Tổ chức bồi dưỡng kỹ năng tư vấn học đường cho giáo viên trung học phổ thông vùng đặc biệt khó khăn, tỉnh Bắc Kạn - 14

Câu 3: Xin thầy (cô) đánh giá về phương pháp bồi dưỡng kỹ năng tư vấn học dưỡng cho GV THPT


STT


Các phương pháp

Mức độ thực hiện

Thường

xuyên

Đôi khi

Không

thực hiện

1

Phương pháp thuyết trình




2

Phương pháp nêu vấn đề




3

Phương pháp thảo luận nhóm




4

Phương pháp xử lý tình huống




5

Phương pháp tự học, tự nghiên cứu




Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 122 trang tài liệu này.

Tổ chức bồi dưỡng kỹ năng tư vấn học đường cho giáo viên trung học phổ thông vùng đặc biệt khó khăn, tỉnh Bắc Kạn - 14

Câu 4: Xin thầy (cô) đánh giá về hình thức bồi dưỡng kỹ năng tư vấn học dưỡng cho GV THPT


STT


Các hình thức

Ý kiến đánh giá

Rất phù

hợp

Phù hợp

Không

phù hợp

1

Bồi dưỡng tại chỗ




2

Bồi dưỡng tập trung




3

Bồi dưỡng từ xa




4

Tự nghiên cứu




Câu 5: Xin thầy (cô) cho biết ý kiến về việc lập kế hoạch bồi dưỡng kỹ năng tư vấn học đường cho GV các trường THPT vùng đặc biệt khó khăn của Sở Giáo dục và Đào tạo


STT


Nội dung

Mức độ thực hiện

Thường

xuyên

Đôi khi

Không

thực hiện

1

Xác định nhu cầu bồi dưỡng về kỹ năng tư vấn

học đường cho GV THPT vùng đặc biệt khó khăn





2

Xác định nội dung, hình thức bồi dưỡng về kỹ năng tư vấn học đường cho GV THPT vùng

đặc biệt khó khăn





3

Dự kiến nguồn lực cho hoạt động bồi dưỡng kỹ năng tư vấn học đường cho GV vùng đặc biệt

khó khăn





4

Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng kỹ năng tư vấn

học đường cho GV dựa trên kế hoạch chung của Sở Giáo dục và Đào tạo





5

Hướng dẫn các trường xây dựng kế hoạch bồi dưỡng kỹ năng tư vấn học đường cho GV theo

năm học




Câu 6: Xin thầy (cô) cho biết ý kiến về công tác tổ chức bồi dưỡng kỹ năng tư vấn học đường cho GV THPT vùng đặc biệt khó khăn


STT


Nội dung

Mức độ thực hiện

Thường xuyên


Đôi khi

Không

thực hiện

1

Thành lập ban chỉ đạo, tổ chức bồi dưỡng kỹ năng tư

vấn học đường cho GV THPT vùng đặc biệt khó khăn





2

Tổ chức tuyên truyền, nâng cao nhận thức về hoạt

động tư vấn học đường cho GV THPT vùng đặc biệt khó khăn





3

Triển khai tập huấn, nâng cao kiến thức và kỹ năng tư vấn học đường cho GV làm công tác tư vấn ở các

trường THPT vùng đặc biệt khó khăn





4

Giám sát, hỗ trợ hoạt động bồi dưỡng kỹ năng tư

vấn học đường của các trường THPT vùng đặc biệt khó khăn





5

Điều chỉnh kế hoạch bồi dưỡng cho phù hợp với tình hình thực tiễn tại các trường THPT vùng đặc biệt

khó khăn





6

Thu thập thông tin, kết quả về hoạt động bồi dưỡng kỹ năng tư vấn học đường cho GV các trường THPT

vùng đặc biệt khó khăn





7

Tổng kết và rút kinh nghiệm về công tác bồi dưỡng

kỹ năng tư vấn học đường đã thực hiện theo kế hoạch của Sở Giáo dục và Đào tạo




8

Đánh giá toàn diện kế hoạch, lưu trữ thông tin làm

tư liệu đối chiếu, báo cáo.





9

Phối hợp giữa nhà trường và chuyên gia tâm lý trong việc tổ chức bồi dưỡng kỹ năng tư vấn học đường cho GV ở các trường THPT vùng đặc biệt

khó khăn




Câu 7: Xin thầy (cô) cho biết ý kiến về công tác chỉ đạo tổ chức bồi dưỡng kỹ năng tư vấn học đường cho GV THPT vùng đặc biệt khó khăn


