Cảm Hứng Dân Tộc Thời Đại Và Tư Duy Biện Chứng Lịch Sử


Lan Viên không thể để thưc

tế này ngoài trường cảm xúc của mình . Chế Lan

Viên đã gây ấn tươn

g sâu sắc đối với moi

tâm hồn khi nói lên nỗi đau khổ, nói

lên lòng tiếc thương môt

dân tôc

, môt

nền văn minh đôc

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 131 trang tài liệu này.

đáo ấy, trong cái đau

khổ chung của cả dân tôc lúc bấy giờ.

Thơ chính luận Chế Lan Viên từ góc nhìn tư duy nghệ thuật - 10

Phải chăng khóc than dân tôc

Chàm để thứ c tỉnh chính dân tôc

mình, làm

cho tinh thần yêu nước của moi

người có môt

chiều sâu mới , lắng đon

g laị để

có dịp bung ra thành sứ c maṇ h mới . Chế Lan Viên không chỉ viết “Điêu tà n

cho dân tôc

Chàm mà nhà thơ viết cho chính dân tôc

Viêṭ Nam.

Trong “Điêu tà n” người ta không khỏi bỡ ngỡ khi bắt găp những hình

ảnh máu xương , sọ huyệt,...vì nó là chủ trương nghệ thuật của Chế Lan Viên ,

đó là sự cố tình phơi bày những hình ảnh của cái đau thương để tao “cảm giá c

đê mê, tê liêṭ ”. Tác giả “Điêu tà n” đã gây cho Hoài Thanh cái cảm giác “ đầu tôi choá ng vá ng , không còn biết mình là người hay ma” , sau khi đi vào thế giới “lạ lùng mà rùng rợn” của Điêu tà n.

“Cá i sọ trắng siêu hình” mà Chế Lan Viên nhìn ngắm thưc

chất la

những ý niêm , những tư tưởng siêu hình của ông , giúp ông giải phó ng khỏi

những khủng hoảng thưc

taị để hướng về cái không tồn tai

, cái phị hiện thực

bằng trí tưởng tương thần bí . Chính những “chiếc sọ ngườ i” ,“chiếc sọ dừ a’ ,

“xương khô” ,“đốm lử a ma trơi” ,“đầu lâu” ,“bãi tha ma” ,“đá y m ồ sâu”, “hồn”,“má u”...là nguồn cảm xúc của thơ:

“Và hồn, máu, óc, tim trong suối mưc̣

Đua nhau trà o lên giấy khú c buồn thương”


Chế Lan Viên say sưa triết luân

(Tiết trinh) với ma quỷ , với xương khô. Nước Chiêm

xưa, đối với ông , chỉ là một cảnh chợ chiều vắng ngắt, sớm tối đi về . Ông

nhai xương , uống tủy , ông chơi với trăng , ông đùa với sao ; ông lăṇ g nhìn

những hòn gac̣ h trong tháp Chàm theo nhau rơi rung ; nứ c nở khóc tình với


bóng người thiếu nữ đến tự nước non Chiêm. Nhiều hình ảnh về sự chết chóc, xương máu, sọ người, não tủy, thịt da được miêu tả tỉ mỉ đế n nỗi toàn bô ̣tâm trạng như bị xô lệch về một phía buồn thương đến tuyệt vọng:

“Hỡi chiếc sọ ta vô cù ng rồ dại

Muốn riết mi trong sứ c man

h tay ta

Để những giot

má u đà o còn đon

g lai

Theo hồn ta tuôn chảy những hồn thơ Ta muốn cắn mi ra từ ng mảnh nhỏ

Muốn điên cuồng nuốt cả khối xương khô”

( Cái sọ người).

Chế Lan Viên đã“tìm hiểu thưc

tiên

qua môt

thế giới hư vô do hồn ma

bóng quỷ dẫn dắt . Cái thế giới mông lung ấy đã khiến ông không còn giữ

đươc

cốt cách của môt

Chế Lan Viên thường nhâṭ nữa . Nhà thơ đã nhập thân

vào thế giới hư ảo với hồn ma bóng quỷ:

“Ta sẽ nhâp khớ p xương lên đỉnh so

Ta sẽ ca những giong của hồn điên

Để trôi đi ngà y thá ng năn

g ưu phiền”

( Điêu


nhac


điên cuồng)

Có thể nói cái chết và hư vô , tồn taị và sự sống luôn luôn là những căp̣ phạm trù thôi thúc nhà thơ đào sâu, bới kỹ để tìm những lời giải đáp . Nhà thơ

cũng hốt hoảng , sơ ̣ hai

, muốn bứ t mình ra khỏi thế giới ấy “Có ta không ?

Nắm giù m tay ta lai - Hãy bẻ giùm cây bút của ta đi” . Ba mươi bảy bài thơ

của “Điêu tà n” thể hiên

những khắc khoải , đau đớn của môt

linh hồn . Tìm

đến tận cùng của bóng tối và cái chết đau đớn ngụp lặn trong đó , hồn thơ siêu hình lôi ông vào cõi sâu của cõi rợn ngợp:

“Ai kêu ta trong cù ng thẳm hư vô

Ai ré o goi trong muôn sao chớ i vớ i


Nàng! Nàng! Nàng!

Thôi chính nà ng đang mong đơị ”


( Ngủ trong sao)

Chế Lan Viên đã đăt “Nà ng” vào một thê giới vĩ mô , trước cái vô cùng

vô tân

của không gian và thời gian . Khi đó Chế Lan Viên đã tạo ra một sự đối

lâp

giữa cái hữu han

và cái vô han

, giữa cái hiên

thưc

và hư vô . Thưc

chất do

tư duy siêu hình đã khiến ông tuyêṭ đối hóa cái tương đối và hoài nghi sự tồn tại hữu hình.

́i đaị dương ngôn từ của ý tưởng, bản thể con người như tan biến hẳn ,

thi nhân như chơi vơi giữa muôn nghìn sóng dồn dâp

, giữa muôn điêu

thần bi

của vũ trụ. Ông đã ẩn mình vào trong cái Tôi cuồng loaṇ , ở đó tư duy hướng vào trong để mặc sức thể hiệ n tâm traṇ g cá thể . Đó là tâm traṇ g buồn đến tê

liêṭ môi

giác quan.

“Điêu tà n” miêu tả môt “ cái tôi’ trữ tình năng đ ộng muốn tìm hiểu về

cảnh ngô ̣xung quanh , về bản thân mình . Và Chế Lan Viên rơi v ào bi kịch là

không có khả năng nhân thứ c, lý giải biết bao điều trong cuộc sống:

“Trờ i xanh ơi hỡi xanh khôn nói

Hồn tôi muốn hiểu chẳng cù ng cho”


( Đoc


sách)

Căn bêṇ h tâm tưởng lớn nhất của tác giả “Điêu tà n” chính là tâm trạng

buồn, buồn đến tuyê ̣ t von

g . Trong “Điêu tà n” nhà thơ đã bộc lộ nội tâm

không hề đơn giản, những traṇ g thái buồn, đau đớn, tuyêṭ von

g...là cái Tôi nôi

cảm tư duy hướng nội hoàn toàn . Tác giả như thu vào lòng mình cả một thế

giới đầy biến đông, môt

thưc

taị đổ nát, và những nỗi khao khát, u sầu.

Thơ Chế Lan Viên giàu triết lí mà vân rất thơ , không khô khan vì những

hình ảnh ông sử dụng có tính tượng trưng . Nhà thơ ít có những chi tiết sù sì ,

lấy thẳng thưc tê.́


2.1.2. Cảm hứng dân tộc thời đại và tư duy biện chứng lịch sử

Trái với quan điểm siêu hình , “quan điểm biên

chứ ng xem xé t sự vât

trong mối quan hê ̣vớ i cá c sự vât

khá c , trong sự vân

đôn

g vin

h viên

, biến đổi

thườ ng xuyên và trong sự phá t triển” [46,13]. Nếu như tư duy siêu hình tuyêt

đối hóa các măṭ đối lâp

, thì “tư duy biên

chứ ng là phản á nh mối quan hê ̣biên

chứ ng có trong thế giớ i khá ch quan , phản ánh sự vận động và phát triển củ a

mọi sự vật và hiện tượng . Vân

đôn

g và phá t triển là môt

thuôc

tính bản chất

của hiện thực”. “Giớ i tự nhiên là hòn đá thử và ng của phé p biên chứ ng ...Xét

đến cùng thì các sự vật đều diễn ra một cách biện chứng c hứ không phải siêu

hình rằng tự nhiên không phải là vĩnh viễn vận động đề trong môt

cá i vòng

luẩn quẩn luôn luôn lăp

lai

, mà phải trải qua một lịch sử thật sự” [13,13].

