Kết Quả Kiểm Định Cronbach Alpha Thang Đo “Lợi Ích Tài Chính”


để đánh giá sơ bộ tính đơn hướng, giá trị hội tụ và giá trị phân biệt của thang đo. “Việc Cronbach Alpha phải được thực hiện trước để loại các biến rác (garbage items) trước khi thực hiện phân tích EFA. Quy trình này giúp chúng ta tránh được các biến rác vì các biến rác này có thể tạo nên các nhân tố giả (artifical factors) khi phân tích EFA (Churchill 1979). Các biến rác là biến chúng ta tin rằng chúng có thể là biến đo lường khái niệm nhưng thực chất nó không có quan hệ gì với các biến đo lường khác”. (Nguyễn Đình Thọ, 2011, trang 304).

Hệ số Cronbach Alpha được sử dụng để loại các biến không phù hợp, các biến có hệ số tương quan biến tổng (Item-Total Correlation) nhỏ hơn 0,3 sẽ bị loại và tiêu chuẩn chọn thang đo khi có độ tin cậy lớn hơn 0,6. Kết quả phân tích hệ số alpha cho từng nhân tố như sau:

a. Thang đo “lợi ích tài chính”:

Bảng 2.4: Kết quả kiểm định Cronbach Alpha thang đo “lợi ích tài chính”



Cronbach's Alpha


Mã biến

Trung bình thang đo nếu

biến bị loại

Phương sai thang đo nếu

biến bị loại

Hệ số tương quan biến -

tổng

Cronbach‟s Alpha nếu

biến bị loại


0.856

tc1

7.66

2.643

0.740

0.789

tc2

7.91

2.451

0.730

0.797

tc3

7.77

2.524

0.717

0.809

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 152 trang tài liệu này.

Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn ngân hàng để gửi tiền tiết kiệm tại thành phố Hồ Chí Minh - 8

Hệ số Cronbach Alpha của thang đo “lợi ích tài chính” là 0.856 lớn hơn

0.6 nên đây là thang đo tốt. Ngoài ra, các biến quan sát đều có hệ số tương quan biến-tổng cao và lớn hơn 0,3, đồng thời Cronbach Alpha nếu biến bị loại đều nhỏ hơn Cronbach Alpha của thang đo nên các biến quan sát đạt yêu cầu và thang đo cũng đạt độ tin cậy cao.

b. Thang đo “sản phẩm”:

Bảng 2.5: Kết quả kiểm định Cronbach Alpha thang đo “sản phẩm”



Cronbach's Alpha


Mã biến

Trung bình thang đo nếu

biến bị loại

Phương sai thang đo nếu

biến bị loại

Hệ số tương quan biến -

tổng

Cronbach‟s Alpha nếu

biến bị loại

0.798

sp1

10.60

4.463

0.614

0.746

sp2

10.74

4.389

0.621

0.742



sp3

10.85

4.547

0.529

0.788

sp4

10.84

4.151

0.681

0.712

Hệ số Cronbach Alpha của thang đo “sản phẩm” là 0.798 lớn hơn 0.6 nên đây là thang đo tốt. Ngoài ra, các biến quan sát đều có hệ số tương quan biến-tổng cao và lớn hơn 0,3, đồng thời Cronbach Alpha nếu biến bị loại đều nhỏ hơn Cronbach Alpha của thang đo nên các biến quan sát đạt yêu cầu và thang đo cũng đạt độ tin cậy cao.

c. Thang đo “chất lượng chăm sóc khách hàng”

Bảng 2.6: Kết quả kiểm định Cronbach Alpha thang đo “chất lượng chăm sóc khách hàng”


Cronbach's Alpha


Mã biến

Trung bình thang đo nếu

biến bị loại

Phương sai thang đo nếu

biến bị loại

Hệ số tương quan biến -

tổng

Cronbach‟s Alpha nếu biến

bị loại


0.802

cskh1

7.19

2.243

0.662

0.722

cskh2

7.16

2.055

0.684

0.693

cskh3

7.02

1.963

0.611

0.779

Hệ số Cronbach Alpha của thang đo “chất lượng chăm sóc khách hàng” là 0.802 lớn hơn 0.6 nên đây là thang đo tốt. Ngoài ra, các biến quan sát đều có hệ số tương quan biến-tổng cao và lớn hơn 0,3, đồng thời Cronbach Alpha nếu biến bị loại đều nhỏ hơn Cronbach Alpha của thang đo nên các biến quan sát đạt yêu cầu và thang đo cũng đạt độ tin cậy cao

d. Thang đo “thuận tiện giao dịch”

