Thơ chính luận Chế Lan Viên từ góc nhìn tư duy nghệ thuật - 8


duy, làm cho tư tưởng bay lên thành hình tương. Những vấn đề to lớn của dân

tôc̣ , của giai cấp xã hội loài người là nội dung chính đặt ra trong những tác phẩm.

Thơ chính luân

cũng thường dùng những khái niêm

triết hoc

để phân

tích thế giới khách quan. Có những trường hợp nhà thơ trực tiếp phát biểu

công khai những quan điểm chính tri ̣của mình trước những sự kiên của đời

sống. Những chính kiến, quan điểm, những phân tích, những phán đoán chính

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 131 trang tài liệu này.

luân

sẽ tao

Thơ chính luận Chế Lan Viên từ góc nhìn tư duy nghệ thuật - 8

thành măṭ chủ yếu của hình tươn

g thơ . Quan điểm chính tri ̣bôc lô

công khai và trưc tiêṕ trong thơ, tạo nên chất thép, chất chiêń đấu của thơ ca.

Như văn học chính luận truyền thống, thơ chính luân thường dùng tư duy

lôgic chăṭ chẽ và ngôn ngữ chính luân đanh theṕ , để phân tích , lý giải, biên

luâṇ , bảo đảm được tính nhất quán không hề mâu thuẫn trong mạch suy nghĩ

phân tích, tạo nên sức thuyết phục và lôi cuốn mạnh mẽ . Thơ chính luân đa

góp cho văn học nhiều tiếng nói mới : tiếng nói dõng dac

, buôc

tôị , vạch mặt

kẻ thù. Tiếng nói tranh luân , đối thoaị . Tiêń g nói mỉa mai châm biêḿ . Tiêń g

nói kêu gọi thức tỉnh. Tiếng nói cổ vũ ngơi

ca ...Tất cả đều đươc

đan cài trong

môt

bài thơ chính luân

. Chính vì thế thơ chính luận có sức chiếm lĩnh rất

mạnh không phải ở những dòng cảm xúc , sự đa daṇ g của hìn h ảnh thơ , mà chính là ở chất thép cuả tư tưởng, sự sắc sảo của tư duy , ở những luận điểm sắc bén.

Hòa chung vào dòng chảy lịch sử ấy , cùng với một nội dung phong phú ,

thơ chống Mi ̃ Chế Lan Viên đánh dấu môt bước phát triên̉ mới về phong cách

nghê ̣thuât

. Nếu như trước Cách Maṇ g , giọng thơ Chế Lan Viên ảo não, lạnh

lẽo, điên loan, thì đến “ Ánh sáng và phù sa” là cái chân thật của cuộc số ng

́i. Đặc biệt đến những tập thơ chống Mĩ , Chế Lan Viên có nhiều tìm tòi ,

sáng tạo , thể hiên

cuôc

sống môt

cách phong phú đa daṇ g trên nhiều măt .

Trong “Ánh sáng và phù sa” tuy không còn cái lẻ loi , nhưng vân còn cái gì


quẩn quanh. Đến “Hoa ngày thường chim báo bão” giọng thơ mới thực sự cởi mở và gần gũi hơn.

Có thể coi thơ chống Mĩ Chế Lan Viên là một sự khẳng điṇ h trong

phong cách. Điều đó là hê ̣quả tất yếu của cuôc sống chiêń đấu củ a dân tôc .

Trong những bài thơ chống Mi ̃ , Chế Lan Viên đã đến với tuyến đầu cuôc

chiến đấ u của dân tôc

và thời đai

. Trong những bài thơ giai đoan

này , hiên

thưc

đấu tranh của nhân dân đươc

đăṭ lên hàng đầu trở thành đối tươn

g cảm

nghĩ và và thể hiện trực tiếp . Đây chính là một bước phát triển và khẳng định

thơ chính luâṇ

Qua môt

trong sáng tác của Chế Lan Viên.

quá trình hình thành và phát triển theo chiều dài của lic̣ h sử ,

thơ Chế Lan Viên đã khẳng điṇ h vi ̣trí và tầm quan tron

g của thơ chính luận

trong nền thi ca dân tôc

tao

nên môt

phong cách nghê ̣thuâṭ đôc

đáo như môt

đăc

sản riêng của mình.

Chế Lan Viên bước lên thi đàn Viêṭ nam với tâp


thơ đầu tay “Điêu tà n”

đã ̀ ng là m xôn xao dư luân

môt

thời . Trong “Điêu tà n” âm điêu

chính là

đổ vỡ, là tâm trạng đau buồn , cô đơn đến kinh kh ủng của một cá i tôi bất lưc

đến thảm hại . Xuyên suốt tâp

thơ là môt

tiếng rên dài tuyêṭ von

g . Cảnh đất

nước huy hoàng đổ nát , lo sơ ̣ trư ớc tương lai đen tối là nội dung chính trong

tâp

thơ này. Chính vì vậy trong thời kỳ này Chế Lan Viên đã có nhiều bài thơ

nói lên nỗi day dứt của một đất nước đau thương , đổ nát. Nhà thơ đã tìm cho mình những “ tinh cầu” , “vũ trụ” để làm nơi lẩn tránh hiện thực , tự giam mình trong những “tháp nghĩ”, “đài thơ”.

Cách Mạng tháng Tám thành công , như môt

ngon

gió ́i đã giải thoát

cả một lớp văn nghệ sĩ đang bơ vơ chưa tìm được hướng đi . Chế Lan Viên đa

bước ra môt

ngày mới đầy ánh sáng , từ bỏnhững tinh cầu giá lan

h”, những

giấc môn

g triền miên trong trăng sao và tình ái.


Tâp

thơ “ ̉ i cá c anh” đươc

viết trong kháng chiến đã đánh dấu bước

chuyển biế n dầu tiên c ủa Chế Lan Viên . Cuôc

sống mới đã ùa vào trong thơ

Chế Lan Viên môt

cách maṇ h mẽ , tươi mới , xao đôn

g với vẻ nguyên sơ va

trần trui

của nó . Nhà thơ đã có ý thức sáng tác thơ để phục vụ kháng chiến ,

hăm hở đi vào cuôc

khá ng chiến. Do vây

cách diên

đaṭ cũng dễ hiểu phù hơp

́i quần chúng nhân dân . Trước những chất liêu

sống của hiên

thưc

Chế Lan

Viên đã viết đươc

môt

số bài thơ mang hơi thở của hiên

thưc

lúc bấy giờ như

Trườ ng Sơn ”, “̃a cơm thườ ng trong bản nhỏ ”....Xuất phát từ nhu cầu

muốn trình bày nhân

thứ c về chính tri ̣và triết lý, từ nguyên

von

g muốn thơ co

tác dụng cổ vũ và trực tiếp “ chào mừng” (1950), có thể coi là những thí

nghiêm

đầu tiê n của Chế Lan Viên theo hướng này . “Chào mừng” không chi

là tiếng reo vui chiến thắng , mà còn muốn tuyên truyền chiến thắng. Sứ c khái quát cao là đặc điểm ta bắt gặp trong những sáng tác thời kỳ này . Câu thơ về

nghê ̣thuât Lan Viên:

đã có dáng dấp quen thuôc

sau này trong những sáng tác của Chế

“Ngà y mai chú ng ta xòe cá nh lử a bao

la của những chiến dic̣ h oai hù ng.

Ngày mai chúng ta tháo cái đê ngăn trượng

của những cuộc phân công trọng đại. Chiều hôm nay trờ i Đô Lương treo đỏ những tin mừ ng”

(Gử i các anh)

Chế Lan Viên cũng đã thí ngh iêm

môt

cách diên

đaṭ mới , cách nói gần

gũi với văn xuôi vào thơ và ít nhiều cũng đã có những thành công nhất điṇ h.

Những năm kháng chiến gian khổ chống Pháp qua đi , dân tôc

ta sống

trong những năm đầu tiên hòa bình và cuôc

sống mới . Với tâp

thơ “ Ánh sáng

và phù sa ” Chế Lan Viên đã đón nhân

cuôc

sống mới bằng những tâm traṇ g


và cảm xúc lành mạnh . Những cảm xúc , những rung đôn

g đươc

tâm hồn nha

thơ mở ra từ nhiều góc đô ̣để cảm nhân

cuôc

sống.

