nâng cao tính chủ động, phát huy khả năng tư duy của học sinh trong học tập.
Tích cực tham gia các lớp bồi dưỡng do Sở giáo dục và Bộ giáo dục tổ chức. Tích cực nghiên cứu các tài liệu hướng dẫn về sử dụng di sản văn hóa trong dạy học lịch sử địa phương nói riêng, lịch sử dân tộc nói chung. Luôn tìm hiểu và cập nhật các phương pháp dạy học thông qua các buổi tập huấn, sinh hoạt chuyên môn hay các phương tiện thông tin truyền thông để vận dụng các hình thức, biện pháp dạy học và kiểm tra, đánh giá nhằm nâng cao hiệu quả giảng dạy môn lịch sử.
Tóm lại, trong khuôn khổ luận văn này, chúng tôi không thể giải quyết được tất cả mọi khía cạnh của vấn đề sử dụng di sản văn hóa Cố đô Hoa Lư trong dạy học lịch sử địa phương cho học sinh trường trung học phổ thông tỉnh Ninh Bình. Cho nên, luận văn sẽ không tránh khỏi thiếu sót, hạn chế. Chúng tôi hy vọng nhận được sự góp ý của thầy cô, bạn bè để đề tài hoàn thiện hơn.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Danh mục tài liệu tiếng Việt
1. Đinh Ngọc Bảo (chủ biên) (2012), Một số di tích lịch sử - văn hóa Việt Nam dùng trong nhà trường, Nxb Đại học sư phạm.
2. Bécnhưcốp, I.Ôdécxki, A.Khơmelep (1963), Công tác ngoại khóa lịch sử, Nxb Mátxcơva.
3. Nguyễn Chí Bền (Chủ biên) (2010), Bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa vật thể Thăng Long - Hà Nội, Nxb Hà Nội.
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Đại học Huế - trung tâm đào tạo từ xa (1995), Giáo trình Lịch sử địa phương.
Có thể bạn quan tâm!
- Đại Diện Nhóm 1 Đóng Vai Hướng Dẫn Viên Du Lịch Giới Thiệu Ngọ Môn Quan (Với 4 Chữ “Bắc Môn Tỏa Thược”) Tại Cổng Vào Đền Thờ Vua Đinh
- Sử Dụng Di Sản Văn Hóa Cố Đô Hoa Lư Để Xây Dựng Công Cụ Đánh Giá Quá Trình Trong Dạy Học Lịch Sử Địa Phương
- Học Sinh Tham Gia Tìm Hiểu Long Sàng Ở Nghi Môn Ngoại - Bảo Vật Quốc Gia Tại Đền Thờ Vua Đinh Tiên Hoàng
- Thầy (Cô) Đã Khai Thác Và Sử Dụng Nguồn Tư Liệu Về Di Sản Văn Hóa Địa Phương Nói Chung, Di Sản Cố Đô Hoa Lư Nói Riêng Từ Những Nguồn Nào ? (Có Thể
- Nội Dung Một Số Loại Di Sản Văn Hóa Cố Đô Hoa Lư Tiêu Biểu
- Sử dụng di sản văn hóa Cố đô Hoa Lư trong dạy học Lịch sử địa phương ở lớp 10 trung học phổ thông tỉnh Ninh Bình - 19
Xem toàn bộ 200 trang tài liệu này.
5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thông - Chương trình tổng thể, Hà Nội.
6. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Chương trình giáo dục phổ thông - môn Lịch sử, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
7. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thông môn Lịch sử, Hà Nội.
8. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), Đổi mới phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá học tập Lịch sử và giảng dạy lịch sử địa phương ở trường phổ thông, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
9. Bộ Giáo dục và Đào tạo (1999), Lịch sử địa phương (Giáo trình đào tạo giáo viên trung học cơ sở hệ cao đẳng sư phạm), Nxb Giáo dục, Hà Nội.
10. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Lịch sử lớp 10, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
11. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức kỹ năng môn Lịch sử lớp 10, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
12. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2017), Phương pháp và kĩ thuật tổ chức hoạt động học theo nhóm và hướng dẫn học sinh tự học, Tài liệu tập huấn dành cho cán bộ quản lí và giáo viên trung học phổ thông.
13. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (2013), Tài liệu tập huấn Sử dụng di sản trong dạy học ở trường phổ thông Những vấn đề chung, Hà Nội.
14. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (2013), Tài liệu tập huấn Sử dụng di sản trong dạy học ở trường phổ thông Môn Lịch sử, Hà Nội.
15. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Vụ giáo dục trung học (2014), Dạy học và kiểm tra, đánh giá kết quả học tập theo định hướng phát triển năng lực học sinh môn Lịch sử cấp trung học phổ thông, Tài liệu tập huấn Chương trình phát triển giáo viên trung học.
16. Bộ văn hóa thông tin, Cục di sản văn hóa (2009), Một con đường tiếp cận di sản văn hóa, Nxb Văn hóa.
17. Nguyễn Thị Côi (2016), Các con đường, biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học lịch sử ở trường phổ thông, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội.
18. Nguyễn Thị Côi (2009), Thiết kế kế hoạch bài học lịch sử ở trường phổ thông theo tinh thần đổi mới, Tạp chí giáo dục, số 221.
19. Nguyễn Thị Côi (2013), Tiếp tục đổi mới phương pháp dạy học lịch sử góp phần nâng cao chất lượng dạy học bộ môn, Tạp chí Giáo dục, số 301.
20. Nguyễn Thị Kim Cúc (2011), Hoa Lư xưa và nay, Nxb Văn hóa dân tộc.
21. Quỳnh Cư, Đỗ Đức Hùng (2000), Các triều đại Việt Nam, Nxb Thanh Niên, Hà Nội.
22. L.V.Dancốp (1985), Lý luận dạy học và đời sống, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
23. Nguyễn Tiến Dũng (2014), Sử dụng tài liệu về di sản văn hóa vật thể ở địa phương trong dạy học lịch sử Việt Nam lớp 10 Trung học phổ thông tỉnh Hải Dương, Luận văn thạc sĩ sư phạm lịch sử, Trường Đại học giáo dục Đại học Quốc gia, Hà Nội.
24. Nguyễn Thị Duyên (2018), Tổ chức dạy học lịch sử Việt Nam (1919- 2000) với di tích lịch sử tại địa phương ở trường trung học phổ thông tỉnh Nghệ An, Luận án Tiến sĩ khoa học giáo dục, Trường Đại học sư phạm Hà Nội.
25. Dự án Việt – Bỉ (2010), Dạy và học tích cực – một số phương pháp và kĩ thuật dạy học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội.
26. N.G.Đairi (1973), Chuẩn bị giờ học Lịch sử như thế nào?, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
27. Lê Doãn Đàm (2009), Thắng tích Cố đô Hoa Lư và những huyền thoại, Nxb Phụ nữ, Hà Nội.
28. Nguyễn Quang Hà (2005), Chủ Tịch Hồ Chí Minh với việc giáo dục lịch sử dân tộc, Tạp chí Khoa Giáo, số 116.
29. Lê Văn Hồng (chủ biên), Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thàng (1995),
Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
30. Nguyễn Văn Hộ (2002), Lí luận dạy học, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
31. Vũ Quang Hiển - Hoàng Thanh Tú (Đồng chủ biên) (2014), Phương pháp dạy học môn Lịch sử ở trường Trung học phổ thông, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.
32. Đặng Thành Hưng (2002), Dạy học hiện đại – Lí luận, biện pháp, kĩ thuật, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.
33. I.Ia.Lecne (1982), Phát triển tư duy của học sinh trong dạy học lịch sử (Dịch: Trần Kim Văn, Đinh Ngọc Bảo, Phan Huy Khánh, Nguyễn Thị Côi, Hiệu đính: Nguyễn Khoa), Nxb Giáo dục Mátxcơva.
34. Phan Ngọc Liên (chủ biên), Trịnh Đình Tùng, Nguyễn Thị Côi (2017), Phương pháp dạy học lịch sử, tập I, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội.
35. Phan Ngọc Liên (chủ biên), Nguyễn Thị Côi, Trịnh Đình Tùng (2017), Phương pháp dạy học lịch sử, tập II, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội.
36. Phan Ngọc Liên, Trịnh Đình Tùng (2006), Nghị viện Châu Âu với việc dạy học lịch sử ở Châu Âu – khuyến nghị của nghị viện Châu Âu số 1283 ngày 22/1/1996, Tạp chí nghiên cứu lịch sử, số 358.
37. Phan Ngọc Liên, Trịnh Đình Tùng, Nguyễn Thị Côi, Trần Vĩnh Tường (2002), Một số chuyên đề phương pháp dạy học lịch sử, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội.
38. Hồ Chí Minh (2011), Hồ Chí Minh: Toàn tập - Tập 7, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội.
39. Nguyễn Cảnh Minh, Phan Ngọc Liên (1995), Giáo trình Lịch sử địa phương (Giáo trình nội bộ của Đại học Sư phạm Huế), Huế.
40. Nguyễn Cảnh Minh (Chủ biên), Đỗ Hồng Thái (1999), Lịch sử địa phương (Giáo trình đào tạo giáo viên trung học cơ sở hệ cao đẳng sư phạm), Nxb Giáo dục, Hà Nội.