Bảng 2.7: Kết quả kiểm định Cronbach Alpha thang đo “thuận tiện giao dịch”



Cronbach's Alpha


Mã biến

Trung bình thang đo nếu

biến bị loại

Phương sai thang đo nếu

biến bị loại

Hệ số tương quan biến -

tổng

Cronbach‟s Alpha nếu biến

bị loại


0.865

tt1

14.28

6.769

0.676

0.840

tt2

14.55

7.028

0.656

0.845

tt3

14.20

6.775

0.698

0.834

tt4

14.22

6.953

0.663

0.843

tt5

14.49

6.513

0.740

0.823


Hệ số Cronbach Alpha của thang đo “thuận tiện trong giao dịch” là 0.865

0.6 nên đây được xem là thang đo tốt. Ngoài ra, các biến quan sát đều có hệ số tương quan biến-tổng cao và lớn hơn 0,3, đồng thời Cronbach Alpha nếu biến bị loại đều nhỏ hơn Cronbach Alpha của thang đo nên các biến quan sát đạt yêu cầu và thang đo cũng đạt độ tin cậy cao.

e. Thang đo “xử lý sự cố”

Bảng 2.8: Kết quả kiểm định Cronbach Alpha thang đo “xử lý sự cố”



Cronbach's Alpha


Mã biến

Trung bình thang đo nếu

biến bị loại

Phương sai thang đo nếu

biến bị loại

Hệ số tương quan biến -

tổng

Cronbach‟s Alpha nếu biến

bị loại


0.937

xlsc1

7.84

3.451

0.764

0.986

xlsc2

7.75

2.903

0.926

0.862

xlsc3

7.76

2.891

0.926

0.862

Hệ số Cronbach Alpha của thang đo “xử lý sự cố” là 0.937 lớn hơn 0.6 nên đây là thang đo tốt. Đồng thời, các biến quan sát đều có hệ số tương quan biến-tổng cao và lớn hơn 0,3 nên các biến quan sát đạt yêu cầu và thang đo đạt độ tin cậy. Mặc dù nếu loại bỏ xlsc1 thì hệ số Cronbach Alpha của thang đo sẽ gia tăng từ 0.937 lên 0.986, tuy nhiên sự gia tăng này không lớn, đồng thời hệ số tương quan biến- tổng của xlsc1 là 0.764 lớn hơn 0.3 nên không nhất thiết phải loại bỏ xlsc1, đây chỉ là dấu hiệu cho thấy khả năng đo lường của xlsc1 hơi yếu so với các biến khác mà thôi, nên quyết định vẫn giữ nguyên xlsc1.

f. Thang đo “hình ảnh ngân hàng”:

Bảng 2.9: Kết quả kiểm định Cronbach Alpha thang đo “hình ảnh ngân hàng”



Cronbach's Alpha


Mã biến

Trung bình thang đo nếu

biến bị loại

Phương sai thang đo nếu

biến bị loại

Hệ số tương quan biến -

tổng

Cronbach‟s Alpha nếu biến

bị loại


0.845

ha1

14.22

7.632

0.627

0.821

ha2

14.20

6.934

0.666

0.810

ha3

14.08

7.067

0.667

0.809

ha4

14.26

7.208

0.657

0.812

ha5

14.29

7.018

0.647

0.815


Hệ số Cronbach Alpha của thang đo “hình ảnh ngân hàng” là 0.845 lớn hơn

0.6 nên đây được xem là thang đo tốt. Ngoài ra, các biến quan sát đều có hệ số tương quan biến-tổng cao và lớn hơn 0,3, đồng thời Cronbach Alpha nếu biến bị loại đều nhỏ hơn Cronbach Alpha của thang đo nên các biến quan sát đạt yêu cầu và thang đo cũng đạt độ tin cậy cao.