Có thể nói hành trình từ “ ̉ i cá c anh” đến “ Ánh sáng và phù sa ” la

môt

bước tiến mới cả về chất và lươn

g , cả về nội dung và nghệ thuật . Tâp

thơ

đã chứ ng tỏ Chế Lan Viên có m ột cái nhìn thật tỉnh táo . Chế Lan Viên đã

bỏ những cảm xúc trữ tình bi đát, đem vào trong thơ môt niêm̀ vui lành maṇ h .

Chính vì vậy hình ảnh và ngôn ngữ trong thơ khá sinh đôn

g. Trong “Ánh sáng

và phù sa ” cảm hứ ng chính vân là cảm hứ ng về đất nước . Nó khác hẳn m ối

sầu hân

trong “ Điêu tà n”, thay vào đó là thiên nhiên đất nước lung linh màu

sắc và thấm đươm tình người . Ngoài chủ đề về đất nước , Chế Lan Viên còn

nói đến tình cảm chân thành của mình với chế độ , với nhân dân , lòng tin tưởng biết ơn của mình với nhân dân đất nước.

Tuy “Ánh sáng và phù sa” là tập thơ trữ tình, nhưng chúng ta cũng thấy

ở đây Chế Lan Viên vẫn tiếp tục mạnh dạn tìm một hướng đi cho thơ . Trong những bài thơ như “ Thơ văn xuôi” , “Tà u đến tà u đi” , “Cà nh phong lan bể”

.....đã làm tiền đề cho sự thành công của hàng loaṭ bài thơ “chính luâṇ ” , “văn

xuôi” ở những tâp

thơ sau . Trong những bài thơ ấy luôn có sự kết hơp

giữa

những hình tươn mẽ.

g thơ với những tìm tòi sáng tao

có ́ c thuy ết phục mạnh

Bước vào những năm sáu mươi - những năm cao trào của xây dưn

g va

chiến đấu, Chế Lan Viên tiếp tuc

viết “ Hoa ngà y thườ ng –chim bá o bão”. So

́i những tâp

thơ trước, đây không chỉ là môt

bước tiến mới về đề tài mà còn

về cảm hứ ng thơ ca và sự sáng tao

trong nghê ̣thuât

. Với ý nghia

đó Ánh

sáng và phù sa” khép lại một con đường đi , “Hoa ngà y thườ ng chim bá o

bão” ̉ ra môt chăṇ g đường mới . Trong những trang thơ nghi ̃ về thơ , Chế

Lan Viên đã khẳng điṇ h thơ phải hành đông , thơ là câu hỏi,là đặt một vấn đề ,

đồng thời cũng tìm đến môt lời giải đáp.


Trong “Những bà i thơ đá nh giăc ”, Chế Lan Viên đã phát huy lối đánh

đic̣ h sắc sảo của thơ đả kich, đi vào truc

diên

tấn công kẻ đic̣ h ở những măṭ cơ

bản nhất. Nhà thơ vạch trần bản chất gian sảo của kẻ thù , có lúc căm giận, xót

xa khi nghi ̃ đến những đau thương mất mát của dân tôc . Với“Hoa ngà y

thườ ng chim bá o bão ” tình cảm lui về phía sau , lý trí vượt lên như một cảm hứ ng thuần nhất . Chế Lan Viên từ ng khẳng điṇ h “ Thơ cần có ích - Hãy bắt đầu từ nơi ấy mà đi ”, nhà thơ muốn câu thơ phải được đường ngắm thẳng ,

sao cho “viên đan

vut

ra liền tớ i đích” (Nghĩ về nghề , nghĩ về thơ ). Nhà thơ

muốn tìm cách nói trưc tiêṕ nhất , cấp bách nhất của thời đaị nóng bỏng .

