những câu thơ 7, 8 tiếng mà luôn có sự tìm tòi , thể nghiêm
trong viêc mơ
rôn
g câu thơ. Thơ tự do Chế Lan Viên đã đaṭ đến phong cách ổn điṇ h qua môt
hành trình sáng tác mà tiêu biêu là các bài thơ như : Tiếng há t con tàu, Chim
lươn
trăm vòng , Ý nghĩa mùa xuân , Qua Hạ Long , Giữa Tết trồng cây là
những thà nh côn g ban đầu . Sau nà y là Cà nh phong lan bể , Tàu đến ,Tàu đi và sau này trong các tập thơ Hoa ngày thường – chim bá o bão , Đối thoại mớ i, Những bà i thơ đá nh giăc̣ ...
Những thể thơ như : thể thơ 5 chữ, thể thơ luc bát ... dẽ nhớ, dễ thuôc̣ ,
Có thể bạn quan tâm!
- Cảm Hứng Lịch Sử Về Cái “Điêu Tàn” Và Tư Duy Siêu Hình
- Cảm Hứng Dân Tộc Thời Đại Và Tư Duy Biện Chứng Lịch Sử
- Thơ chính luận Chế Lan Viên từ góc nhìn tư duy nghệ thuật - 11
- Các Quan Niệm Về Biểu Tượng Nghệ Thuật
- Một Số Hình Ảnh Biểu Tượng Trong Thơ Chính Luận Chế Lan
- Thơ chính luận Chế Lan Viên từ góc nhìn tư duy nghệ thuật - 15
Xem toàn bộ 131 trang tài liệu này.
dễ đi vào lòng người nhanh thì thơ tự do laị hoàn toàn khác . Chế Lan Viên đa
vươt
qua những thử thách bằng chính tài năng và vốn ngôn ngữ của mình để
khẳng điṇ h nét đôc đáo. Đỉnh cao cho sự thành công ấy phải kể đêń những bài
thơ như: Những bà i thơ đá nh giăc
, Phác thảo cho một trận đánh, Môt
bà i thơ
diêt
Mỹ, Thờ i sự hè 72- Bình luận...
Điều đăc
biêṭ trong thơ Chế Lan Viên – đó là sự mở rôn
g câu thơ không
rơi vào dài dòng , kể l ể, mà bao giờ cũng gắn với mạch cảm xúc . Do vây ,
những câu thơ tự do mở rông của Chế Lan Viên tuy dài nhưng không vì thế
mà vẻ đẹp ý tình trong thơ bị giảm sút . Đôi khi chính những câu thơ mở rông
ấy đã đưa đến cho người đoc
những bất ngờ , thú vị. Chế Lan Viên từ ng viết: “
Đừng làm các câu thơ quá dài” , “ Đừ ng viết những câu thơ quá ngắn ” ( Thơ về thơ).
Sự đổi thay biến thiên của lic̣ h sử đòi hỏi các nhà thơ không chỉ biết
đắm chìm trong cả m xúc , mà phải biết lý giải các vấn đề của hiện thực . Do
vâỵ , sự thay đổi về cấu trúc thơ trong thơ Chế Lan Viên là môt
sự tất yếu . Bên
cạnh đó, với những câu thơ tự do mở rôn ngọt ngào ,sâu sắc hơn:
g càng làm những hình ảnh thơ thêm
“ Những ngà y tôi sống đây là ngà y đep Dù mai sau đời muôn vạn lần hơn:
hơn tất ca
Trái cây rơi vào áo người ngắm quả, Đường nhận loại đi qua bóng lá xanh rờn,
Măt
trờ i đến môi
ngà y như khá ch la,
Găp
môi
măt
ngườ i đều muốn ghé môi hôn...”
( Tổ quốc bao giờ đep thế này chăng?)
Có thể nói , sự mở rông câu thơ của Chế Lan Viên không những phu
hơp
với khả năng phản ánh , mà còn phù hợp với tư duy nghệ thuật giàu tính
chất triết lý, chính luận, giàu khả năng tổng hơp, khái quát của Chế Lan Viên.
Là một người luôn có nhiều trăn trỏ trên con đường đổi mới , Chế Lan
Viên đã từ ng mở rông kích thước các dòng thơ , câu thơ. Trong những bài thơ
của Chế Lan Viên có những câu thơ lên đến 32 chữ:
“Nhà thi sĩ như con chim bói ca, mắt bao gồm
đầm hồ bá t ngá t, phải thấy cả tam thiên mẫu
của đời, trướ c khi lao và o bắt môt chiếc cá con”
( Nghĩ về nghề, nghĩ về thơ, nghĩ...)
Do yếu tố tất yếu của lic̣ h sử , thơ Chế Lan Viên có thêm tính chính chính luận . Tuy nhiên trong thơ Chế Lan Viên hai yếu tố cảm xúc và suy
tưởng luôn có sự hài hòa kết hơp
chăṭ chẽ với nhau.
Có những bài thơ đ ược Chế Lan Viên viết rất dài khi có nhu cầu bình
luâṇ , phân tích bằng lý le, chứ ng cứ sắc sảo:
“Tự do quá cũng giết chết thơ như gò bó
Kỷ luật bắt ta tìm vàng ở ngay trong đất thó Còn tuyệt đối tự do thì biến hoa thành ra cỏ Bởi xô bồ”
( Tự do và thơ )
Có thể nói rằng Chế Lan Viên là người mở đường và có nhiều đóng góp
cho nền thơ ca Viêṭ Nam hiên thơ Chế Lan Viên.
3.1.2. Thơ tứ tuyệt
đaị . Qua đó đã tao
nên nhiều kiểu tư duy trong
Qua những bài tứ tuyệt của Chế Lan Viên , chúng tôi nhận thấy không có bài nào thể hiện đúng theo tinh thần thơ tứ tuyệt (tuyêṭ cú ) của Đường Thi. Nghĩa là chúng không phải là những biến t hể, phân thân của thơ bát cú theo
kiểu cắ t thành 4 câu đầu, 4 câu cuối hoăc
4 câu giữa. Thơ tứ tuyê t
Chế Lan
Viên đa daṇ g từ tiết tấu, vần điêu đêń các phương thứ c tu từ khác.
Trong 15 tâp
thơ ( từ Điêu tà n đến Di cảo thơ ), Chế Lan Viên đã ưu
tiên sử dung tứ tuyêṭ n hư thể loaị sở trường . Đặc biệt trong các tập Ánh sáng
và phù sa (36/69 bài), Đối thoại mới ( 45/68 bài), Hái theo mùa (44/76 bài), Hoa trên đá (32/86 bài), Ta gử i cho mình (17/39 bài), Di cảo thơ I (54/158 bài), Di cảo thơ II (76/193 bài) và Di cảo thơ III (69/216 bài). Với tỉ lê ̣này ,
Chế Lan Viên đươc
xem là người có số lươn
g thơ tứ tuyêṭ nhiều hơn cả , thể
hiên
tài năng và trí tuê ̣của ông ở phần tinh tế và hiển minh nhất.
Trong thơ tứ tuyêṭ củ a Chế Lan Viên thì về hình thứ c rất đa daṇ g . Ông
sử dun
g đủ moi
kiểu : lục bát , 5 chữ, 6 chữ, 7 chữ, 8 chữ và thể tự do với
những câu dài ngắn khác nhau.
Về cách gieo vần , Chế Lan Viên sử dun
g tất cả các kiểu gieo vần củ a
thơ ca dân tôc
, nhưng có sự kết hơp
đan xen , có phá cách và làm mới , có chú
ý luật hài âm và luật tương giao để tạo tính nhạc cho thơ . Ông có cách gieo vần cổ truyền kiểu 1-2 4
“Đứ ng ngã ba đườ ng hoa gao
son
Ngườ i tình nhân đỏ chói môi hôn Xe ta qua mãi mà không dứ t Chiều tối mà u son đỏ chói hồn”
(Hoa gao son)
Trên đây là những đăc
điểm nổi trôi
trong thơ tứ tuyêṭ Chế Lan Viên .
Xuân Diêu
lúc sinh thời luôn ca ngơi
thơ tứ tuyêṭ Chế Lan Viên vừ a hiên
đaị ,
vừ a mang vẻ đường thi, luôn tao
3.2. Ngôn ngữ
ra sự mới mẻ bất ngờ , ẩn tàng, triết lý.