g. Thang đo “yếu tố nhân viên”:

Bảng 2.10: Kết quả kiểm định Cronbach Alpha thang đo “yếu tố nhân viên”



Cronbach's Alpha


Mã biến

Trung bình

thang đo nếu biến bị loại

Phương sai

thang đo nếu biến bị loại

Hệ số tương

quan biến - tổng

Cronbach‟s

Alpha nếu biến bị loại


0.815

nv1

7.40

2.298

0.612

0.799

nv2

6.87

2.073

0.697

0.713

nv3

6.90

2.182

0.691

0.720

Hệ số Cronbach Alpha của thang đo “yếu tố nhân viên” là 0.815 lớn hơn 0.6 nên đây được xem là thang đo tốt. Ngoài ra, các biến quan sát đều có hệ số tương quan biến-tổng cao và lớn hơn 0,3, đồng thời Cronbach Alpha nếu biến bị loại đều nhỏ hơn Cronbach Alpha của thang đo nên các biến quan sát đạt yêu cầu và thang đo cũng đạt độ tin cậy cao.

h. Thang đo “an toàn giao dịch”:

Bảng 2.11: Kết quả kiểm định Cronbach Alpha thang đo “an toàn giao dịch”



Cronbach's Alpha


Mã biến

Trung bình

thang đo nếu biến bị loại

Phương sai

thang đo nếu biến bị loại

Hệ số tương

quan biến - tổng

Cronbach‟s

Alpha nếu biến bị loại


0.842

at1

13.85

7.232

0.610

0.820

at2

13.89

7.339

0.605

0.821

at3

13.87

7.109

0.684

0.801

at4

13.89

6.585

0.731

0.786

at5

13.82

7.339

0.608

0.821

Hệ số Cronbach Alpha của thang đo “an toàn giao dịch” là 0.842 lớn hơn 0.6 nên đây được xem là thang đo tốt. Ngoài ra, các biến quan sát đều có hệ số tương quan biến-tổng cao và lớn hơn 0,3, đồng thời Cronbach Alpha nếu biến bị loại đều


nhỏ hơn Cronbach Alpha của thang đo nên các biến quan sát đạt yêu cầu và thang đo cũng đạt độ tin cậy cao.

i. Thang đo “sự giới thiệu”:

Bảng 2.12: Kết quả kiểm định Cronbach Alpha thang đo “sự giới thiệu”



Cronbach's Alpha


Mã biến

Trung bình

thang đo nếu biến bị loại

Phương sai

thang đo nếu biến bị loại

Hệ số tương

quan biến - tổng

Cronbach‟s

Alpha nếu biến bị loại


0.810

gt1

6.60

2.240

0.619

0.781

gt2

6.56

2.018

0.700

0.697

gt3

6.59

2.038

0.662

0.738

Hệ số Cronbach Alpha của thang đo “sự giới thiệu” là 0.810 lớn hơn 0.6 nên đây được xem là thang đo tốt. Ngoài ra, các biến quan sát đều có hệ số tương quan biến-tổng cao và lớn hơn 0,3, đồng thời Cronbach Alpha nếu biến bị loại đều nhỏ hơn Cronbach Alpha của thang đo nên các biến quan sát đạt yêu cầu và thang đo cũng đạt độ tin cậy cao.

j. Thang đo Y (quyết định lựa chọn):

Bảng 2.13: Kết quả kiểm định Cronbach Alpha thang đo “quyết định lựa chọn”



Cronbach's Alpha


Mã biến

Trung bình thang đo nếu

biến bị loại

Phương sai thang đo nếu

biến bị loại

Hệ số tương quan biến -

tổng

Cronbach‟s Alpha nếu

biến bị loại


0.616

y1

6.93

2.142

0.471

0.457

y2

8.02

1.995

0.319

0.703

y3

7.03

2.110

0.517

0.400

Hệ số Cronbach Alpha của thang đo Y là 0.616 lớn hơn 0.6 tuy nhiên chênh lệch không quá lớn, nên đây là thang đo có thể sử dụng được. Đồng thời, các biến quan sát đều có hệ số tương quan biến-tổng cao và lớn hơn 0,3 nên các biến quan sát đạt yêu cầu và thang đo đạt độ tin cậy. Mặc dù nếu loại bỏ y2 thì hệ số Cronbach Alpha của thang đo sẽ gia tăng từ 0.616 lên 0.703, tuy nhiên sự gia tăng này không lớn, đồng thời hệ số tương quan biến- tổng của y2 là 0.319 lớn hơn 0.3 nên không nhất thiết phải loại bỏ y2, đây chỉ là dấu hiệu cho thấy khả năng đo lường của y2 hơi yếu so với các biến khác mà thôi, nên quyết định vẫn giữ nguyên y2.