Phương pháp tư duy biên chứ ng là phương pháp tư duy chun g nhất, tốt nhất.

Chế Lan Viên đã ̉ dun

g chủ yếu phương pháp tư duy biên

chứ ng trong giai

đoan

́i . Trong thơ Chế Lan Viên vừ a có tính chăṭ chẽ của tư duy thơ biên

chứ ng vừ a có yếu tố trữ tình đằm thắm.

Nếu như trước Cách mạng nhà thơ còn mơ hồ với một thế giới siêu hình ,

bế tắc “Vớ i tôi tất cả như vô nghia” thì nay “Khi đã có hướ ng rồi” tư duy thơ

ông được khơi nguồn từ hiện thực , dần dần xóa nhòa ranh giới của cái ảo mơ

hồ. Những hình ảnh thơ đã trở nên cụ thể , vân điểm mới:

đôn

g và phát triển theo quan

“Khi đã có hướ ng rồi, mối buổi sá ng buổi chiều ngó như vô vi Đều đú c thà nh chiến lũy chở che tôi

Trong thung lũng đau thương vân tim̀ ra vũ khí

Phá cô đơn- “ta” hòa hơp

́ i “ngườ i”

( Khi đã có hướng rồi).

Con đường đi của dân tôc

, của nhân lạo gắn liền mật thiết với lịch sử của

tâm hồn. Với Chế Lan Viên, đây cũng là quá trình đi lên thống nhất . Ở những


bài lấy từ chủ đề cái riêng với tư cách là nội dung phản án h- thì tác giả bắt

đầu từ cái chung để suy tưởng . Hiên

thưc

khách quan giống như môt

“hoàn

cảnh”, môt

quy luâṭ quyết điṇ h “tính cá ch” của cái tôi trữ tình: “ Như đất nướ c sau mườ i năm tà n phá Như dòng sông sau mù a mất phù sa

Như á i tình khi ngà y đã tan hoa

Như ổ mât

khi hè về trú t hết

Lại vẫn còn

Môt

trờ i xanh rất biếc

...Anh mớ i vừ a qua môṭ Có hề chi cuộc sống vân

thờ i đau xót tuần hoà n

Trái tim nghiêng như thần tượng lở dần

Đã đứ ng dây

đẩy và nh xe lên trướ c”


(Nay đã phù sa)

Thơ ca phải gắn liền với đời sống , có thể nói thơ ca là sự sống .Thơ ca la

tâm tình của con người .Thơ ca phải nói lên sự đồng cảm tích cưc làm cho ý

nghĩa của đời sống được nâng cao hơn , con người yêu thương nhau hơn . Thơ

ca phải hướng tâm hồn người đoc về những lý tưởng thẩm mỹ tốt đẹp.

Có thể nói tư duy siêu hình trong thơ Chế Lan Viên đã giúp ông bày tỏ

tấm lòng thiết tha của mình đối với vân mêṇ h của đất nước , của dân tộc dựa

vào khả năng hiểu biết và phân tích , bình luận trong từng thời điểm lịch sử để

thấy đươc

vóc hình và dáng đứ ng của tổ quốc.

