thơ mà người ta cứ tưởng là môt
đoan
thơ . Có những câu thơ dài đến gần 60
chữ, nghĩa là hơn một bài thất ngôn bát cú . “Lý do vắng bóng của cái tôi chỉ có thể giải thích bằng cả nguyên nhân tư tưởng lẫn nguyê n nhân phương
pháp sáng tác. Bấy giờ cá i tôi đươc
quan niêm
như là môt
cá i tôi riêng tư , cá
nhân, đăc
Có thể bạn quan tâm!
- Thơ chính luận Chế Lan Viên từ góc nhìn tư duy nghệ thuật - 8
- Cảm Hứng Lịch Sử Về Cái “Điêu Tàn” Và Tư Duy Siêu Hình
- Cảm Hứng Dân Tộc Thời Đại Và Tư Duy Biện Chứng Lịch Sử
- Thơ chính luận Chế Lan Viên từ góc nhìn tư duy nghệ thuật - 12
- Các Quan Niệm Về Biểu Tượng Nghệ Thuật
- Một Số Hình Ảnh Biểu Tượng Trong Thơ Chính Luận Chế Lan
Xem toàn bộ 131 trang tài liệu này.
biêt
là cá i tôi lãng man
thì chưa thích nghi vớ i cuôc
khá ng chiến
đầy gian khổ hy sinh. Vì vậy cái tôi cũ thì bị nhà thơ giam lỏng, “quản thú c”, chờ ngà y hòa bình đem ra xé t xử . Còn cái tôi mới thì còn đang ngại ngùng , e
ấp, chưa có đủ can đảm để xuất đầu lộ diên
. Hình tượng thơ ở thời kỳ này
thiếu môt
sứ c bay bổng , vươn cao . Hơn nữa đây là thời kỳ làm quen với
phương phá p sá ng tá c mớ i nên không trá nh khỏi những bỡ ngỡ và những thất bại có tính chất thử nghiệm” [ 43,154]
Đến tâp
thơ “ Ánh sáng và phù sa”, đâu đâu ta cũng thấy vang lên khúc
ca chiến thắng c ủa cái mới đối với cái cũ . Trong tập thơ này , ta nhân
ra cái
Tôi lần thứ hai xuất hiên
trong thơ ông như môt
đề tài , như môt
nôi
dung biểu
hiêṇ . Điều này còn thể hiên
rõ hơn trong giai đoan
Di cảo của Chế Lan Viên .
Cái tôi trong “Điêu tà n” Chế Lan Viên đưa ra môt
c ái tôi chiến sĩ còn rất trẻ
trung nhưng đã đươc
tôi luyên
trong kháng chiến , trong những ngày đi thưc
tế, làm công tác “ tổ chứ c sá ng tá c” . Sau lưng nó có môt
cái ta rôn
g lớn , làm
nền cho cuôc
đấu tranh, và cuộc chiến đấu bắt đầu :
“ Dĩ vãng buồn thương mang lá cờ đen,
Đến là m giăc giữa lòng ta. Ta bắn chết.
Đời rực rỡ phù sa, ta kiến thiết
Những phố phườ ng da thiṭ ử ng hồng lên.
( Vàng của lòng tin – Ánh sáng và phù sa )
Ở đây ta thấy “ Dĩ vãng buồn thương của tác giả chính là cái tôi – điêu tàn, cái tôi – quá khứ”. Chữ “Ta” ở đây chính là cái tôi chiến sĩ . Đời rực rỡ phù sa chính là lực lượng hậu bị bên ngoài. Cái tôi chiến si ̃ là cái tôi “đi ra vớ i
đờ i, đi ra vớ i ngườ i”, là nhân vật trữ tình gắn bó chặt chẽ với những nhân vật
khác, với cái ta rông lớn trong thơ . Khi cái tôi đã hòa vào cái ta thì dòng suy
nghĩ tưởng sẽ trở nên mềm mại hơn nhờ trí tưởng tương bay bổng . Cái Tôi
không còn cảm thấy bi ̣gò bó bởi cái ta hay bởi chính mình . Trí tưởng tượng
phóng túng bấy giờ thấy mình thực sự tự do , như con “ chim lươn trên mình Tổ quốc, bay đi tìm hình ảnh đẹp” [ 43,155]
“Tâm hồn tôi khi Tổ quốc soi và o,
trăm vòng
Thấy ngà n nú i trăm sông diêm
lê.̣
Con ngoc
trai đêm hè đá y bê,̉
Uống thủy triều bôn
g sá ng hat
châu”.