STT


Nội dung

Mức độ thực hiện

Thường

xuyên

Đôi khi

Không

thực hiện


1

Hướng dẫn các trường triển khai nhiệm vụ bồi dưỡng kỹ năng tư vấn học đường cho GV theo

kế hoạch của Sở Giáo dục và Đào tạo




2

Chỉ đạo đổi mới, đa dạng hóa hình thức bồi

dưỡng kỹ năng tư vấn học đường cho GV




3

Tăng cường giám sát vai trò của CBQL với hoạt

động bồi dưỡng kỹ năng tư vấn học đường cho GV





4

Phổ biến kế hoạch sâu rộng một cách cụ thể tới các chủ thể liên quan đến hoạt động bồi dưỡng

kỹ năng tư vấn học đường cho GV




5

Nêu gương điển hình về công tác tư vấn học đường

ở các trường THPT vùng đặc biệt khó khăn





6

Chỉ đạo các trường động viên và khích lệ GV tích

cực triển khai, duy trì các hoạt động bồi dưỡng và tự bồi dưỡng kỹ năng tư vấn học đường




Câu 8: Xin thầy (cô) cho biết ý kiến về công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động bồi dưỡng kỹ năng tư vấn học đường cho GV các trường THPT vùng đặc biệt khó khăn


STT


Nội dung

Mức độ thực hiện

Thường

xuyên

Đôi khi

Không

thực hiện

1

Phân công lực lượng kiểm tra công tác bồi dưỡng

kỹ năng tư vấn học đường cho GV





2

Xây dựng và quy định các tiểu chuẩn đánh giá hiệu quả hoạt động bồi dưỡng kỹ năng tư vấn

học đường cho GV




3

Tiến hành đánh giá việc triển khai kế hoạch bồi

dưỡng kỹ năng tư vấn học đường cho GV




4

Theo dõi, giám sát hoạt động bồi dưỡng kỹ năng

tư vấn học đường cho GV





5

Tổng kết, rút kinh nghiệm từng giai đoạn để kịp thời điều chỉnh hoạt động bồi dưỡng kỹ năng tư

vấn học đường cho GV một cách hiệu quả




Câu 9: Xin thầy (cô) cho biết ý kiến về các yếu tố ảnh hưởng đến tổ chức bồi dưỡng kỹ năng tư vấn học đường cho GV các trường THPT vùng đặc biệt khó khăn


STT


Nội dung

Mức độ ảnh hưởng

Ảnh

hưởng nhiều

Ảnh

hưởng ít

Không

ảnh hưởng


1

Các văn bản của Bộ, Sở GD&ĐT và sự chỉ đạo của Sở GD&ĐT đối với hoạt động bồi

dưỡng kỹ năng tư vấn học đường cho GV




2

Năng lực tổ chức của đội ngũ CBQL




3

Ý thức, thái độ của GV đối với hoạt động

bồi dưỡng kỹ năng tư vấn học đường




4

Cơ sở vật chất của nhà trường




Xin chân thành cảm ơn!

PHỤ LỤC 02

PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN

(Dành cho học sinh)


Để giúp chúng tôi có thêm cơ sở nghiên cứu luận văn “Tổ chức Bồi dưỡng kỹ năng tư vấn học đường cho GV Trung học phổ thông vùng đặc biệt khó khăn, tỉnh Bắc Kạn”, các em học sinh vui lòng trả lời một số câu hỏi ở nội dung dưới đây.

Các em học sinh vui lòng đánh dấu (X) vào câu trả lời mà các em cho là phù hợp với ý kiến của mình. Xin trân trọng cảm ơn!

Câu 1: Những khó khăn tâm lý thường gặp của em là gì?



STT


Các biểu hiện khó khăn tâm lý

Mức độ khó khăn

Rất khó

khăn

Khó

khăn

Không

khó khăn

1

Liên quan đến học tập




1.1

Khó tập trung chú ý trên lớp




1.2

Khó khăn trong việc vận dụng kiến thức đã

được học để giải quyết các nhiệm vụ học tập




1.3

Khó khăn trong việc lựa chọn phương pháp học

tập có hiệu quả




1.4

Áp lực học tập từ bạn bè, cha mẹ, thầy giáo,

cô giáo




2

Liên quan đến giao tiếp, các mối quan hệ




2.1

Khó khăn trong giao tiếp, ứng xử với thầy giáo,

cô giáo




2.2

Khó khăn trong giao tiếp, ứng xử với bạn bè,

đặc biệt là bạn khác giới




2.3

Khó khăn trong giao tiếp, ứng xử với các thành

viên trong gia đình




2.4

Khó khăn trong giao tiếp, ứng xử với cộng đồng




3

Liên quan đến vấn đề định hướng nghề

nghiệp trong tương lai




3.1

Thiếu thông tin về ngành nghề




3.2

Mong muốn về nghề nghiệp của bản thân trái

ngược với mong muốn của bố mẹ




STT


Các biểu hiện khó khăn tâm lý

Mức độ khó khăn

Rất khó

khăn

Khó

khăn

Không

khó khăn

3.3

Mong muốn về nghề nghiệp của bản thân trái

ngược với định hướng của thầy, cô giáo




3.4

Mong muốn về nghề nghiệp của bản thân trái

ngược với ý kiến của bạn bè




3.5

Mong muốn về nghề nghiệp của bản thân mâu

thuẫn với khả năng của bản thân






Câu 2: Nội dung tư vấn tâm lý cho học sinh tại trường THPT nơi em đang học hiện nay như thế nào?