41. Vũ Thị Hồng Nga (2013), Lịch sử 10 – 11 – 12 (Tài liệu giáo dục địa phương tỉnh Ninh Bình), Nxb Giáo dục Việt Nam.
42. Vũ Thị Hồng Nga (2013), Lịch sử THPT, Tài liệu giáo dục địa phương Ninh Bình (Dành cho giáo viên), Nxb Giáo dục Việt Nam.
43. Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt (1987), Giáo dục học, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
44. Bùi Thị Nhung (2016), Sử dụng di tích lịch sử quốc gia đặc biệt ở địa phương trong dạy học lịch sử Việt Nam theo hướng phát triển năng lực cho học sinh trung học phổ thông tỉnh Nam Định, Luận văn thạc sĩ sư phạm lịch sử, Trường Đại học Giáo dục, Đại học quốc gia Hà Nội.
45. Hoàng Phê (chủ biên) (2003), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Trung tâm từ điển học, Hà Nội - Đà Nẵng.
46. Quốc hội (2011), Luật Di sản văn hóa năm 2001, sửa đổi bổ sung năm 2009 và văn bản hướng dẫn thi hành, Nxb Chính trị quốc gia.
47. N.V.Savin (1983), Giáo dục học, tập 1 , Nxb Giáo dục.
48. M.N. Sácđacốp (1982), Tư duy học sinh, Nxb Giáo dục.
49. Sở Giáo dục và đào tạo Ninh Bình (2007), Hướng dẫn dạy học Lịch sử Ninh Bình tập II (Sách dành cho giáo viên Trung học phổ thông).
50. Sở Giáo dục và đào tạo Ninh Bình (2007), Lịch sử Ninh Bình, Tài liệu dùng cho dạy học ở các trường phổ thông tỉnh Ninh Bình.
51. James H. Stronge (2013), Những phẩm chất của người giáo viên hiệu quả, Nxb Giáo dục Việt Nam, (người dịch: Lê Văn Canh).
52. Lê Thị Thảo (2014), Sử dụng di tích lịch sử - cách mạng ở địa phương trong dạy học Lịch sử Việt Nam từ 1945 đến 1954 lớp 12 trung học phổ thông tỉnh Tuyên Quang (chương trình chuẩn), Luận văn Thạc sĩ sư phạm Lịch sử, Trường Đại học giáo dục, Đại học quốc gia Hà Nội.
53. Hồ Thị Hồng Thơm (2012), Sử dụng tài liệu lịch sử địa phương trong dạy học lịch sử Việt Nam lớp 12 ở trường trung học phổ thông tỉnh Thái Bình (Chương trình chuẩn), Luận văn Thạc sĩ sư phạm Lịch sử, Trường Đại học giáo dục, Đại học quốc gia Hà Nội.
54. Thủ tướng Chính phủ (2003), Quyết định số 82/2003/QĐ-TTg ngày29/4/2003 về việc ban hành Quy hoạch tổng thể bảo tồn, tôn tạo và phát huy giá trị
khu di tích lịch sử văn hóa Cố đô Hoa Lư.
55. Hoàng Thị Thủy (2014), Khai thác một số di tích lịch sử - văn hóa góp phần giáo dục di sản văn hóa cho HS trường THPT Gia Viễn C, Sáng kiến cấp ngành Sở Giáo dục và đào tạo Ninh Bình (xếp loại Giỏi), Ninh Bình.
56. Nguyễn Thị Huyền Trang (2018), Quản lý di tích quốc gia đặc biệt Cố đô Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình, Luận văn Thạc sĩ Quản lý văn hóa, Trường Đại học Sư phạm nghệ thuật TW.
57. Lưu Minh Trị (2008), Tìm trong truyền thống và di sản, Nxb Lao động, Hà Nội.
58. Nguyễn Văn Trò (2004), Cố đô Hoa Lư, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội.
59. Nguyễn Văn Trò (2008), Di tích lịch sử văn hóa về hai triều Đinh – Tiền Lê ở Ninh Bình, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội.
60. Trung tâm bảo tồn di tích lịch sử văn hóa Cố đô Hoa Lư (2015), Các giá trị văn hóa lịch sử liên quan đến thế kỉ X (Tài liệu lưu hành nội bộ).
61. Thái Duy Tuyên (1998), Những vấn đề cơ bản giáo dục hiện đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
62. Thái Duy Tuyên (2008), Phương pháp dạy học truyền thống và đổi mới, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
63. Trương Đình Tưởng (2004), Địa chí văn hóa dân gian Ninh Bình - Nxb Thế giới.
64. A.A.Vaghin (1972), Phương pháp giảng dạy lịch sử ở trường phổ thông, tập 2, Nxb Mátxcơva, người dịch: Hoàng Trung, hiệu đính: Phan Ngọc Liên.
