Thầy (Cô) Đã Khai Thác Và Sử Dụng Nguồn Tư Liệu Về Di Sản Văn Hóa Địa Phương Nói Chung, Di Sản Cố Đô Hoa Lư Nói Riêng Từ Những Nguồn Nào ? (Có Thể

4. Thầy (cô) đã khai thác và sử dụng nguồn tư liệu về di sản văn hóa địa phương nói chung, di sản Cố đô Hoa Lư nói riêng từ những nguồn nào ? (có thể chọn nhiều câu trả lời)

Tài liệu giáo dục địa phương của Sở GD&ĐT dành cho các trường phổ thông ở Ninh Bình

Sách của các nhà nghiên cứu về lịch sử địa phương

Nguồn tư liệu trên Internet

Kỷ yếu hội thảo khoa học

Trung tâm bảo tồn di tích cố đô Hoa Lư

Nguồn tư liệu khác (xin hãy ghi rõ nếu có):………………………

5. Thầy cô đã sử dụng loại di sản Cố đô Hoa Lư nào dưới đây vào dạy học lịch sử địa phương? (có thể chọn nhiều câu trả lời)

Tư liệu viết

Hiện vật trực quan (di vật, cổ vật, công trình kiến trúc…)

Văn học dân gian (thơ ca, truyền miệng…)

Tranh ảnh, video

Tư liệu khác (xin hãy ghi rõ nếu có):………………………………

6. Thầy (cô) đã sử dụng các hình thức tổ chức dạy học lịch sử địa phương sau đây với mức độ như thế nào? *


Thường

xuyên

Thỉnh thoảng

Hiếm khi

Chưa bao giờ

Nội khóa trên lớp





Tại di sản





Ngoại khóa





Tổ chức tham

quan học tập





Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 200 trang tài liệu này.

Sử dụng di sản văn hóa Cố đô Hoa Lư trong dạy học Lịch sử địa phương ở lớp 10 trung học phổ thông tỉnh Ninh Bình - 17

7. Thầy (cô) đã sử dụng di sản văn hóa Cố đô Hoa Lư trong dạy học lịch sử địa phương ở trên lớp thông qua các biện pháp nào dưới đây? (có thể chọn nhiều câu trả lời)

Xác định kiến thức cơ bản và mục tiêu của bài học

Vận dụng cấu trúc bài học mềm dẻo theo kiểu dạy học nêu vấn đề

Sử dụng và kết hợp nhuần nhuyễn các phương pháp dạy học

Tổ chức các hoạt động học tập và kết hợp nhuần nhuyễn, hợp lý chúng khi tiến hành bài học lịch sử

Tổ chức hoạt động tự học của HS:

+ Ở trên lớp

+ Ở nhà

8. Thầy (cô) đã tổ chức dạy học bài lịch sử địa phương tại di sản văn hóa Cố đô Hoa Lư thông qua các biện pháp nào dưới đây? (có thể chọn nhiều câu trả lời)

Tổng hợp và cung cấp nguồn tư liệu chính nhằm phục vụ cho bài học tại di sản

Linh hoạt trong khâu khởi động quá trình nhận thức trong dạy học tại di sản (VD: Thắp hương tưởng niệm tại di sản…)

Tổ chức HS đóng vai (hướng dẫn viên, khách du lịch...)

Tổ chức hiệu quả hoạt động tự học tại di sản

Hoạt động vận dụng gắn liền với ý thức bảo vệ và phát huy di sản

9. Thầy (cô) đã sử dụng di sản văn hóa Cố đô Hoa Lư trong dạy học lịch sử địa phương thông qua tổ chức những hoạt động ngoại khóa nào dưới đây? (có thể chọn nhiều câu trả lời)

Tổ chức thi tìm hiểu kiến thức về di sản văn hóa Cố đô Hoa Lư (Rung chuông vàng, Chinh phục đỉnh cao...)

Tổ chức thi làm đồ dùng trực quan, mô hình lịch sử

Tổ chức sân khấu hóa (đóng kịch, biểu diễn nghệ thuật liên quan đến di sản)

Hướng dẫn, tổ chức HS sưu tầm sách, tài liệu về lịch sử địa phương

Hướng dẫn, tổ chức HS tham quan di tích lịch sử Cố đô Hoa Lư – Trải nghiệm di sản

Tổ chức HS tham gia lễ hội Cố đô Hoa Lư

Vận dụng tổng hợp các hình thức ngoại khóa để tổ chức dạ hội lịch sử như đọc sách, kể chuyện, trò chơi, giao lưu với nhân chứng lịch sử…

Tăng cường hoạt động chăm sóc, bảo vệ di tích

10. Thầy (cô) đã sử dụng tài liệu di sản văn hóa Cố đô Hoa Lư vào kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh thông qua (có thể chọn nhiều câu trả lời):

Kiểm tra miệng

Sử dụng các câu hỏi trắc nghiệm khách quan, tự luận trong kiểm tra viết (15 phút, 1 tiết, học kì)

Bài tập là sản phẩm học tập của học sinh (có tiêu chí đánh giá):

+ Bài báo cáo thuyết trình

+ Video tự làm

+ Bài tập sưu tập về sử liệu địa phương…

Đánh giá qua hồ sơ học tập (vở ghi, sản phẩm học tập...)