STT


Nội dung tư vấn tâm lý cho học sinh

Mức độ tư vấn của học sinh

Thường

xuyên

Đôi khi

Không

thực hiện


1

Tư vấn tâm lý lứa tuổi, giới tính, hôn

nhân, gia đình, sức khỏe sinh sản vị thành niên phù hợp với lứa tuổi.





2

Tư vấn giáo dục về kỹ năng, biện pháp ứng xử văn hóa; phòng, chống bạo lực, xâm hại; xây dựng môi trường giáo dục

an toàn, lành mạnh, thân thiện.





3

Tư vấn tăng cường khả năng ứng phó, giải quyết vấn đề phát sinh trong mối quan hệ với gia đình, thầy cô, bạn bè và

các mối quan hệ xã hội khác.




4

Tư vấn kỹ năng, phương pháp học tập

hiệu quả và định hướng nghề nghiệp.





5

Tham vấn tâm lý đối với học sinh gặp khó khăn cần hỗ trợ, can thiệp, giải quyết kịp thời; giới thiệu, hỗ trợ đưa học sinh đến các cơ sở, chuyên gia điều trị tâm lý đối với các trường hợp học sinh bị rối loạn tâm lý nằm ngoài khả năng tư vấn

của nhà trường.




Câu 3: Em hãy cho biết ý kiến về các nội dung tư vấn tâm lý cho học sinh ở trường em học hiện nay.


STT


Nội dung tư vấn tâm lý cho học sinh

Mức độ hài lòng của học sinh

Rất

hài lòng

Hài

lòng

Chưa

hài lòng


1

Tư vấn tâm lý lứa tuổi, giới tính, hôn nhân, gia đình, sức khỏe sinh sản vị thành

niên phù hợp với lứa tuổi.





2

Tư vấn giáo dục về kỹ năng, biện pháp ứng xử văn hóa; phòng, chống bạo lực, xâm hại; xây dựng môi trường giáo dục an

toàn, lành mạnh, thân thiện.





3

Tư vấn tăng cường khả năng ứng phó, giải quyết vấn đề phát sinh trong mối quan hệ với gia đình, thầy cô, bạn bè và các mối

quan hệ xã hội khác.




4

Tư vấn kỹ năng, phương pháp học tập hiệu

quả và định hướng nghề nghiệp.





5

Tham vấn tâm lý đối với học sinh gặp khó khăn cần hỗ trợ, can thiệp, giải quyết kịp thời; giới thiệu, hỗ trợ đưa học sinh đến các cơ sở, chuyên gia điều trị tâm lý đối với các trường hợp học sinh bị rối loạn tâm lý nằm ngoài khả năng tư vấn

của nhà trường.




Xin chân thành cảm ơn!

PHỤ LỤC 03

PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN

(Dành cho GV và CBQL )


Để giúp chúng tôi có thêm cơ sở nghiên cứu luận văn “Tổ chức Bồi dưỡng kỹ năng tư vấn học đường cho GV Trung học phổ thông vùng đặc biệt khó khăn, tỉnh Bắc Kạn”, đề nghị quý thầy/ cô vui lòng trả lời một số câu hỏi ở nội dung dưới đây.

Quí thầy/ cô vui lòng đánh dấu (X) vào câu trả lời mà quý thầy/ cô cho là phù hợp với ý kiến của mình. Xin trân trọng cảm ơn quý thầy/cô!

Câu 1: Thầy (cô) cho biết mức độ cấp thiết và mức độ khả thi của đề xuất các biện pháp tổ chức bồi dưỡng năng tư vấn học đường cho GV Trung học phổ thông vùng đặc biệt khó khăn, tỉnh Bắc Kạn?



STT


Các biện pháp

Tính cần thiết

Tính khả thi

Rất

cần thiết

Cần thiết

Không

cần thiết

Rất

khả thi

Khả thi

Không khả thi


1

Nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lí, GV về tầm quan trọng của việc tổ chức bồi dưỡng kỹ năng TVHĐ cho GV các trường THPT vùng đặc biệt khó khăn tỉnh Bắc Kạn








2

Khảo sát nhu cầu bồi dưỡng để lập kế hoạch tổ chức bồi dưỡng kỹ năng tư vấn học đường cho giáo viên các trường

THPT vùng đặc biệt khó khăn








3

Tổ chức xây dựng nội dung chương trình bồi dưỡng kỹ năng TVHĐ cho giáo viên phù hợp với thực tiễn các trường THPT vùng đặc biệt khó khăn








4

Chỉ đạo đổi mới phương pháp, hình thức tổ chức bồi dưỡng kỹ năng TVHĐ cho giáo viên các trường

THPT vùng đặc biệt khó khăn








5

Tăng cường hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả bồi dưỡng kỹ năng TVHĐ cho giáo viên các trường THPT vùng

đặc biệt khó khăn







6

Tăng cường nguồn tài chính, cơ sở vật chất và thiết bị phục vụ việc tổ chức bồi dưỡng kỹ năng TVHĐ cho giáo

viên THPT vùng đặc biệt khó khăn







Xem tất cả 122 trang.

Ngày đăng: 25/05/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí