Tác động của quản trị tri thức và môi trường đạo đức kinh doanh đến kết quả hoàn thành công việc của nhân viên ngân hàng - 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH

-------------------------


HOÀNG HẢI YẾN


TÁC ĐỘNG CỦA QUẢN TRỊ TRI THỨC VÀ MÔI TRƯỜNG ĐẠO ĐỨC KINH DOANH ĐẾN KẾT QUẢ HOÀN THÀNH CÔNG VIỆC CỦA NHÂN VIÊN NGÂN HÀNG


Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng Mã số: 62340201


LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ


NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. TRẦN HOÀNG NGÂN


TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2015

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 271 trang tài liệu này.

Tác động của quản trị tri thức và môi trường đạo đức kinh doanh đến kết quả hoàn thành công việc của nhân viên ngân hàng - 1

LỜI CAM ĐOAN


Đây là công trình nghiên cứu do chính tác giả thực hiện dưới sự hướng dẫn của giáo viên hướng dẫn PGS.TS. Trần Hoàng Ngân. Các kết quả nghiên cứu trong luận án là trung thực và chưa được công bố ở bất kỳ nghiên cứu nào khác.

Tất cả những phần thừa kế, tham khảo đều được tác giả trích dẫn nguồn một cách đầy đủ và ghi nguồn cụ thể trong danh mục các tài liệu tham khảo.


Hoàng Hải Yến

LỜI CÁM ƠN


Trong thời gian thực hiện nghiên cứu, tôi đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ, góp ý khoa học từ các quý Thầy, Cô, Anh Chị Em đồng nghiệp, đặc biệt các quý Thầy, Cô là thành viên hội đồng chấm luận án cấp Khoa, cấp cơ sở. Tôi cũng đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ từ các bạn đồng môn Đại học, các bạn học viên Nghiên cứu sinh, cựu sinh viên khoa Ngân hàng đã đồng ý tham gia phỏng vấn sâu trong nghiên cứu định tính và trả lời phiếu khảo sát trong nghiên cứu định lượng. Tôi cũng rất may mắn có được sự động viên, giúp đỡ của TS. Phan Triều Anh trong mọi trao đổi, góp ý về phương pháp nghiên cứu và các vấn đề học thuật khác. Đặc biệt, tôi đã nhận được những định hướng khoa học, sự hướng dẫn tận tình, theo dõi và động viên sát sao từ giáo viên hướng dẫn PGS.TS. Trần Hoàng Ngân.

Với tất cả sự tôn kính, tôi kính gửi quý Thầy, Cô, các bạn đồng nghiệp, bạn bè, cựu sinh viên khoa Ngân hàng, gia đình lòng biết ơn và sự mến mộ.


Xin chân thành cám ơn.


Tp. HCM, ngày 8/6/2015


Hoàng Hải Yến

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN I

LỜI CÁM ƠN II

MỤC LỤC III

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT VIII

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU X

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ XII

PHẦN MỞ ĐẦU 1

Vấn đề nghiên cứu 1

Mục tiêu nghiên cứu. 7

Phạm vi, đối tượng và phương pháp nghiên cứu. 9

Ý nghĩa của đề tài nghiên cứu. 13

Kết cấu đề tài nghiên cứu. 14

CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ TRI THỨC VÀ MÔI TRƯỜNG ĐẠO ĐỨC KINH DOANH CỦA MỘT TỔ CHỨC 16

1.1 Lý thuyết nguồn tri thức (Knowledge based) 16

1.1.1 Khái niệm về tri thức 16

1.1.2 Lý thuyết nguồn tri thức (Knowledge Based) 17

1.1.3 Phân loại tri thức 19

1.2 Quản trị tri thức (Knowledge Management) 23

1.2.1 Khái niệm 23

1.2.2 Thành phần của quản trị tri thức 24

1.2.3 Tầm quan trọng của quản trị tri thức 26

1.3 Lý thuyết môi trường đạo đức kinh doanh (Ethical Climate Theory) 28

1.3.1 Khái niệm môi trường đạo đức 28

1.3.2 Phân loại môi trường đạo đức 29

1.3.3 Tầm quan trọng của môi trường đạo đức kinh doanh 33

1.4 Khả năng chấp nhận rủi ro (Risk taking propensity) 35

1.4.1 Khái niệm rủi ro và khả năng chấp nhận rủi ro 35

1.4.2 Phân loại khả năng chấp nhận rủi ro 36

1.4.3 Tầm quan trọng của khả năng chấp nhận rủi ro 37

1.5 Kết quả hoàn thành công việc cá nhân 38

1.5.1 Khái niệm 38

1.5.2 Phân loại kết quả hoàn thành công việc của nhân viên 39

1.5.3 Tầm quan trọng của việc đánh giá kết quả hoàn thành công việc của nhân viên 41

1.6 Các yếu tố tác động đến kết quả hoàn thành công việc của nhân viên 42

1.6.1 Tác động của quản trị tri thức đến kết quả hoàn thành công việc của nhân viên 42

1.6.2 Tác động của môi trường đạo đức đến kết quả hoàn thành công việc của nhân viên. 44

1.6.3 Tương quan giữa môi trường đạo đức với quản trị tri thức và kết quả hoàn thành công việc của nhân viên. 47

1.6.4 Tác động của môi trường đạo đức và khả năng chấp nhận rủi ro đến kết quả hoàn thành công việc của nhân viên. 49

1.6.5 Nghiên cứu về yếu tố tác động đến kết quả hoàn thành công việc của nhân viên trong lĩnh vực ngân hàng 51

CHƯƠNG 2. TÌNH HÌNH QUẢN TRỊ TRI THỨC, MÔI TRƯỜNG ĐẠO ĐỨC KINH DOANH VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOÀN THÀNH CÔNG VIỆC CỦA NHÂN VIÊN Ở CÁC NHTM VIỆT NAM 57

2.1 Đặc điểm nguồn nhân lực ở các NHTM Việt Nam 60

2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của hệ thống NHTM Việt Nam 60

2.1.2 Đặc điểm nguồn nhân lực 61

2.2 Tri thức và quản trị tri thức 65

2.3 Môi trường đạo đức kinh doanh 73

2.4 Khả năng chấp nhận rủi ro 77

IV

2.5 Kết quả hoàn thành công việc của nhân viên Ngân hàng 78

CHƯƠNG 3. XÂY DỰNG GIẢ THUYẾT, MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP KIỂM ĐỊNH. 84

3.1 Xây dựng giả thuyết và mô hình nghiên cứu 84

3.1.1 Tác động của quản trị tri thức đến kết quả hoàn thành công việc của nhân viên. 84

3.1.2 Tác động của môi trường đạo đức kinh doanh đến kết quả hoàn thành công việc của nhân viên. 85

3.1.3 Tác động của môi trường đạo đức kinh doanh lên quản trị tri thức và kết quả hoàn thành công việc cá nhân 87

3.1.4 Tác động của môi trường đạo đức kinh doanh đến khả năng chấp nhận rủi ro và kết quả hoàn thành công việc của nhân viên. 88

3.2 Phương pháp và quy trình nghiên cứu 90

3.3 Xây dựng bộ biến đo lường các khái niệm nghiên cứu 92

3.3.1 Bộ biến đo lường khái niệm quản trị tri thức 92

3.3.2 Biến đo lường khái niệm môi trường đạo đức kinh doanh 96

3.3.3 Bộ biến đo lường khái niệm khả năng chấp nhận rủi ro. 97

3.3.4 Bộ biến đo lường khái niệm kết quả hoàn thành công việc của nhân viên98 CHƯƠNG 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 101

4.1 Đánh giá sơ bộ bộ thang đo các khái niệm nghiên cứu 101

4.1.1 Đánh giá độ tin cậy của bộ thang đo 101

4.1.2 Đánh giá giá trị phân biệt, giá trị hội tụ của bộ thang đo các khái niệm nghiên cứu 105

4.2 Nghiên cứu chính thức 113

4.2.1 Đối tượng nghiên cứu 113

4.2.2 Quy mô mẫu 114

4.3 Đánh giá bộ thang đo 116

4.4 Kiểm định bộ thang đo bằng phân tích nhân tố khẳng định CFA và hệ số tin cậy

V

tổng hợp 119

4.4.1 Tiêu chí kiểm định 119

4.4.2 Kết quả kiểm định CFA 123

4.5 Kiểm định mô hình 129

4.5.1 Kiểm định mô hình lý thuyết 129

4.5.2 Kiểm định giả thuyết 132

4.5.3 Kiểm định mô hình nghiên cứu bằng phương pháp Bootstrap 135

4.6 Phân tích mô hình đa nhóm 136

4.6.1 Phân tích sự khác biệt theo tính chất sở hữu của NHTM 139

4.6.2 Phân tích sự khác biệt phân theo đơn vị công tác 141

4.6.3 Phân tích sự khác biệt phân theo tính chất công việc 143

4.6.4 Phân tích sự khác biệt phân theo kinh nghiệm làm việc 145

CHƯƠNG 5. Ý NGHĨA VÀ KẾT LUẬN 148

5.1 Kết quả và đóng góp của nghiên cứu 148

5.1.1 Tóm tắt kết quả nghiên cứu 148

5.1.2 Đóng góp của nghiên cứu đối với khung lý thuyết 150

5.1.3 Đóng góp về mặt thực tiễn của Nghiên cứu 154

5.2 Hạn chế và hướng nghiên cứu tiếp theo 156

KẾT LUẬN CHUNG 159

TÀI LIỆU THAM KHẢO 160

PHỤ LỤC 1. DÀN Ý PHỎNG VẤN CHUYÊN GIA 173

PHỤ LỤC 2: BẢN MÔ TẢ CÔNG VIỆC MỘT SỐ VỊ TRÍ TUYỂN DỤNG 177

PHỤ LỤC 2.1 BẢN MÔ TẢ CÔNG VIỆC MỘT SỐ VỊ TRÍ TUYỂN DỤNG MDB TUYỂN DỤNG NHÂN VIÊN KIỂM SOÁT VÀ HỖ TRỢ TÍN DỤNG 177

PHỤ LỤC 2.2 BẢN MÔ TẢ CÔNG VIỆC MỘT SỐ VỊ TRÍ TUYỂN DỤNG- NHTMCP TIÊN PHONG TUYỂN DỤNG GIAO DỊCH VIÊN 181

PHỤ LỤC 2.3 BẢN MÔ TẢ CÔNG VIỆC VỊ TRÍ TUYỂN DỤNG- VCB 183

PHỤ LỤC 2.4 BẢN MÔ TẢ CÔNG VIỆC MỘT SỐ VỊ TRÍ TUYỂN DỤNG-

TECHCOMBANK 186

PHỤ LỤC 2.5 BẢN MÔ TẢ CÔNG VIỆC VỊ TRÍ TUYỂN DỤNG- BIDV 188

PHỤ LỤC 3: BIỂU ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOÀN THÀNH CÔNG VIỆC 192

PHỤ LỤC 3.1 BIỂU ĐÁNH GIÁ KQHTCV ACB 192

PHỤ LỤC 3.2 BIỂU ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOÀN THÀNH CÔNG VIỆC EIB 198 PHỤ LỤC 3.3 BIỂU ĐÁNH GIÁ KQHTCV CỦA KIENLONGBANK 206

PHỤ LỤC 3.4 BIỂU ĐÁNH GIÁ KQHTCV VPB 212

PHỤ LỤC 3.5 BIỂU ĐÁNH GIÁ KQHTCV VCB 229

PHỤ LỤC 4: BẢNG CÂU HỎI NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG 231

PHỤ LỤC 5: HỆ SỐ R2 – SQUARED MULTIPLE CORRELATIONS 236

PHỤ LỤC 6. Mô hình tới hạn sau khi loại biến RR1, VK2 và VK5 237

PHỤ LỤC 7. Mô hình tới hạn sau khi loại thêm biến VK1, QD6 238

PHỤ LỤC 8. Kết quả SEM mô hình nghiên cứu lý thuyết 239

PHỤ LỤC 9a. Kết quả phân tích đa nhóm theo tính chất sở hữu (mô hình khả biến đối với nhóm NHTM có sở hữu Nhà nước ≥ 50%). 240

PHỤ LỤC 9b. Kết quả phân tích đa nhóm theo tính chất sở hữu (mô hình khả biến đối với nhóm NHTM có sở hữu Nhà nước <50%). 241

PHỤ LỤC 9c. Kết quả SEM bất biến từng phần theo tính chất sở hữu 242

PHỤ LỤC 10a. Kết quả SEM khả biến theo đơn vị công tác 243

PHỤ LỤC 10b. Kết quả SEM khả biến theo đơn vị công tác 244

PHỤ LỤC 10c. Kết quả SEM bất biến từng phần theo đơn vị công tác 245

PHỤ LỤC 11a. Kết quả SEM khả biến theo tính chất công việc 246

PHỤ LỤC 11b. Kết quả SEM khả biến theo tính chất công việc 247

PHỤ LỤC 11c. Kết quả SEM bất biến từng phần theo tính chất công việc 248

PHỤ LỤC 12a: Kết quả SEM phân tích khả biến theo kinh nghiệm 249

PHỤ LỤC 12b. Kết quả SEM phân tích khả biến theo kinh nghiệm 250

PHỤ LỤC 12c. Kết quả SEM phân tích khả biến từng phần theo kinh nghiệm 251

Xem tất cả 271 trang.

Ngày đăng: 13/05/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí