Từ kết quả
được thể
hiện
ở các bảng 5.4, 5.5, 5.6; ta có các đồ
thị
biểu diễn tần suất tích luỹ về
sự tiến bộ
của kỹ
năng dạy học ở
nhóm thực nghiệm và đối chứng qua thực nghiệm như sau:
120
100
80
60
Nhóm ĐC
Nhóm TN
40
20
0
4
5
6
7
8
9
Đồ thị 5.1. Đồ thị biểu diễn tần suất tích luỹ về sự tiến bộ của kỹ năng dạy học ở nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng
Nhận xét: Qua đồ thị 5.1 cho thấy, đường tần suất tích lũy của nhóm thực nghiệm nằm bên phải, phía dưới đường tần suất tích lũy của nhóm
đối chứng; Điều đó cho thấy kết quả sự
tiến bộ
về kỹ
năng dạy học ở
nhóm thực nghiệm cao hơn kết quả sự tiến bộ về kỹ năng dạy học ở nhóm đối chứng.
Để có thể quan sát rõ hơn về kết quả của những tác động sư phạm tới nhóm thực nghiệm, sự tiến bộ của sinh viên trong thực hiện các kỹ năng dạy học ở nhóm thực nghiệm, từ bảng 5.4 chúng tôi trình bày ở bảng 5.7 và biểu đồ 5.3 so sánh kết quả về sự tiến bộ của các kỹ năng dạy học ở nhóm thực nghiệm và đối chứng.
Bảng 5.7. Mức độ tiến bộ về kỹ năng dạy học sau thực nghiệm
Tổng số sinh viên | Số % sinh viên đạt mức | ||
Yếu | Trung bình | Khá | Giỏi |
Có thể bạn quan tâm!
- Tăng Cường Rèn Luyện Kỹ Năng Dạy Học Cho Sinh Viên Đại
- Các Tiêu Chí Đánh Giá Và Thang Đánh Giá Kỹ Năng Thiết Kế Bài Giảng, Thực Hiện Bài Giảng Và Kỹ Năng Kiểm Tra, Đánh Giá Bài Giảng Cho Sinh Viên
- Phân Phối Tần Số Điểm Đánh Giá Trình Độ Đầu Vào Kỹ Năng Dạy Học Nhóm Thực Nghiệm Và Nhóm Đối Chứng
- So Sánh Kết Quả Đánh Giá Về Tính Tích Cực Rèn Luyện Kỹ Năng Dạy Học Của Sinh Viên Nhóm Thực Nghiệm Và Nhóm Đối Chứng
- Nguyễn Như An (1993), Hệ Thống Kỹ Năng Giảng Dạy Trên Lớp Và Quy
- Lưu Kim Tinh (Biên Soạn) (2000), Kỹ Năng Ngôn Ngữ, Kỹ Năng Nâng
Xem toàn bộ 279 trang tài liệu này.
179 | 0 | 9.50 | 76.54 | 13.96 | |
Đối chứng | 180 | 0.56 | 58.88 | 35.00 | 5.56 |
90
80
70
60
50
40
30
20
10
0
Nhóm TN
Nhóm ĐC
Yếu
Trung bình
khá
Giỏi
Biểu đồ 5.3. So sánh về sự tiến bộ của các kỹ năng dạy học
ở nhóm đối chứng và nhóm thực nghiệm
Nhận xét: Từ bảng số liệu 5.7 và biểu đồ 5.3 cho thấy, sự khác biệt về điểm số ở các mức độ: Yếu, trung bình, khá và giỏi ở các nhóm thực nghiệm và đối chứng. Cụ thể:
Mức độ yếu ở nhóm thực nghiệm là 0%, nhóm đối chứng là 0.56%. Nhóm thực nghiệm có tỷ lệ sinh viên đạt kết quả yếu thấp hơn nhóm đối chứng là 0.56%.
Mức độ trung bình ở nhóm thực nghiệm là 9.50%, nhóm đối chứng là 58.88%. Nhóm thực nghiệm có tỷ lệ sinh viên đạt kết quả trung bình thấp hơn nhóm đối chứng là 49.38%.
Mức độ khá ở nhóm thực nghiệm là 76.54%, nhóm đối chứng là
35.00%. Nhóm thực nghiệm có tỷ lệ sinh viên đạt mức khá cao hơn nhóm đối chứng là 41.54%.
Mức độ giỏi ở nhóm thực nghiệm là 13.96%, nhóm đối chứng là
5.56%. Nhóm thực nghiệm có tỷ lệ 8.40%.