65. Viện ngôn ngữ (2006), Từ điển Việt Anh, Nxb Thanh niên, Hà Nội.
66. Hoàng Vinh (1997), Một số vấn đề bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
67. Nghiêm Đình Vỳ (Tổng chủ biên), Trần Thị Vinh (Chủ biên) (2018), Nguyễn Ngọc Cơ, Đào Tuấn Thành, Nguyễn Mạnh Hưởng, Nguyễn Văn Ninh, Dạy học phát triển năng lực môn Lịch sử Trung học phổ thông, Nxb Đại học Sư phạm.
Tài liệu tiếng Anh
68. Peter F. Biehl; Douglas C. Comer; Christopher Prescott; Hilary A. Soderland (2015), Identity and Heritage – Contemporary Challenges in a Globalized World, NXB Springer.
69. H.Silverman, D.F.Ruggles (2007), Cultural Heritage and Human Rights, NXB Springer, New York.
Tài liệu điện tử
70. Đạt Thức (2013), Trang thông tin Cục Di sản văn hóa, Di tích lịch sử và kiến trúc nghệ thuật Cố đô Hoa Lư,
http://dch.gov.vn/pages/news/preview.aspx?n=567&c=25, truy cập ngày 04 tháng 10 năm 2019.
71. Trang thông tin Sở Du lịch Ninh Bình (2015), Cố đô Hoa Lư, http://ninhbinh.tourism.vn/index.php?options=items&code=2966, truy cập ngày 04 tháng 10 năm 2019.
72. Trang thông tin Trung tâm bảo tồn di tích lịch sử - văn hóa Cố đô Hoa Lư (2018), http://codohoalu.vn/vi/cac-diem-tham-quan/gioi-thieu-chung, truy cập ngày 04 tháng 10 năm 2019.
73. Trang web của Tổ chức UNESCO (2003), Công ước liên quan đến bảo vệ di sản văn hóa và thiên nhiên thế giới, http://whc.unesco.org/en/conventiontext/, truy cập ngày 11 tháng 03 năm 2020.
74. Trang web của ban quản lý Quần thể danh thắng Tràng An (2018), Lễ hội Hoa Lư, http://trangandanhthang.vn/tin-tuc/le-hoi-hoa-lu-23, truy cập ngày 23 tháng 06 năm 2020.
75. Nguyễn Xuân Trường (2017), Trang thông tin Bộ giáo dục và đào tạo, Sử dụng di sản trong dạy học ở trường phổ thông – phương thức dạy học phát triển các kĩ năng thực hành, năng lực của học sinh, https://moet.gov.vn/giaoducquocdan/giao-duc-trung-hoc/Pages/default.aspx?ItemID=4817, truy cập ngày 04 tháng 10 năm 2019.
PHỤ LỤC
Phụ lục 1.1. Phiếu điều tra
PHIẾU KHẢO SÁT DÀNH CHO GIÁO VIÊN
Họ và tên (không bắt buộc): ………………Số năm công tác……..
Giáo viên trường:……………………………………………………
Để góp phần nâng cao chất lượng dạy học Lịch sử địa phương ở trường THPT tỉnh Ninh Bình, xin thầy (cô) vui lòng cho biết ý kiến về các vấn đề dưới đây bằng cách đánh dấu (X) vào ô trống có câu trả lời thầy (cô) cho là phù hợp.
1. Theo thầy (cô), HS có thích học tập Lịch sử không?
Rất thích
Thích
Không thích
2. Theo thầy (cô), việc sử dụng di sản văn hóa Cố đô Hoa Lư trong dạy học lịch sử địa phương tỉnh Ninh Bình cho học sinh:
Rất cần thiết
Cần thiết
Không cần thiết
3. Theo thầy (cô), sử dụng di sản văn hóa trong dạy học lịch sử địa phương có tác dụng:
Góp phần bồi dưỡng nhận thức và trí tuệ cho HS
Rèn luyện HS kĩ năng học tập, tự chiếm lĩnh kiến thức (kĩ năng quan sát, thu thập và xử lí thông tin, …)
Phát triển một số kĩ năng sống ở HS (kĩ năng giao tiếp, hợp tác, quản lí thời gian,…)
Kích thích hứng thú học tập cho HS
Bồi dưỡng HS tình cảm, đạo đức, hình thành nhân cách HS
Tạo điều kiện tổ chức quá trình hoạt động của GV và HS một cách linh hoạt, hợp lí
Tác dụng khác (xin hãy ghi rõ nếu có):…………………………