( Chim lươn
trăm vòng – Ánh sáng và phù sa)
Trong thơ Chế Lan V iên cái tôi luôn có sự vân
đôn
g , biến hóa “ Cái
tôi” trữ tình ấy có khi không còn là kẻ ngắm nhìn , ngơi ca bên ngoài , mà nó
là chiếc cầu nối giao hòa giữa hai miền không gian và thời gian xa cách lại
gần nhau.Tưởng như nếu vắng nó thì bài thơ không thế ra đời đươc phương tiêṇ , vì không có chiếc cầu liên tưởng :
“ Tôi đi từ ...
vì thiếu
Đi từ nơi anh hù ng Nú p cầm lai vũ khí năm xưa
ngày nay trăm lần sắc bén Đi từ nơi CuBa thành tiếng rung động thiêng liêng
trong ba mươi triêu
trá i tim ngườ i
Đến đất nướ c anh hù ng moc lên giữa sóng
Đến xứ nà y tìm đến Viêt
Nam tôi.
( Tôi đi từ ... Tôi đến – Hoa ngày thường...)
Càng về cuối chăṇ g đường thơ chống Mỹ cứ u nước thì cái tôi trên đây càng có xu hướng khuất dần trước cái Ta, và Chế Lan Viên để cho nó dần thu
mình vào trong những chủ đề nho nhỏ, những bài “ tiểu thi”. Nhưng cái tôi đo sẽ phục sinh hoàn toàn trong “ Di cảo thơ” [43,156]
Đến những bài thơ trong tâp
thơ “ Những bà i thơ đá nh giăc
” ta không
thấy cái tôi xuất hiên
trưc
tiếp nữa . Trong những bài thơ chính luân
thì điều
đó hoàn toàn phù hơp
. Thơ chính luân
thường thiên về biểu hiên
môt
cách
khách quan và trực tiếp các quan điểm tư tưởng của một tầng lớp , môt giai
cấp hay của môt
quốc gia nhất điṇ h . Do vâỵ , có thể nói tác giả thơ chính luận
là người phát ngôn các qua n điểm chính tri ̣bằng thơ . Các nhà thơ chính luận
thường phải cố giấu mình đi để nhân danh cái Ta rông lớn khi tuyên chiêń với
kẻ thù . “Khi cá i tôi nhà thơ không trưc
tiếp thể hiên
trong thơ thì cá i tôi trư
tình trở nên ẩn khuất. Khi nà o tá c giả cố ý để cho cá i tôi xuất đầu lộ diên thì
vô tình anh ta đã thêm và o môt
dấu “ +” giữa thơ và chính luân
. Cái dấu
côn
g ấy không gắn đươc
, mà trái lại nó tách thơ ra khỏi chính luận . Thơ thì
cần cái tôi, chính luận thì cần cái ta. Vì trong cái ta của thơ chính luận đã có
thể só cá i tôi rồi , cho nên cá i tôi và cá i ta sẽ quyên
chăt
và o nhau trong thơ
chính luận khi cái tôi rồi , cho nên cá i tôi và cá i ta sẽ quyên
chăt
vào nhau
trong thơ chính luân khi cá i tôi trữ tình ẩn khuất . Có như thế mạch suy tưởng
trong thơ chính luân
mớ i mang tính chất tổng hơp
, khái quát, mà không rơi
vào tính cá thể của cái riêng” [43,157]
Trong thơ chính luân
vì đăṭ nhiêm
vu ̣thể hiên
tư tưởng dân tôc
đất
nước lên làm nhiêm
vu ̣tron
g yếu , cho nên cái tôi trữ tình thường phải ẩn đi ,
nhường chỗ cho cái ta lên ngôi. “ Khả năng thuyết phuc của thơ chính luân la
ở tính chất khách quan h óa của các quan điểm tư tưởng , tính chính xác của
những luân
điểm chính tri ̣mang tư tưởng khoa hoc
cá ch man
g , tính tất yếu
của một xu thế thời đại mà thơ ca làm nhiệm vụ tiên tri . Sẽ trở nên cô đơn và yếu ớ t, nếu tá c giả thơ ca lại đứng ở góc độ cá nhân để lên án cả một thế lực ,
môt
chính quyền. Tác giả phải nhân danh giai cấp , dân tôc
,... để tấn công kẻ
thù . Cho nên trong suy tưởng tổng hơp
, tác giả cần giấu mình đi để cho
những quan điểm đườ ng lối thât sự mang tính khá ch quan như là sự phản á nh
các quy luật đấu tranh xã hội” [ 43,158]
Nếu trước đây thơ Chế Lan Viên nhìn đất nước bằng con mắt đầy thơ
môn
g, nhớ thương thì giờ đây khi đươc
ánh sáng của C ách Mạng, của Đảng
và Bác soi rọi thì nhà thơ đã có những suy nghĩ về đất nước về dân tộc rất sâu
sắc. Hình ảnh đất nước , Tổ quốc luôn đươc
thể hiên
gắn với sự vươn lên sư
đổi thay của chính nhà thơ . Thơ Chế Lan Viên đ ã thoát khỏi phòng nhỏ bé để
“lươn
trăm vòng trên Tổ quốc mênh mông”. Khi đã vươt
khỏi cái riêng tư, cái
“Tôi” nhỏ bé đến với cái “ Ta” rôn
g lớn của quần chúng , nhà thơ đề cập đến
những vấn đề có tính chất chân li, gần với chân li.