Đánh giá qua việc quan sát các hoạt động trên lớp (thái độ, hành vi, trả lời câu hỏi, hoạt động nhóm, mức độ hoàn thành việc được giao...)

Sử dụng nhiều đối tượng tham gia đánh giá:

+ Cá nhân – nhóm

+ Giáo viên – học sinh

+ Tự đánh giá của học sinh

Hình thức khác (xin hãy ghi rõ nếu có):……………………………

11. Theo thầy (cô), việc sử dụng di sản văn hóa Cố đô Hoa Lư trong dạy học lịch sử địa phương cho học sinh ở trường THPT có thuận lợi như thế nào? (có thể chọn nhiều câu trả lời)

Bộ GD và Sở GD quan tâm (tổ chức tập huấn - 2011, chỉ đạo xây dựng chương trình…)

Cơ sở vật chất đáp ứng yêu cầu

Học sinh hứng thú, hưởng ứng

Có thể huy động xã hội hóa cho HS tham quan, học tập tại di sản

Giáo viên được đào tạo, có trình độ ứng dụng CNTT tốt

Học sinh có thể khai thác, ứng dụng tốt CNTT

Tài nguyên mạng phong phú

Thuận lợi khác:……………………………………………

12. Theo thầy (cô), sử dụng di sản văn hóa Cố đô Hoa Lư vào dạy học lịch sử địa phương có khó khăn gì?

Nguồn sử liệu còn hạn chế

Thời lượng chương trình còn ít

Dạy học trải nghiệm, tham quan học tập tại di sản khó khăn do thiếu kinh phí

Dạy học lịch sử địa phương chưa được quan tâm đúng mức do không thi môn lịch sử

Phải đầu tư, mất nhiều thời gian

Trình độ CNTT của giáo viên còn hạn chế

Khả năng khai thác CNTT của học sinh còn hạn chế

Cơ sở vật chất kĩ thuật chưa đáp ứng

Ý kiến khác (xin ghi rõ nếu có)...................

13. Thầy (cô) có đề xuất ý kiến gì trong việc sử dụng di sản văn hóa Cố đô Hoa Lư nhằm nâng cao chất lượng dạy học lịch sử địa phương ở trường THPT tỉnh Ninh Bình? (xin ghi rõ ý kiến) *

Câu trả lời của thầy/cô:……………………………………………………………….

………………………….……………………………………………………………..

………………………….……………………………………………………………..

Xin chân thành cảm ơn các thầy, cô!

--------------------------------------------

PHIẾU KHẢO SÁT DÀNH CHO HỌC SINH


Họ và tên (không bắt buộc): ………….............................… Lớp: ...……..

Học sinh trường:…………………...................................…………………

Để góp phần nâng cao chất lượng học tập Lịch sử địa phương ở trường THPT tỉnh Ninh Bình, em hãy vui lòng cho biết ý kiến về các vấn đề dưới đây bằng cách viết trực tiếp hoặc đánh dấu (X) vào ô trống có câu trả lời mà em cho là phù hợp.

1. Em có thích Lịch sử không?

Rất thích

Thích

Không thích

2. Hãy kể tên từ 3 đến 5 di tích lịch sử - văn hóa của tỉnh Ninh Bình mà em biết? Theo em, di tích nào là đặc trưng nhất của tỉnh Ninh Bình?

- Kể tên từ 3 đến 5 di tích lịch sử - văn hóa của tỉnh Ninh Bình mà em biết:

.......................................................................................................................................

.......................................................................................................................................

.......................................................................................................................................

- Theo em, di tích nào là đặc trưng nhất của tỉnh Ninh Bình:...............................

.......................................................................................................................................

3. Hãy làm một bài test về lịch sử địa phương sau đây: (Khoanh tròn vào đáp án mà em cho là đúng)

Câu 1. Công lao lớn nhất của Đinh Bộ Lĩnh là

A. dẹp loạn 12 sứ quân C. chấm dứt 1000 năm Bắc thuộc

B. thống nhất đất nước D. mở đầu xây dựng nhà nước tự chủ

Câu 2. Kinh đô của nhà nước quân chủ chuyên chế độc lập đầu tiên là

A. Thăng Long C. Cổ Loa

B. Mê Linh D. Hoa Lư

Câu 3. Di tích nào chứng tỏ sự quan tâm đến luật pháp của nhà Đinh?

