trong đó “nâng cao hiệu quả và chất lượng” đồng thời “thúc đẩy hợp

tác toàn diện” với các nước trong khu vực Đông Nam Á . Đăc biêṭ Nghi ̣quyết 07

ngày 27/11/2001 của Bô ̣Chính tri V

ề hôi

nhâp

kinh tế quốc tế đã cu ̣thể hóa môt

chủ trương lớn được nêu ra tại Đại hội lần thứ IX của Đảng là chủ động hội nhập

kinh tế quốc tế và khu vưc

theo tinh thần phát huy tối đa nôi

lưc̣ , đảm bảo đôc

lâp

tư ̣ chủ và điṇ h hướng xã hôi

chủ nghia

, bảo vệ lợi ích dân tộc , giữ ̃ng bản sắc

dân tôc

, bảo vệ môi trường . Theo đó , Viêṭ Nam không chỉ “là baṇ ” mà còn là

“đối tác tin câỵ ” và “tham gia tích cưc

vào tiến trì nh hôi

nhâp

quốc tế và khu

vưc̣ ”. Chính sách đối ngoại rộng mở , tiếp nối truyền thống ngoaị giao tốt đep

của

dân tôc

đã ̉ ra cho Viêṭ Nam những cơ hôi

́i để tiếp cân

́i khoa hoc

công

nghê ̣để tiến hành công cuôc

công nghiêp

hóa – hiên

đaị hóa đất nước nhanh

chóng và dễ dàng hơn , rút ngắn thời gian thực hiện nhiệm vụ đưa nước ta trở

thành một nước công nghiệp hiện đại . Tạo đà thuận lợi cho quá trình hội nhập quốc tế của Viêṭ Nam.‌

Việt Nam trong quá trình hội nhập khu vực luôn khẳng định được vai trò

của mình đối với ASEAN . Có thể coi , Viêṭ Nam là nhâ n tố quan troṇ g đối với hòa bình và ổn định khu vực thông qua những hành động cụ thể trong hợp tác an

ninh – chính trị , kinh tế – thương maị và các lin

h vưc

hơp

tác chuyên ngành

khác. Viêṭ Nam đã góp phần tăng cường và củng cố đoàn kết trong ASEAN , tích

cưc

đấu tranh dùy trì những nguyên tắc cơ bản của ASEAN , nhất là nguyên tắc

“đồng thuâ n

” “không can thiêp

vào công viêc

nôi

bô ̣của các nước khác ’, chủ

đôṇ g hướng hoaṭ đôṇ g của ASEAN vào những hướng ưu tiên là thu hep khoan̉ g

cách để giúp đỡ các nước thành viên mới tăng cường có khả năng liên k ết khu

vưc̣ . Thông qua viêc

đảm nhiêm

chứ c năng trong các nhiêm

kì của mình cũng

như nhiều cơ chế hơp

tác của ASEAN , uy tín và vai trò của Viêṭ Nam đươc

nâng

lên rõ rêṭ . Không chỉ hơp

tác đa phương mà trong hơp

tác song phương với từ ng

nước ASEAN Viêṭ Nam cũng luôn nỗ lưc

đẩy maṇ h hơp

tác với quyết tâm maṇ h

mẽ và tinh thần tích cực . Chính vì vậy Việt Nam luôn nhận được sự đánh giá cao của các nước trong khu vực.


ĐẢ NG LÃNH ĐAO

Chương 3

XÂY DỰNG VÀ PHÁ T TRIỂ N QUAN HỆ VIÊT


NAM

– ASEAN LÊN TẦ M CAO MỚ I TỪ NĂM 2006 - 2010


đoan

3.1. Khái quát chung về tình hình thế giới , khu vưc2006 – 2010

Tình hình quốc tế và khu vực

và trong nướ c giai

Nước ta bước vào thưc

hiên

kế h oạch phát triển kinh tế xã hội 5 năm tư

2006 đến 2010 trong bối cảnh thế giới và trong nước có nhiều thời cơ , thuân và khó khăn, thách thức lớn đan xen lẫn nhau.

lơi

Mỹ đang đẩy mạnh quá trình điều chỉnh chiến lược cho thế kỷ XXI, coi chống khủng bố là ưu tiên cao nhất. Chống khủng bố được sử dụng để tập hợp lực lượng nhằm thiết lập một trật tự thế giới mới do Mỹ lãnh đạo, dùng lý do chống khủng bố, Mỹ thực hiện biện pháp quân sự đánh phủ đầu Afghanistan và Iraq. Mỹ đưa ra Chiến lược an ninh quốc gia với các nội dung chủ yếu: Coi chủ nghĩa khủng bố quốc tế, những quốc gia thù địch bất kham, những nước ủng hộ và che giấu khủng bố, tìm kiếm và sử dụng vũ khí giết người hàng loạt là kẻ thù nguy hiểm nhất của Mỹ; nêu cao khả năng sử dụng vũ lực đơn phương, đưa ra học thuyết "đánh đòn phủ đầu" để hợp lý hoá việc sử dụng quân sự; Tập hợp lực lượng toàn thế giới chống khủng bố, coi chống khủng bố là ưu tiên cao nhất trong chính sách đối ngoại của Mỹ và thành chuẩn mực trong quan hệ của Mỹ với các nước (phân chia 2 loại nước đi với Mỹ chống khủng bố hay đi với khủng bố quốc tế).