2.2. Cái tôi trữ tình biện luận

Trong thơ chính luân

Chế Lan Viên cái tôi trữ tình biên

luân

chiếm chu

đao

trong sáng tác . Khi đã vươt

khỏi cái riêng tư , cái Tôi nhỏ bé đến với cái

Ta rôn

g lớn của quần chúng , nhà thơ đề câp

đến những vấn đề có tính chất

chân lý . Trong các tâp thơ của Chế Lan Viên , rất khó tìm thấy hình ảnh môt


bà mẹ , môt

người anh hùng có tên tuổi nào , chỉ có nhân dân Việt Nam anh

hùng. Thể hiên

hình ảnh ấy , môt

măt

là do nhà thơ đã thưc

sự gắn mình vào

cuôc

sống chiến đấu của dân tôc

. Măṭ khác là thưc

tế cách maṇ g ,hiên

thưc

cách mạng đã vang dội vào thơ Chế Lan Viên chính là : dân tôc ta, đất nước ta. Cái Ta bao trùm che khuất át cái Tôi.

ta , non sông

Thơ chống Mỹ là môt bước phát triên̉ mới trong sáng tác của Chế Lan

Viên. Song song với những bài thơ chính luân

́i sứ c chứ a sự kiên

́n , viết

về sự nghiêp

đấu tranh giải phóng của dân tôc

, ca ngơi

Tổ quốc và vac̣ h măt

kẻ thù...là những bài thơ tứ tuyệt viết về những cái đời thường , với những suy nghĩ riêng tư dằn vặt của nhà thơ. Chế Lan Viên đã viết nhiều đề tài và chủ đề

khác nhau nhưng nổi lên vẫn là những nhân vâṭ trữ tình tâp thể và hình ảnh

cái Ta ́i những hình tươn

g Tổ quốc , nhân dân,hình ảnh Bác Hồ và bộ mặt

kẻ thù. Với môt

tầm nhìn bao quát nhà thơ đã ngơi

ca Tổ quốc đau thương va

anh dũng trong những ngày đánh Mỹ. Nhà thơ đã nói lên niềm tin và lòng biết

ơn sâu sắc của dân tôc đối với Đảng, Bác kính yêu. Chế Lan Viên vac̣ h măṭ kẻ

thù cùng với những tội ác và những âm mưu xảo trá của chúng.

2.2.1. Cái tôi cô đơn

Cái tôi trữ tình trong thơ Chế Lan Viên xuất hiên

trong nhiều hình thái

khác nhau : “Khi thì lộ rõ , khi thì ẩn khuất , khi thì như môt

đối tươn

g phản

ánh, khi thì laị dung, có khi lai thay đổi liên tuc̣

chính là cá i tôi tá c giả – chủ thể thẩm mỹ , khi thì thiên về nôi thiên về hình thứ c . Nó đã có một chặng đường phát triển và từ Điêu tà n đến Hái theo mùa”[43,152].

Trong “Điêu tà n” - tâp thơ đầu tay của Chế Lan Viên cái Tôi thường

nằm dưới daṇ g biểu hiên

trưc

t iếp như là nhân vâṭ trữ t ình duy nhất . Tuy

nhiên cái Tôi ấy lại đội lốt chữ “ Ta” nên hơi khó phân biêt

. Trong hầu hết

các bài thơ, cái “Ta” ấy là cái Tôi trữ tình lô ̣rõ, xuất hiên

ở khắp moi

nơi, đôi


khi nó laị xuất hiêṇ Chế Lan Viên viết :

́i kẻ khác . Trong môt

bài thơ của tâp

thơ “ Điêu tà n”,

“ Ta găp

nà ng trên môt

vì sao nho,̉

Ta hôn nà ng trong bóng nú i mây cao,

Ta ôm nà ng trong những nguồn trăng đô,̉ Ta ghì nà ng trong những suối trăng sao”

Cũng có khi nó lai

xuất hiên

như môt

đối tươn

g thẩm mỹ :

“ Ai bảo giù m : Ta có ta không?”