A. Ghềnh Tháp C. Động Am Tiên

B. Hang Luồn D. Tuyệt Tịnh Cốc

Câu 4. Danh nhân có công “Phá Tống, bình Chiêm” ở thế kỉ X là

A. Lý Thường Kiệt C. Đinh Bộ Lĩnh

B. Ngô Quyền D. Lê Hoàn

Câu 5. Tổ chức nhà nước quân chủ sơ khai thời Đinh – Tiền Lê gồm

A. Sáu bộ: Binh, Hình, Công, Hộ, Lại, Lễ

B. Hai ban: Văn ban và Võ ban

C. Ba ban: Văn ban, Võ ban và Tăng ban

D. Vua, Lạc hầu, Lạc tướng và Bồ chính

4. Theo em, việc sử dụng di sản văn hóa Cố đô Hoa Lư trong dạy học lịch sử địa phương tỉnh Ninh Bình cho học sinh:

Rất cần thiết

Cần thiết

Không cần thiết

5. Em đã được học tập về di sản văn hóa Cố đô Hoa Lư thông qua nguồn tư liệu nào dưới đây ? (có thể chọn nhiều câu trả lời)

Tài liệu học lịch sử địa phương của Sở GD&ĐT Ninh Bình

Sách của các nhà nghiên cứu về lịch sử địa phương

Nguồn tư liệu trên Internet

Nguồn tư liệu khác (ghi rõ nếu có):…………………………………

6. Em đã được tham gia các hình thức tổ chức dạy học lịch sử địa phương sau đây với mức độ như thế nào? *


Thường

xuyên

Thỉnh

thoảng

Hiếm

khi

Chưa

bao giờ

Nội khóa trên lớp





Bài học tại di sản





Ngoại khóa





- Tham gia cuộc thi, trò chơi lịch sử





- Tham gia lễ hội/ tham quan di tích





- Biểu diễn nghệ thuật (đóng kịch...)





- Đọc sách





- Chăm sóc di tích





- Hình thức khác...





Tham quan học tập tại di sản (thực hiện nhiệm vụ học tập, về lớp báo

cáo)





7. Kiến thức mà em đã học về lịch sử địa phương nói chung (trong đó có di sản văn hóa Cố đô Hoa Lư) được kiểm tra, đánh giá thông qua các hình thức nào dưới đây? (có thể chọn nhiều câu trả lời)

Kiểm tra miệng

Bài kiểm tra viết (15 phút, 1 tiết, học kì) bao gồm các câu hỏi trắc nghiệm (khách quan, tự luận)

Bài tập là sản phẩm học tập (có tiêu chí đánh giá):

o Bài báo cáo thuyết trình

o Video tự làm

o Bài tập sưu tập về sử liệu địa phương…

Đánh giá/ chấm điểm qua hồ sơ học tập (vở ghi, sản phẩm học tập...)

Được đánh giá/ chấm điểm qua việc giáo viên quan sát các hoạt động trên lớp (thái độ, hành vi, trả lời câu hỏi, hoạt động nhóm, mức độ hoàn thành việc được giao...)

Được tham gia vào việc đánh giá, chấm điểm (Phiếu đánh giá có tiêu chí chấm cụ thể)

Hình thức khác (hãy ghi rõ nếu có):………………………………..

8. Theo em, việc sử dụng di sản văn hóa Cố đô Hoa Lư trong dạy học lịch sử địa phương cho học sinh ở trường THPT có thuận lợi như thế nào? (có thể chọn nhiều câu trả lời)

Bộ GD và Sở GD quan tâm, nhà trường chú trọng

Cơ sở vật chất (máy tính, máy chiếu, mạng Internet) đáp ứng yêu cầu

Học sinh hứng thú, hưởng ứng tham gia

Có thể huy động xã hội hóa (đóng góp của gia đình, xã hội) cho HS tham quan, học tập tại di sản

Giáo viên được đào tạo, có trình độ ứng dụng CNTT tốt

Học sinh có thể khai thác, ứng dụng tốt CNTT

Tài nguyên mạng phong phú

Thuận lợi khác (hãy ghi rõ nếu có):………………………………..

9. Theo em, việc sử dụng di sản văn hóa Cố đô Hoa Lư vào dạy học lịch sử địa phương có khó khăn gì?

Nguồn sử liệu về di sản còn hạn chế

Thời lượng chương trình quá ít

Dạy học trải nghiệm, tham quan học tập tại di sản khó khăn do thiếu kinh phí

Dạy học lịch sử địa phương chưa được quan tâm đúng mức do không thi THPTQG

Phải đầu tư, mất nhiều thời gian

Trình độ CNTT của giáo viên còn hạn chế

Khả năng khai thác CNTT của học sinh còn hạn chế

Cơ sở vật chất kĩ thuật chưa đáp ứng

Ý kiến khác (ghi rõ nếu có)...................

10. Em có đề xuất ý kiến gì để việc học lịch sử địa phương (có di sản văn hóa Cố đô Hoa Lư) ở trường đạt kết quả cao? (hãy ghi rõ ý kiến) *

Câu trả lời của em:……………………………………………………………………

.......................................................................................................................................

.......................................................................................................................................

.......................................................................................................................................

Xin chân thành cảm ơn em!

--------------------------------------------

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 27/04/2023