Chính quyền Obama coi trọng hơn khu vực Châu Á – Thái Bình Dương do vai trò ngày càng quan trọng của khu vực này, đồng thời coi trọng và tranh thủ nhiều hơn vai trò của Đông Nam Á và ASEAN , tăng cường quan hệ với cả ASEAN cũng như quan hệ và hợp tác với từng nước thành viên . Trong bối cảnh

như vậy , quan hệ hòa bình hữu nghi ̣vẫn tiếp tục được duy trì và hợp tác vẫn đang là dòng chảy chính bên cạnh những tồn tại, khó khăn trong quan hệ đặc biệt

là những vấn đề liên quan tới dân chủ , nhân quyền, tôn giáo với nhiều nước trên thế giới trong đó có Viêṭ Nam.

Là nền kinh tế lớn thứ hai thế giới sau Mỹ nhưng do hạn chế về không

gian sinh tồn và tiềm lưc quân sư ̣ nên Nhâṭ Ban̉ chưa có tiêń g nói quan troṇ g trên

vũ đài chính trị thế giới. Trong thời gian vừ a qua , Nhâṭ bản liên tiếp phải đối măt

́i những thảm hoa tế nên Nhâṭ Bản vâñ

tư ̣ nhiên như đôṇ g đất, sóng thần…và sự bất ổn của nền kinh chỉ giữ vai trò khiêm tốn trong những vấn đề an ninh toàn

cầu. Nhâṭ Bản ít có tiếng nói đôc

lâp

trong các vấn đề an ninh chính tri ̣mà chu

yếu phu ̣thuôc

vào Mỹ . Tuy vây

, Nhâṭ Bản vân

không ngừ ng nỗ lưc

̉ rôṇ g

quan hê ̣kinh tế và viên trơ ̣ rât́ lớn cho cać nước đang phat́ triên̉ , âm thâm̀ tranh

giành ảnh hưởng kinh tế đối với Trung Quốc và các cường quốc tại ASEAN ,

Trung Đông, Mỹ La – tinh, Châu Phi… Nhâṭ Bản ngày càng t hể hiên trọng trong kinh tế ở các khu vực trên thế giới.

vai trò quan

Liên minh châu Âu – EU, trong nhiều năm liền nền kinh tế hầu như dâṃ chân taị chỗ bắt đầu rơi vào thoái trào và khủng hoảng. EU đang dốc sức thay đổi đề phát triển, về đối ngoại tích cực bảo vệ đồng thời lợi dụng hết mức ưu thế là những người chủ đạo hệ thống quốc tế để được giúp đỡ và đẩy cuộc khủng hoảng sang nước khác. EU một mặt tìm cách thông qua các biện pháp như ký các hiệp

ước đồng minh mới, ban hành và thống nhất chính sách tài chính thống nhất phù hợp với đồng tiền, đẩy mạnh việc nhất thể hóa và dồn lực đối phó với cuộc khủng hoảng nợ; mặt khác đề ra và thực thi các kế hoạch trung và dài hạn về giáo dục, khoa học kỹ thuật, ngành nghề và xã hội để tăng cường ưu thế nội sinh.

Trung Đông và Bắc Phi những năm gần đây laị nổi lên là hai khu vưc ẩn những rối ren và những nhân tố khó lường.

tiềm

Cơn địa chấn chính trị của Trung Đông bắt nguồn từ sự kiện tranh chấp dân sự ở Tuynidi, nhanh chóng lan tới toàn bộ khu vực Đại Trung Đông. Mỗi một quốc gia bị tác động ở những mức độ khác nhau, kết quả cũng không hoàn toàn giống nhau. Các nước như Tuynidi, Marốc nhanh chóng bước vào thời kỳ hàn gắn hòa bình về trật tự chính trị trong nước; Libi, Xyri lần lượt chịu sự trừng

phạt, can dự đến cả can thiệp quân sự của các nước phương Tây, Xyri đến nay vẫn đang trong rối ren; sự sụp đổ nhanh chóng của Chính quyền Mubarak ở Ai Cập là điều cộng đồng quốc tế không ngờ tới, cũng kéo theo sự thay đổi của cục diện quốc tế của Trung Đông. Các lực lượng Hồi giáo lần lượt giành được địa vị chủ đạo ở Trung Đông như phong trào Hồi giáo Ennahda ở Tuynidi và tổ chức Anh em Hồi giáo ở Ai Cập v.v...

Trong khi đó , Iran tiếp tục kiên định đẩy mạnh kế hoạch phát triển hạt nhân, đồng thời gây ảnh hưởng đối với tình hình Xyri, Libăng và Iraq làm cho tính hính Trung Đông càng trở nên phức tạp. Trước những sư ̣ việc như vậy, cộng

đồng quốc tế tỏ ra lo ngại sự ổn định của cục diên những vấn đề xã hội hậu tranh chấp.