Chế Lan Viên nhân
thứ c đươc
tầm quan tron
g của ngôn ngữ trong sáng
tạo nghệ thuật, nên ông đã dày công trong viêc
lưa
chon
v à sử dụng ngôn ngữ
nghê ̣thuâṭ nhằm tao
nên vẻ đep
riêng , mang đâm
dấu ấn trong sáng tác của
mình. Trong thơ Chế Lan Viên ta dễ dàng nhân biêṇ .
ra ngôn ngữ mang tính hùng
Ngôn ngữ hùng biên
trong thơ Chế Lan Viên thể hiên
rõ nhất trong
những bài thơ thời kỳ kháng chiến chống Mỹ . Nhiều từ ngữ đươc
Chế Lan
Viên sử dun
g nhằm thể hiên
nổi bâṭ hào khí của dân tôc
như : “thế cuôc
sông
Hồng”,“hoa chiến đấu”,“dâp
tắt muôn trù ng nử a đan
” ,“trong lử a đạn xông
pha”, “bằng moi
giá ”,“vũ khí tiến công” ,“sú ng chắc trong tay” ,“thần chiến
thắng”,“cả đất nướ c cườ ng trá ng lên” ,“đôi
triêu
tấn bom mà há i măt
trờ i
hồng”,“quât thù”,...
ngã bon
xâm lăng” ,“đuổi xe tăng” ,“hạ trưc
thăng rơi” ,“hạ ke
Thơ chính luân không chỉ có trong thơ Chế Lan Viên mà còn có trong
thơ của nhiều nhà thơ khác như : Sóng Hồng, Tố Hữu. Nhưng có lẽ Chế Lan
Viên nổi bâṭ hơn , thơ ông phát triển đăc 75.
biêṭ maṇ h mẽ trong những năm 65-
Trong thời kỳ chiến tranh, đăc
biêṭ là thời chống Mi,
tư duy chính tri ̣co
những ảnh hưởng trưc tiêṕ đêń tư duy thơ và chi phối cách viêt́ của các nha
thơ. Điều đó đã tao
cho thơ chống Mi ̃ môt
đăc
điểm quan tron
g đó là chấ t
chính luận . Thơ chính luân trong những năm kháng chiêń chống Mi ̃ thường
hướng tới những vấn đề triết hoc
, những vấn đề có ý nghia
xã hôi
lớn lao . Do
vâỵ , giọng thơ những áng văn chính luận rất uyên bác . Trong Văn hoc Vi ệt
Nam, có rất nhiều nhà thơ đã viết với phong cách chính luận này như : Hoàng Trung Thông, Tố Hữu . Trong những bài thơ như : Hoan hô chiến sĩ Điêṇ Biên, Ta đi tớ i tính chính luận đã nổi lên trong thơ Tố Hữu như một yếu tố
chủ đaọ . Có thể coi đây là bước phát triển mới trong phong cách và tư duy thơ
Viêṭ Nam.
Nếu như trước đây thơ chỉ quan tâm đến sự giai bày thì giờ đây trước
yêu cầu của môt
cuôc
kháng chiến với môt
hiên
thưc
chiến đấu dữ dô ̣ i có ý
nghĩa dân tộc và thời đại sâu sắc đòi hỏi thơ phải tham gia trực tiếp vào cuộc
chiến đấu với tất cả khả năng và sứ c maṇ h của mình . Trước yêu cầu của hiên
thưc
, bằng những đăc
trưng cơ bản của mình , thơ chính lu ận đã xông thẳng
vào các sự kiện ,các vấn đề nóng bỏng của xã hội để phản ánh được cuộc sống
môt
cách chân thưc
nhất . Qua đó , nhằm muc
đích kêu goi
moi
người đấu
tranh, chỉ ra phương hướng hành động, vạch ra con đường đi tới tương lai cho dân tôc̣ .
Do yêu cầu của tính thời sự, của đối tượng phản ánh và nhiệm vụ đánh
giăc
nên trong thơ chính luân
sự lâp
luân
có tính lôgic đ ã lấn át tư duy hình
tươn
g, trong môt
bài thơ có sứ c chứ a sự kiê ̣ n lớn, về hình thứ c nó gần giống
như môt
bài văn xuôi . Thơ chính luân
là sản phẩm của cuôc
kháng chiến
chống Mi ̃ , là yêu cầu tất yếu của thời đại mới . Phong cách chính luân đã trơ
thành phong cách chủ yếu của cả một nền thơ “từ chỗ là đăc
điểm của môt
và i
nhà thơ dần trở thành đặc điểm chung về phong cách của cả một nền
thơ”.Trong thơ chính luân , Chế Lan Viên là tác giả tiêu biêủ và có nhiêù
thành công nhất – có thể coi đó là sở trường của nhà thơ trong sáng tác . Thơ
chính luận Chế Lan Viên , chủ yếu là sự phán xét , bình giá, suy luân về con
người và thời đaị , về chiến tranh và những vấn đề của xã hôi . Những điêù ấy
là do yêu cầu của hiện thực mới - hiên
thưc
Cách maṇ g . Có thể xem đây là
bước phát triển mới của phong cách Chế Lan Viên trong thơ chống Mi.
Thơ chính luân trong sáng tác của Chế Lan Viên trải dài và nằm rải rác
xuyên suốt các tâp
thơ. Tuy nhiên sự khẳng điṇ h thơ chính luân
Chế Lan Viên
phát triển rực rỡ nhất là những bài thơ thời kì kháng chiến chống Mĩ.
Trước Cách maṇ g , trong thơ Chế Lan Viên âm hưởng chính là sự đổ vỡ, là sự xót xa trước cảnh đất nước Chàm đổ n át. Đó là tâm traṇ g buồn đau
ảo não của một tâm hồn thơ đang bế tắc trước cuộc đời , chưa tìm đươc đường đúng đắn cho thơ.
con
Khi Cách Maṇ g tháng Tám thành công , dưới ánh sáng của lý tưởng
Đảng và Bác, nhà thơ đã tự giả i thoát cho mình, đã tự xác điṇ h đươc vii ̣trí va
trách nhiệm của mình đối với nhân dân , đối với dân tôc
. Nhà thơ đã có cái
nhìn xúc động chân thành đối với cuộc sống . Cái tôi riêng tư trong thơ Chế Lan Viên đã dần dần bị cái ta lấn át , cái tôi cá nhân đã phát triển , đã đươc̣ nâng lên thành cái ta khái quát , cái ta nhân danh cuộc chiến đấu của toàn dân
tôc
để “ ngôn luân
,triết luân
”. Chế Lan Viên đã có nhiều cố gắng , suy nghi
tìm tòi để chuyển hướng, để tìm một cách biểu hiện mới cho thơ theo kịp với yêu cầu của thời đaị.
Trong tâp
thơ “ Gử i cá c anh” đã đánh dấu môt
mốc trong bước chuyển
biến, đánh dấu sự thành công trong bước đầu chuyển hướng sáng tác thơ của
Chế Lan Viên. Dường như lúc này tâm hồn nhà thơ mở rôn
g để đón nhân
ánh
sáng của lý tưởng , đón nhân
cuôc
sống với tất cả những khía caṇ h , những
biến đôn
g đổi thay của nó . Nhà thơ Chế Lan Viên đã hăm hở đi vào c uôc
kháng chiến hòa mình với cuộc sống chiến đấu của nhân dâ n. Dưới ánh sáng của Cách mạng khi đón nhận cuộc sống mới , Chế Lan Viên đã có ý thứ c sáng tác thơ ca để phục vụ kịp thời yêu cầu của cuộc kháng chiến. Hoàn cảnh đó đã
tạo cho Chế Lan Viên viết được một số bài thơ có âm hưởng khỏe khoắn với
những cách biểu hiên
mới đôc
đáo hơn.
Chế Lan Viên đã viết môt số bài thơ ở daṇ g “ chào mừng” xuất phát tư
nhu cầu muốn ca ngơi
chủ ng hĩa anh hùng cách mạng của nhân dân và từ yêu
cầu đánh giăc
của thơ . Chế Lan Viên đã đi tìm môt
bước phát triển mới về
hình thức biểu hiện thơ trong khi thử nghiệm cách viết mới này.
Đến tâp
thơ “ Ánh sáng và phù sa ” ánh sáng lý tưởng soi rọi và phù sa
của cuộc đời bồi đắp , Chế Lan Viên đã đón nhân
cuôc
sống mới bằng những
cảm xúc và niềm vui của người nghệ sĩ . Nhà thơ đã mở rộng tâm hồn mình để đón nhận và thể hiện cuộc sống ở nhiều góc đô ̣khác nhau với nhiều cung
bâc
tình cảm khác nhau . Nhà thơ đã nhìn nhận hiện thực của cuộc sống với
cái nhìn tỉnh táo đầy suy nghĩ . Hình ảnh và ngôn ngữ thơ đã có nh ững biến
đổi khá sinh đôn
g . Do vây
, thơ ông thời kỳ này đã găṭ bỏ đươc
tiếng nói tư
nhiên và tư duy siêu hình bí ẩn của thơ Chế Lan Viên trước Cách Maṇ g . Sư thay đổi ấy đã khiến nhà thơ viết về hình ảnh đất nước , về nhân dân ....cũng có sự đổi khác . Thiên nhiên đất nước trong thơ ông đã có cái lung linh của màu sắc và thấm đượm tình người.