2.3.2.3 Phân tích nhân tố khám phá EFA (Exploratory Factor Analysis):

Sau khi đánh giá độ tin cậy của thang đo bằng hệ số Cronbach Alpha, bây giờ thang đo của bài nghiên cứu vẫn là 37 biến, chúng tiếp tục sẽ được đánh giá thông qua phân tích nhân tố khám phá EFA – “Là việc bạn đánh giá giá trị hội tụ và giá trị phân biệt của thang đo” (Nguyễn Đình Thọ, 2011, trang 364). Một cách đơn giản EFA chính là việc sắp xếp lại thang đo thành nhiều tập, các biến thuộc cùng một tập là giá trị hội tụ, còn việc chia các tập khác nhau là giá trị phân biệt.

Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA.

Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA các biến độc lập được trình bày ở Phụ lục 12.

Nhìn vào bảng “KMO and Bartlett's Test” của Phụ lục 12 ta thấy chỉ số KMO có được là 0,889, nằm trong khoảng từ 0,5 đến 1, nghĩa là phân tích nhân tố thích hợp với dữ liệu, đồng thời mức ý nghĩa thống kê của kiểm định Bartlett bằng 0,00 < 0,05 cho biết các biến có tương quan với nhau trong tổng thể (Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008).

Kết quả EFA cho thấy có 9 nhân tố được trích tại eigenvalue = 1,044, phương sai trích là 70.432%. Con số này cho biết 9 nhân tố của bài nghiên cứu đã giải thích được 70.432% biến thiên của dữ liệu. Như vậy phương sai trích đạt yêu cầu lớn hơn 50% (Hair & ctg, 1998). Ngoài ra các biến trong bảng “Rotated Component Matrix” đều có trọng số > 0.5 và sắp xếp lần lượt vào 9 nhóm, do đó, kết quả sau khi phân tích nhân tố đã khẳng định có 9 nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn ngân hàng để gửi tiền tiết kiệm tại TPHCM.

Tuy nhiên trước khi kết luận, ta cần kiểm tra thêm thang đo Y, xem xét y1, y2, y3 sau khi phân tích EFA có tạo thành 1 tập hay không?

Bảng 2.14: Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA biến phụ thuộc


KMO and Bartlett's Test

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy.

.594


Approx. Chi-Square

111.173

Bartlett's Test of Sphericity

df

3


Sig.

.000


Total Variance Explained


Component

Initial Eigenvalues

Extraction Sums of Squared Loadings

Total

% of Variance

Cumulative %

Total

% of Variance

Cumulative %

1

1.752

58.396

58.396

1.752

58.396

58.396

2

.794

26.457

84.852




3

.454

15.148

100.000


Component Matrixa


Biến quan sát

nhân tố

1

- Sẽ giới thiệu bạn bè, người thân gửi tiền tiết kiệm tại NH X

- Tiếp tục gửi tiền tiết kiệm tại NH X

- Sẽ gia tăng lương tiền gửi tiền tiết kiệm tại NH X trong tương lai

.839

.816

.618

Đến đây ta có thể kết luận có 9 nhận tố tác động đến quyết định lựa chọn ngân hàng để gửi tiền tiết kiệm tại TPHCM. Cụ thể như sau:

Nhân tố thứ nhất: gồm 5 biến quan sát, đây là các biến quan sát thuộc thành phần của “thuận tiện trong giao dịch”, nên nhân tố này có tên là “thuận tiện trong giao dịch” với nhân tố đại diện được ký hiệu là TT, được tính bằng trung bình cộng (Mean) của nhân tố tt1, tt2, tt3, tt4, tt5.