Với tâp
thơ “ Gử i cá c anh ”, Chế Lan Viên đã bôc
lô ̣tình cảm tha thiết
với đất nước, với dân tôc
đã dôi
vào thơ Chế Lan Viên những âm hưởng khỏe,
những hình ảnh đep . Đó là những “ngườ i anh du kích ” kiên cường , với tấm
áo nâu vá rách cởi lại cho em đêm cuối cùng ra trận . Đó là những “ thằng em
liên lac
” băng rừ ng râm
rừ ng thưa , khiến ta nhớ đến em Lươm
với “ cái chân
thoăn thoắt , cái đầu nghênh nghênh” trong thơ Tố Hữu . Nhà thơ nhớ mế ,
những “năm con đau mế thứ c môt mù a dà i ”, thương những anh dân công
“măt
đỏ sắc hồng ”...Những con người đáng yêu , đáng tron
g ấy , trong cuôc
kháng chiến vĩ đại, đã đi vào tâm hồn, thơ ca của nhiều nhà thơ. Chế Lan Viên
đã thể hiên sự yêu mêń về ho ̣với những tình cảm chân thành nhất trong
những vần thơ của mình. Trong những tâp thơ chống Mỹ, bạn đọc rất khó tìm
thấy những hình ảnh môt bà me ̣ , người anh , thằng em nào cu ̣thể . Không co
môt ngư ời anh hùng có tên tuổi nào , chỉ có nhân dân Việt Nam anh hùng .
Không như những nhà thơ khác , Chế Lan Viên thường đi từ cái khái quát đến cái cụ thể. Nhà thơ đã thể hiện được một cách đầy đủ và sinh động chủ nghĩa anh hù ng cách maṇ g trên đất nước ta . Chủ nghĩa anh hùng này đã xây dựng
nên hình ảnh tuyệt đẹp của một đất nước anh hùng , nhân dân anh hùng . Nhà
thơ phải thưc
sự gắn mình vào cuôc
sống , chiến đấu của dân tôc
thì mới thể
hiên
đươc
hình ảnh ấy.
Chế Lan Viên đã nhìn đất nước bằng môt
cái nhìn toàn ven
, nhà thơ đã
phát hiện ra dáng vóc lớn lao và vẻ đep
diêu
kỳ của đất nước trong những
ngày đánh Mỹ. Đó là hình ảnh của môt
sự kết tinh tron
vẹn với dáng đứng của
hình sông thế núi . Nhà thơ cảm thấy tự hào khi nhận thấy Tổ quốc Việt Nam
hiên
lên dáng đứ ng hùng dũng:
“Trong cá i thế bao đờ i qua đây là lú c DÁNG ĐỨ NG VIÊṬ
Cái dáng đứng Hùng Vương, cái dáng đứng Hồ Chí Minh,
NAM
ta đep̣
nhất.
In lên từ lãnh tu ̣ tối cao đến môi
cái dáng đứng Mác Lênin ngườ i chiến sỹ không tên”.
(Đối thoại mới.Tr.31)
Vẻ đẹp ấy đã được tô đậm bằng lòng biết ơn , tự hào đối với truyền
thống lic̣ h sử của dân tôc̣ . Những trân đánh, từ ng chiêń công oanh liêṭ của cha
ông đã đươc
nhà thơ Chế Lan Viên trân tron
g khi nhắc laị bằng những hình
ảnh rất kỳ vĩ:
“Khi Nguyên
Trãi là m thơ và đá nh giăc
Nguyên
Du viết Kiều đất nướ c hóa thà nh văn
Khi Nguyên
Huê ̣cưỡi voi và o cử a Băc
Hưng Đao
diêt
quân Nguyên trên sông Bạch Đằng”.
(Hoa ngày thường –chim báo bao
.Tr.95)
Nhà thơ đã thực sự hòa mình vào cuộc chiến đấu của dân tộc khi ca
ngơi
chủ nghia
anh hùng Cách Maṇ g . Chế Lan Viên đã tỏ ra trân tron
g khi ca
ngơi
dân tôc
, nhà thơ “cầm hat
thóc trên tay ” mà thấy “ năn
g má u ngườ i đã
khuất”
Tiểu kết chương 2:
Cảm hứng lịch sử và thời đại có ảnh hưởng sâu sắc đến sự nghiệp sáng
tác của Chế Lan Viên . Giai đoan
“Điêu tà n”, tư duy thơ Chế Lan Viên siêu
hình về phươn g diên
triết hoc
khi đăṭ câu hỏi “Ta là ai” môt
cách cưc
đoan
thần bí , ông đã để mình rơi vào “trân
đồ bá t quá i” môt
cách điên cuồng ,
tuyêṭ von
g . Tác giả “Điêu tà n” đã chìm đắm vào vũ tru ̣bao la , lắng nghe
tiếng gào thả m thiết của ma quỷ và xương máu . Hướng về dân tôc
Chiêm
Thành đã bị vùi sâu vào dĩ vãng . Hướng về quá khứ dân tôc Chàm , Chế Lan
Viên đã để cái buồn đến nhanh chóng và dữ dôị, đau đớn, đến không còn nhận ra là mình nữa “Ai bảo giù m: Ta có ta không?”.
Chế Lan Viên sử dun
g tư duy nghê ̣thuâṭ tươn
g trưng trong “Điêu tà n”:
như môt
thủ pháp quan tron
g cấu hình nên tác phẩm . Cái tôi nội cảm sâu sắc
không hề đơn giản của Chế Lan Viên tao và gần gũi.
ra môt
hồn t hơ vừ a la ̣vừ a chân thât
Với Chế Lan Viên , thi ca có thế là phương tiên đưa con người đêń với
thế giới mông lung , lạ lùng. Ở đó, chủ thể trở thành sức mạnh siêu hình linh
thiêng, huyền bí tươn
g trưng cho tâm tran
g buồn đau đến kiêṭ cùng . Những
hình ảnh mơ hồ , tương trưng , khó xác định xuất hiện trong thơ ông tạo nên
chất thơ đôc
đáo khó trôn
lân.
Tuy nhiên khi cách maṇ g đến , như môt vầng sáng keó nhà thơ ra khỏi
con đường laṇ h leo , bế tắc của “Điêu tà n”. Hồn thơ Chế Lan Viên đã hoàn
toàn đổi khác . Nhà thơ không những thay đổi đời , thay đổi thơ mà vinh dư
hơn, ông đã tao
đươc
môt
trời sao lấp lánh thơ ca . Hòa trong cuộc sống Cách
mạng, Chế Lan Viên đã điṇ h hướng môt
tư duy nghê ̣thuâṭ mới dưa
trên hiên
thưc
mới của cuôc
sống Cách maṇ g . Đó là tư duy duy vâṭ biên
chứ ng và tư
duy duy vâṭ lic̣ h sử . Cái tôi trong thơ Chế Lan Viên có sự chuyển biến từ cái tôi cô đơn đến cái tôi hòa nhập.
THỂ LOAI
CHƯƠNG 3
, NGÔN NGỮ , BIỂ U TƯƠN
G TRONG THƠ
CHÍNH LUẬN CHẾ LAN VIÊN
Chúng ta biết rằng tác phẩm nghê ̣thuâṭ chính là môṭ
chỉnh thể đươc
tao
từ nhiều yếu tố nôi
dung và hình thứ c . Chế Lan Viên rất coi tron
g nôi
dung
của tác phẩm, tuy nhiên ông cũng có nhiều tìm tòi sáng tao về hình thứ c trong
quá trình sáng tác. Qua những yếu tố cấu thành như : thể thơ, ngôn ngữ, hình
ảnh, biểu tươn
g nôi
dung tác phẩm đươc
nổi bâṭ lên
3.1. Thể thơ
3.1.1.Thơ tư ̣ do
“Thơ tự do là loai
thơ không có quy điṇ h bắt buôc
về số câu , số chư
trong câu, về vần , bằng chắc và nhip̣ đều có thể thay đổi tùy thuộc cảm xúc.