Chế Lan Viên vân
say sưa tìm kiếm môt
hướng đi mới cho thơ trong
khi thể hiên
hình ảnh Tổ quốc nhân dân. Nhà thơ đã có ý thức đưa sự suy nghĩ
vào trong thơ, các thể thơ cũng được sử dụng một cách triệt để nhất là loại thơ
tự do và thơ văn xuôi để phản ánh hiên những năm kháng chiến.
thưc
chiến đấu của dân tôc
trong
Những năm 60 – những năm cao trào của cuôc
chiế n đấu , khi ma
những âm thanh của cuôc
chiến tranh đã vang đi tân
“ thôn cù ng ngõ hẻm”
Chế Lan Viên laị tiếp túc viết “ Hoa ngà y thườ ng - chim bóa bão ”. Trong tâp
thơ này Chế Lan Viên không những có những sáng tao về đề tài , về cảm hứng
thơ ca mà còn cả sự sáng tao
trong nghê ̣thuât
. Chế Lan Viên đã khẳng điṇ h
thơ cần hành đôn
g , phải chiến đấu ch o sự nghiêp
và lý tưởng của nhân dân
qua những tìm tòi , những suy nghi ̃ về cuôc
đời , về thơ . Trong cuô c
kháng
chiến sôi nổi đó , mỗi con người như đều mang trong mình tất cả sứ c maṇ h của dân tộc , của đất nước , của truyền thống lịch sử bốn ngàn năm . Những cảm quan lịch sử , cảm hứng của thời đại đánh Mĩ đã vang vào trong thơ Chế Lan Viên những âm hưởng h ào hùng của khí thế Cách mạng, có sức phát hiện
tổng kết sâu xa của môt trí tuê ̣sắc sảo và cảm xúc chân thành.
Với muc
đích và hành đôn
g “thơ cần có ích”, Chế Lan Viên đã sử dung
ngòi bút của mình như một vũ khí chiến đấu sắc bén nhất . Trong thơ, tác giả
đã phát huy lối đánh đic̣ h sắc sảo hiêu quả của thơ châm biêḿ , đả kích, lời thơ
tung hoành trong những thể loai , những thể thơ khác nhau . Trong thơ, Chế
Lan Viên đã tấ n công kẻ thù môt
cách trưc
diên
rất quyết liêṭ . Thơ Chế Lan
Viên bên caṇ h những bài thơ nhằm muc đích tấn công và tiêu diêṭ kẻ thù , thơ
ông còn có những bài thơ dành cho cuôc
sống đời thường , cho viêc
ca n gơi
Tổ quốc và nhân dân . Thơ Chế Lan Viên đề câp đêń những vấn đề trung tâm
nhất, nóng bỏng nhất của thời đại , của cuộc sống nên Chế Lan Viên luôn
muốn tìm môt
cách nói trưc
tiếp. Trong thơ, tầm sâu tư tưởng của ý nghia
triết
lý, lâp
trường chính tri ,
tính chất kịp thời ...đươc
Chế L an Viên phát huy môt
cách cao đô ̣và hiêu
quả . Thơ Chế Lan Viên đã thưc
sự trở thành vũ khí sắc
bén trực tiếp tham gia vào cuôc
chiến đấu của dân tôc
với n hững sáng tao va
phát hiện cả về nội dung và hình thức nghê ̣thuâṭ.
Tâp
thơ “ Những bà i thơ đá nh giăc
” đã tiếp tuc
khẳng điṇ h thành công
của Chế Lan Viên trong thơ chính luận . Thơ ông trong giai đoan
này đươc
viết ở daṇ g phác thảo, bình luận với sức chứa sự kiện lớn, tính thời sự cao. Do
vây
thơ Chế Lan Viên đã ca ngơi
đươc
Tổ quốc , ca ngơi
Đảng và Bác bằng
những tình cảm chân thành nhất . Thơ ông đã vac̣ h măṭ đươc
kẻ thù ở những
khía cạnh, những phương diên khác nhau . Chế Lan Viên luôn có những tìm