TT

Thuận tiện

trong giao dịch

tt1

Mạng lưới các điểm giao dịch rộng khắp.

tt3

Có dịch vụ tư vấn và làm thủ tục tận nhà hoặc cơ quan làm việc.

tt5

Thời gian làm việc của ngân hàng thuận lợi để giao dịch.

tt4

Hệ thống ngân hàng điện tử phát triển.

tt2

Điểm giao dịch gần nhà hoặc cơ quan làm việc.

Nhân tố thứ hai: gồm 5 biến quan sát, đây là các biến quan sát thuộc thành phần của “hình ảnh ngân hàng”, nên nhân tố này có tên là “hình ảnh ngân hàng” với nhân tố đại diện được ký hiệu là HA, được tính bằng trung bình cộng (Mean) của nhân tố ha1, ha2, ha3, ha4, ha5.


HA

Hình ảnh ngân hàng

ha1

Cơ sở vật chất khang trang.

ha5

NH lớn và có danh tiếng trên thị trường.

ha4

Tần suất xuất hiện trên các phương tiện truyền thông cao.

ha2

Không gian giao dịch tại ngân hàng tiện nghi, thoải mái.

ha3

NH có nhiều hoạt động vì cộng đồng.

Nhân tố thứ ba: gồm 5 biến quan sát, đây là các biến quan sát thuộc thành phần của “an toàn tiền gửi”, nên nhân tố này có tên là “an toàn tiền gửi” với


nhân tố đại diện được ký hiệu là AT, được tính bằng trung bình cộng (Mean) của nhân tố at1, at2, at3, at4, at5.


AT

An toàn tiền gửi

at4

Bảo mật thông tin khách hàng tốt.

at3

Đội ngũ lãnh đạo đầy nhiệt huyết và đáng tin cậy.

at2

Các điểm giao dịch được bảo vệ nghiêm ngặt và an ninh.

at1

NH có năng lực chi trả tốt.

at5

Bảo hiểm tiền gửi và vấn đề quản lý sổ tiết kiệm tốt.

Nhân tố thứ tư: gồm 3 biến quan sát, đây là các biến quan sát thuộc thành phần của “xử lý sự cố”, nên nhân tố này có tên là “xử lý sự cố” với nhân tố đại diện được ký hiệu là XLSC, được tính bằng trung bình cộng (Mean) của nhân tố xlsc1, xlsc2, xlsc3.

XLSC

Xử lý sự cố

xlsc2

Có đội ngũ xử lý sự cố kịp thời.

xlsc3

Có thời gian giải quyết sự cố/ khiếu nại nhanh và chính xác.

xlsc1

Có đường dây nóng phục vụ khách hàng 24/24.

Nhân tố thứ năm: gồm 4 biến quan sát, đây là các biến quan sát thuộc thành phần của “sản phẩm”, nên nhân tố này có tên là “sản phẩm” với nhân tố đại diện được ký hiệu là SP, được tính bằng trung bình cộng (Mean) của nhân tố sp1, sp2, sp3, sp4.


SP

Sản phẩm

sp3

Có nhiều chương trình khuyến mãi.

sp4

Thông tin sản phẩm đầy đủ chính xác.

sp1

Dễ dàng mở/ tất toán tài khoản.

sp2

Sản phảm đa dạng, phong phú đáp ứng nhu cầu.

Nhân tố thứ sáu: gồm 3 biến quan sát, đây là các biến quan sát thuộc thành phần của “yếu tố nhân viên”, nên nhân tố này có tên là “yếu tố nhân viên” với nhân tố đại diện được ký hiệu là NV, được tính bằng trung bình cộng (Mean) của nhân tố nv1, nv2, nv3.

NV

Yếu tố nhân viên

nv2

Nhân viên có kỹ năng tư vấn tốt, rò ràng, dễ hiểu.

nv1

Trang phục nhân viên đẹp, thanh lịch, gọn gàng, lịch sự.

nv3

Nhân viên thân thiện, nhiệt tình.

Nhân tố thứ bảy: gồm 3 biến quan sát, đây là các biến quan sát thuộc thành phần của “sự giới thiệu”, nên nhân tố này có tên là “sự giới thiệu” với nhân

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 03/06/2022