“Cá i tôi trữ tình xuất hiên

trưc

tiếp trong thơ trữ tính như vây

tao

điều

kiên

cho Chế Lan Viên bôc

lộ cảm xú c và suy nghĩ trưc

tiếp . Nhưng vì những

cảm xúc và suy nghĩ ấy lại hướng vào chính mình nên cái tôi trữ tình tưởng

như đồng nhất vớ i cá i tôi tá c giả , đó là tình trang nhà thơ tự khai thá c mình ,

phân tích tình cảm riêng mình mà không hướ ng và o hiên

thưc

cuôc

sống. Đặc

điểm nà y thích hơp

́ i thơ lãng man

. Nếu xé t cá i ta theo ý nghia

cá i chung ,

cái xã hội có tính lịch sử thì trong Điêu tàn chưa có . Điêu tà n chỉ nói đến

“Co

Ta” môt

cá ch chung chung , trừ u tươn

g, đai

biểu cho cá i quan niêm

“bể

khổ trần gian”. Như vây

cá i ta đang ẩn khuất” [43,153]

Cái tôi trữ tình trong thơ Chế Lan Viên có một sự thay đổi theo các

chăṇ g đường sáng tác của nhà thơ . Giai đoan trước và sau Cách maṇ g có môt

sự chuyển đổi rõ nét . Nếu đăṭ các tâp

thơ “ Điêu tà n” bên canh tâp

thơ “Gử i

các anh”, ta tưởng như của hai tác giả khác nhau . Sự khác nhau đó thể hiên

trên cả nôi

dung, hình thức, cả chất và cả lượng.

Ngay từ những bà i thơ trong “Điêu tà n” nhà thơ đã thể hiện tình cảm xót xa đau thương của mình đối với một đất nước Chàm đổ nát và vùi chôn

trong quên lan

g. Đó là những tình cảm còn mơ hồ xót xa: “Đây những thá p gầy mòn vì mong đơi Những đền xưa đổ ná t dướ i thờ i gian


Những sông vắng lê mình trong bóng tối

Những tươn

g Chà m le lói rỉ rêu than.

(Điêu tàn bài : “Trên đường về”).

Cách mạng T háng tám và cuộc chiến trường k ỳ của dân tộc đã vạch

cho thơ Chế Lan Viên môt

con đường đi tới . “Từ chân trờ i của môt

ngườ i tớ i

chân trờ i của tất cả. Trong “Gử i cá c anh” tình cảm đối với đất nước đã đổi khác đi nhiều . Nhà thơ cảm thấy đi đâu , ở đâu nơi chân trời hay góc biển cũng ấm tình đất nước quê hương.

2.2.2. Cái tôi hòa nhập

Cái tôi trữ tình trong thơ Chế Lan Viên có một sự thay đổi theo các

chăṇ g đường sáng tác của nhà thơ . Giai đoan trước và sau Cách maṇ g có môt

sự chuyển đổi rõ nét . Nếu đăṭ các tâp

thơ “ Điêu tà n” bên canh tâp

thơ “Gử i

các anh”, ta tưởng như của hai tác giả khác nhau . Sự khác nhau đó thể hiên

trên cả nôi

dung, hình thức, cả chất và cả lượng.

Trong tâp

thơ “ ̉ i cá c anh” , người đoc

không thấy cái tôi - nhân vât

trữ tình số môt đâu cả . Chúng ta chỉ thấy những chữ như “ chúng tôi”, “con”

chỉ một vài lần nhắc lại một cách chung chung mà những người kháng chiến xưng hô với nhau. Ở đây ta thấy “Cái ta đang dần dần mở rộng từ cái ta Việt

Nam đến cá i ta quốc tế , từ cá i ta ban bè đến cá i ta đồng chí anh em

[43,153]. Ta cũng thấy ở đây cái ta xuất hiên rất ít và cũng chưa điṇ h hình la

cái ta dân tộc, giai cấp hay nhân dân . Ta chỉ thấy đó là nhữ ng hình ảnh chung chung như: mấy vùng xóm nghèo , mấy người vê ̣quốc hy sinh , những bà me

hâu

phương và những người ban

́i là Liên Xô và Trung Quốc.

Trong tâp thơ này cái tôi hầu như không xuất hiện nhiều , mà thay vào

đó là cái ta phát triển , hình tượng thơ trở nên có bề rộng mà thiếu đi bề sâu .

Điểm nổi rõ nhất trong tâp thơ này đó là hầu hêt́ các bài thơ đêù là những bài

thơ dài, có bài dài tới chín trang , câu thơ cũng gian ra quá lỏng , có những câu

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 19/02/2024