Trung Đông và Bắc Phi cùng

Ấn Độ và Trung Quốc đang trỗi dây

, khẳng định được sự hiện diện của họ

trong G -20, nhóm hiện được coi là câu lạc bộ đưa ra các quyết định toàn cầu . Năm 2010, Ấn Độ đã đánh dấu một giai đoạn quá độ lịch sử : Ngành công nghiệp chế tạo cuối cùng sẽ vượt qua nông nghiệp. Trung Quốc - nước được biết sẽ là trung tâm giải quyết mọi vấn đề toàn cầu trong năm tới, từ kinh tế cho đến thay đổi khí hậu và ngoại giao hạt nhân, không chỉ một lần nữa lại là nước chủ nhà

đăng cai các sự kiện lớn - là Thượng Hải với cuộc triển lãm quốc tế EXPO 2010 dự định thu hút 70 triệu người và chủ nhà của thế vận hội châu Á tổ chức ở Quảng Châu, mà họ còn tiến tới mốc quan trọng - sẽ vượt Nhật Bản để trở thành nền kinh tế lớn thứ hai thế giới. Theo các số liệu thống kê, tỷ lệ tăng trưởng kinh tế của Trung Quốc đạt hơn 8,0% trong năm 2009, trong lúc nền kinh tế của các nước phương Tây rơi vào suy thoái. Ấn Độ cũng đạt mức tăng trưởng kinh tế hơn 7,0%.

Tình hình biển Đông năm 2010 trở nên phức tạp hơn do các bên tăng cường hoạt động củng cố chủ quyền.

Biển Đông dây

sóng vì thái đô ̣hung hăng của Trung Quốc . Sau khi chính

thức tiết lộ đòi hỏi chủ quyền của mình thông qua tấm bản đồ gồm 9 đường gián đoạn, được gọi nôm na là đường lưỡi bò, bao trùm gần như toàn bộ vùng Biển Đông vào giữa năm 2009, ngay từ đầu năm 2010, Hải quân Trung Quốc đã bất

đầu phô trương với một loạt những cuộc tập trận rầm rộ, trên các vùng biển chung quanh, đặc biệt là biển Đông, qua đó cho thấy khả năng vươn tới những nơi rất xa xôi ở tận phía Nam. Cuốn theo hành đôṇ g này của Trung Quốc là môṭ

loạt các tranh chấp , xung đôt

xung quanh vấn đề Biển đảo liên tuc

diên

ra giữa

Trung Quốc và các nước có liên quan như Nhâṭ Bản , Hàn Quốc, các nước Đông Nam Á …

Tuy nhiên, ASEAN đang nỗ lưc

đi tìm tiếng nói chung về vấn đề Biển

Đông trong các giải pháp hòa bình . Vấn đề biển Đông đã được đề cập một cách thích đáng tại nhiều hội nghị của ASEAN và ASEAN cùng đối tác. Vấn đề biển Đông đã được lồng ghép để trở thành mối quan tâm chung của khu vực, kết hợp

được hài hoà lợi ích các bên. Các nước cũng nhất trí rằng hoà bình và ổn định ở khu vực biển Đông có lợi chung cho ASEAN và cho thương mại, an ninh quốc tế.

Khu vưc

Đông Nam Á cũng trải qua nhiều biến đôṇ g sâu sắc về kinh tế ,

chính trị xã hội và an ninh . Trong khi môt

bô ̣phân

các nước thành viên ASEAN

phục hồi nhanh và đạt được mức tăng trưởng kinh tế cao , tích cực tham gia vào

liên kết khu vưc

thì tình hình kinh tế xã hôi

của môt

số nước thành viên khác ít

đươc

cải thiên

; chênh lê c

h phát triển và xu hướng ly tâm trong ASEAN ngày

càng gia tăng. Thêm vào đó , sư ̣ tranh giành ưu thế đia

chính trị giữa các nước lớn

tại khu vực châu Á – Thái B ình Dương , nhất là giữa Mỹ và Trung Quốc ngày càng phức tạp đã và đang tác động đến ASEAN và từng nước thành viên .

́i số dân gần 600 triêu

và lưc

lươn

g lao đôṇ g dồi dào , ASEAN đã và

đang là môt thi ̣trường quan troṇ g và là một trung tâm phát triển kinh tế năng

đôṇ g. Măc

dù chiu

sư ̣ tác đôṇ g của cuôc

khủng hoảng kinh tế thế giới bắt đầu ơ

Mỹ năm 2008 và lan sang Châu Âu và ra toàn thế giới song nền kinh tế ASEAN

vân

giữ đươc

tốc đô ̣tăng trưởng ổn điṇ h.

Nhằm đảm bảo cho sư ̣ ổn điṇ h nền kinh tế vĩ mô đang bi ̣tác đôṇ g bởi kho khăn chung của nền kinh tế thế giới , các quốc gia ASEAN đã thực hiện nhiều

biên

pháp kiểm soát lam

phát và đã có những hiêu

quả b ước đầu. Tuy nhiên tỷ

thất nghiêp

ở môt

số nước vân

ở ́ c cao.

Xem toàn bộ nội dung bài viết ᛨ

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 23/06/2022