điêu
. Tất cả cá c yếu tố hình thứ c nà y
Thơ tự do ra đờ i để đá p ứ ng nhu cầu diên
đat
tình cảm không giớ i han
của con người hiện đại , giải phóng cảm xúc khỏi sự ràng buộc chặt chẽ bởi
các quy tắc về hình thức , nghĩa là đề cao yếu tố cảm xúc , yếu tố trữ tình. Thơ
tự do thườ ng để cảm xú c chi phối mac
h thơ . Cho nên nhip
thơ và số lương
chữ trong câu biến hóa rất linh hoạt, vần không cố điṇ h” [38,180].
“ Thơ tự do phân biêt
vớ i thơ cá ch luât
ở chỗ không bi ̣rà ng buôc
bởi
các quy tắc nhất định về số câu, số chữ , niêm đối” ... “ Nhưng thơ tự do khá c thơ văn xuôi ở chỗ văn bản có phân dòng và xếp song song thà nh hà ng, thành
khổ như những đơn vi ̣nhip
điêụ , có thể có vần”... “Thơ tự do xuất hiên
từ nhu
cầu đòi hỏ i thơ đi sá t cuôc đờ i hơn , phản ánh được những cách nhìn nghệ
thuât
mớ i của nhà thơ” [17,217,218].
Như chúng ta biết, do hoàn cảnh và nhu cầu thay đổi của xã hôi
mà nhiều
thể thơ đã xuất hiêṇ . Thơ tự do và thơ thơ văn xuôi là loại xuất hiện muộn. Thơ
tự do đã xuất hiên
từ trước cách maṇ g tháng Tám và ngày càng đươc
sử dung
rôn
g raĩ , chiếm môt
tỉ lê ̣lớn trong thời hiên
đa.ịĐặc biệt từ sau năm1945, thơ tư
do đã chiếm ưu thế so với các thể thơ khác. Đến với thể loaị thơ tự do, các nhà
thơ có điều kiên
thuân
lơi
để phát triển mac̣ h cảm xúc thoải mái mà không bi ̣lê
thuôc
vào môt
luâṭ lê ̣nào, không bi ̣han
điṇ h về số câu, số tiếng...
Nhìn một cách khá i quát sự nghiêp sáng tác thơ ca của Chế Lan Viên ,
chúng ta đều thừa nhận rằng nhà thơ có một sức sáng tạo vô cùng dồi dào và thành công trên mọi phương diện.
“Chế Lan Viên là môt
trong những ngườ i mở đườ ng và dân
đườ ng c ho
thể thơ tự do, đã có những thể nghiêm đầu tiên và đã đi đến cù ng của sự sá ng
tạo thể loại. Điều quan tron
g hơn đối vớ i Chế Lan Viên là sự thà nh công chắc
chắn – thơ tự do đã trở thà nh môt
thưc
thể , hơn thế , môt
chủ thể , có đời
sống, vai trò của nó trong thơ Chế Lan Viên nói riêng và trong nền thơ mớ i nói chung. Nó mang những đặc sắc nghệ thuật rõ rệt và nhiều phẩm chất của
nó đã trở thành tiêu chí cho thơ tự do hiên
đai
Viêt
Nam” [14,167].
Bằng tài năng sáng tao nghê ̣thuâṭ của mình , Chế Lan Viên đêń với thể
thơ tự do và đã góp phần khẳng điṇ h vai trò , vị trí của thơ tự do trong nền thơ
ca hiên
đaị Viêṭ Nam . Trong sự nghiêp
sáng tác của Chế Lan Viên chúng ta
không thể không nhắc đến những bài thơ đươc
viết theo thể thơ tự do như : Tư
đất đến bình, Vòng cườm trên cổ chim cu, Con cò, Chim vít vít, Hoa sú ng tím, Gió lật lá sen hồ, Tháp cao tăng...
Thơ tự do Chế Lan Viên có n hững đăc
điểm nổi bâṭ sau : Câu thơ đươc
mở rôn
g dung lươn
g phản ánh
Chúng ta thấy rằng một ưu thế rất lớn của thơ tự do là sự phóng túng
trong câu chữ . Điều này sẽ giúp nhà thơ dễ dàng diên đaṭ những traṇ g thái
tình cảm nhờ vào sự phá cách trong sự gieo vần , ngắt nhip̣ , đan xen các thể
thơ môt
cách linh hoat
. Chế Lan Viên không chỉ vân
dun
g thành công ở