Nhiều bài thơ trong “Hoa ngà y thườ ng chim bá o bão ” mang đâm

nét tính

chất anh hùng ca thời đai

. Nhà thơ đã biểu hiện chủ nghĩa anh hùng cách

mạng trong thơ một cách độc đáo . Thơ đã thưc sự trở thành một vũ khí sắc

bén, trưc

tiếp tham gia vào cuôc

kháng chiến chống Mĩ của dân tộc. Chế Lan

Viên đã biết tân

dun

g m ột cách triệt để mọi kinh nghiệm và sở trường của

mình trong các tập thơ trước. Từ môt đốm lử a nhỏ nhoi của lòng yêu nước , tư

môt

tư duy năng đôn

g giàu suy tưởng , từ môt

thói quen hay dùng những khá i

niêm

đồ sô ̣: thế giớ i, thiên hà , vũ trụ, tinh cầu đã đươc

nhà thơ tiếp tuc

phát

triển ở những tâp

thơ giai đoan

sau.

Trong “Đường vào thơ’ Lê Đình Ky ̣nhân

xét “ môt

tá c phẩm ra đờ i no

là sự tiếp tục của những tác phẩm trước (phủ nhận siêu hình) nhưng không

phải là một sự lặp lại quẩn quanh”[46,164]. Nhân

xét đó hoàn toàn chính xác

́i quá trình hình thành môt phong cách nghê ̣thuâṭ trong thơ Chế Lan Viên .

́i những sáng tao

nghê ̣thuâṭ có ý nghia

khẳng điṇ h ấy “Hoa ngà y thườ ng -

chim bá o bão ” đã ̉ ra môt chăṇ g đường mới trong thơ Chế Lan Viên -

phong cách suy tưởng , chính luận . Cũng chính từ thành tựu này , Chế Lan

Viên tiếp tuc

khẳng điṇ h mình môt

cách vững vàng trong “ Những bà i thơ

đá nh giăc̣ ” và hàng loaṭ tác khẩm khác về sau này .


1.3.3. Thơ chính luân

trong sư ̣ nghiêp

sá ng tá c củ a Chế Lan Viên

Thơ chính luân

trong sự nghiêp

sáng tác của Chế Lan Viên : coi đó như

môt

daṇ g thơ đăc

biêṭ, tổng hợp.

Thơ chính luân

là sản phẩm củ a cuôc

kháng chiến chống Mi ̃́ u nước,

là yêu cầu tất yếu của thời đại mới . “̀ chỗ là đăc

điểm của môt

và i nhà thơ

dần dần trở thà nh đăc

điểm chung về phong cá ch của môt

và i nhà th ơ

[40,56]. Trong đôi

ngũ sáng tác đông đảo ấy ta vân

nhân

ra môt

tiếng nói

riêng, môt

phong cách riêng , môt

khuôn măṭ riêng của Chế Lan Viên không

thể trôn

lân

. Là một người không ưa dễ dãi , Chế Lan Viên đã không ưa môt

cái gì xuôi chiều. Với mỗi hiên

tươn

g , mỗi vấn đề , nhà thơ đều muốn đi vào

chiều sâu, bề trong của nó - để tìm tòi, khám phá, phát hiện những cái mới có ý nghĩa sáng tạo nghệ thuật. Chế Lan Viên từ ng cho rằng:

“Dù là ngoc

thì cũng nhiều viên ngọc.

Chứ đâu phải cứ xanh xanh vin

h viên

môt

mà u trờ i”

Chế Lan Viên luôn tìm tòi môt

phương thứ c biểu hiên

́i cho thơ

mình. Đặc biệt trong nh ững bài thơ chính luận , nhà thơ thường sử dụng lối cấu tứ tổng hợp với tầng tầng lớp lớp nghĩ suy.

“Thơì sự hè 72 – Bình luận” là một tứ th ơ tiêu biểu cho daṇ g thơ tổng

hơp

, khái quát của nhà thơ . Trong khuôn khổ môt

bài thơ lớn , nhà thơ đ ã đặt

ra rất nhiều vấn đề , mỗi vấn đề đươc

xuất phát từ môt

̀ riêng biêt

, đươc

soi

sáng từ nhiều góc độ và nó được liên kết với nhau bằng một cảm hứng thi ca

thống nhất tao

thành môt

bài thơ đôc

lâp mà vân

bảo đảm đươc

n ội dung và

tính nghệ thuật. Điều đó đươc

thể hiên

trong những bài thơ lớn như “ Thờ i sư

hè 72 - Bình luận” của nhà thơ.

Về hình thứ c, câu thơ Chế Lan Viên cũng có những tìm tòi thể nghiêṃ và nhà thơ cũng đạt được những thành công nhất định . Với ý điṇ h b ao trùm

hiện thực trên một diện rộng , câu thơ của Chế Lan Viên giàu lươn

g thông tin ,


nhà thơ phá vỡ khuôn khổ và nhịp điệu quen thuôc

tao

ra những câu thơ dài

rôn

g có ́ c chứ a lớn . Chế Lan Viên đã ̉ dun

g rất n hiều cách nó i như: nói

bóng, nói lượn quanh, cách đối chữ, đối hình ảnh:

“Buôn Mê Thuât

ngà y 10 tháng 3 đòn điểm huyêt

tuyêt

̀ i.

Rụng công trên Plây cu 18,19 tháng ba giặc tháo chạy tơi bời.

Ngày 26 tháng 3 các vua xưa ở Ngọ môn lại cúi đầu dướ i sao

vàng rực rỡ.

Ngày 29 tháng 3 thiết giá p ta tiên hai hà ng và o sân bay Nướ c Măn.

Đà Nẵng đây chỉ môt

nghìn quân ta mà mườ i muôn lin

h nguỵ

chử a hoà n hồn.

Tổ quốc thu về Bá n đảo Sơn Trà và những Ngũ há nh sơn”.

(Chế Lan Viên-Hái theo mùa Tr 114).

Trong thơ Chế Lan Viên, hai bài thơ “Bánh ve” như những tuyên ngôn trong thơ Chế Lan Viên:

“Sau này anh đọc thơ tôi nên nhớ Có phải tôi viết đâu? Một nửa

và “Trừ đi” có thể xem

Cái cần viết vào thơ, tôi đã giết đi rồi! Giết một tiếng đau, giết một tiếng cười, Giết một kỷ niệm, giết một ước mơ,

Tôi giết cái cánh sắp bay...trước khi tôi viết

Tôi giết bão táp ngoài khơi cho được yên ổn trên bờ Và giết luôn mặt trời trên biển,

Giết mưa và giết cả cỏ mọc trong mưa luôn thể Cho nên câu thơ tôi gày còm như thế

Tôi viết bằng xương thôi, không có thịt của mình. Và thơ này rơi đến tay anh

Anh bảo đấy là tôi?


Không phải!

Nhưng cũng chính là tôi - người có lỗi! Ðã giết đi bao nhiêu cái

Có khi không có tội như mình!”


“Chưa cần cầm lên nếm, anh đã biết là bánh vẽ Thế nhưng anh vẫn ngồi vào bàn cùng bè bạn Cầm lên nhấm nháp.

Chả là nếu anh từ chối

Chúng sẽ bảo anh phá rối Ðêm vui

Bảo anh không còn có khả năng nhai Và đưa anh từ nay ra khỏi tiệc...

Thế thì đâu còn dịp nhai thứ thiệt? Rốt cuộc anh lại ngồi vào bàn Như không có gì xảy ra hết

Và những người khác thấy anh ngồi, Họ cũng ngồi thôi

Nhai ngồm ngoàm...”


( Trừ đi)


(Bánh vẽ)

Tuy có môt

số han

chế trong sáng tác song chúng ta không thể không

phủ nhận những thành công mà Chế Lan Viên đã đạt được . Là một nhà thơ

có phong cách nghệ thuật độc đáo , ông đã có nhứ ng đóng góp quan trong vào

sự phát triển của nền thơ hiên

đaị Viêṭ Nam . Và với những tìm tòi sáng tạo

trong nghê ̣thuâṭ , Chế Lan Viên đã góp môt tiêń g nói ri êng khẳng điṇ h vi ̣tri

quan tron

g của mình trong thơ chính luân

nói riêng , trong nền thơ ca Việt

Nam nói chung

Xem toàn bộ nội dung bài viết ᛨ

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 19/02/2024