đạt
giỏi cao hơn nhóm đối chứng là
Như
vậy, những tác động sư
phạm thông qua thực nghiệm đã có tác
dụng, nhóm thực nghiệm đã có những tiến bộ rõ rệt trong thực hiện các kỹ năng dạy học. Quá trình thực hiện các kỹ năng dạy học của sinh viên ở nhóm thực nghiệm thuần thục hơn, hoàn thiện hơn so với nhóm đối chứng. So sánh với kết quả kiểm tra đầu vào thì kỹ năng dạy học của nhóm đối chứng cơ bản là không có nhiều sự thay đổi. Trong khi đó, nhóm thực nghiệm có sự tiến bộ rõ rệt, số sinh viên đạt điểm yếu không còn, trung bình ít, số đạt điểm khá, giỏi tăng lên.
Để thấy rõ hơn về các ảnh hưởng của thực nghiệm, chúng tôi sử
dụng các tham số đặc trưng kiểm tra sự tiến bộ của các kỹ năng dạy học ở
các nhóm qua thực nghiệm. Kết quả tính toán được thể hiện ở bảng 5.8.
Bảng 5.8. Phân phối các tham số đặc trưng về sự tiến bộ của các nhóm thực nghiệm và đối chứng
Tổngs ố sinh viên | Các tham số đặc trưng | ||||||||
x i y i | n i | x y | x i x | (x i x )2 | n i (x i x )2 | 2 2 x y | x y | ||
Thực nghiệ m | 179 | 5 | 5 | 7.4 8 | 2.4 8 | 6.150 4 | 30.752 | 0.84 | 0.92 |
6 | 12 | 1.4 8 | 2.190 4 | 26.284 8 | |||||
7 | 79 | 0.4 8 | 0.230 4 | 18.201 6 |
8 | 58 | 0.5 2 | 0.270 4 | 15.683 2 | |||||
9 | 25 | 1.5 2 | 2.310 4 | 57.76 | |||||
4 | 1 | | 5.953 | 5.9536 | |||||
2.4 | 6 | ||||||||
4 | |||||||||
5 | 22 | | 2.073 | 45.619 | |||||
1.4 | 6 | 2 | |||||||
4 | |||||||||
Đối chứng | 180 | 6 | 84 | 6.4 4 | 0.4 4 | 0.193 6 | 16.262 4 | 0.98 | 0.99 |
7 | 52 | 0.5 | 0.313 | 16.307 | |||||
6 | 6 | 2 | |||||||
8 | 11 | 1.5 | 2.433 | 26.769 | |||||
6 | 6 | 6 | |||||||
9 | 10 | 2.5 | 6.553 | 65.536 | |||||
6 | 6 |
Nhận xét: Qua các tham số đặc trưng ở bảng 5.8 cho thấy:
Nhóm thực nghiệm có kết quả sự tiến bộ về kỹ năng dạy học cao
hơn so với nhóm đối chứng. Kết quả
này được thể
hiện qua điểm trung
bình kiểm tra giữa hai nhóm thực nghiệm và đối chứng có sự chênh lệch
đáng kể là: 7.48 – 6.44 = 1.04 (điểm trung bình cộng của nhóm thực
nghiệm là 7.48, của nhóm đối chứng là 6.44).
Phương sai của nhóm thực nghiệm là 0.84, phương sai của nhóm đối chứng là 0.98. Độ lệch chuẩn của nhóm thực nghiệm là 0.92, độ lệch chuẩn của nhóm đối chứng là 0.99. Điều này chứng tỏ rằng hệ số phương sai và
độ lệch chuẩn của nhóm thực nghiệm đều nhỏ hơn nhóm đối chứng, có
nghĩa là kết quả
về sự
tiến bộ
của các kỹ
năng dạy học ở
nhóm thực
nghiệm ổn định, tập trung và thuần thục hơn so với nhóm đối chứng. Sự
tiến bộ của các kỹ năng dạy học của nhóm đối chứng có sự phân tán không đều và không ổn định.
Sai số trung bình cộng:
Nhóm thực nghiệm là:
mTN =
TN
nTN
=0.92 = 0.07
179
Nhóm đối chứng là:
mĐC =
TN
nTN
0.99 = 0.07
180
Hệ số biến thiên (phân tán) V(%).
Nhóm thực nghiệm: VTN % =
TN
xTN
100%
0.92
7.48
100%
12%
0.12
Nhóm đối chứng:
VĐC % =
ĐC
y ĐC
100%
0.99
6.44
100%
15%
0.15
Sai số trung bình cộng của nhóm thực nghiệm và đối chứng đều
bằng 0.07. Khi xem xét đến giá trị của hệ số biến thiên (Phân tán) ta nhận thấy, hệ số biến thiên của nhóm thực nghiệm = 0.12 <0.15 là hệ số biến
thiên của nhóm đối chứng, điều này chứng tỏ chất lượng bài giảng của
sinh viên nhóm thực nghiệm cao hơn nhóm đối chứng. Hay nói cách khác
các kỹ chứng
năng dạy học của sinh viên nhóm thực nghiệm tốt hơn nhóm đối
Để xác định sự khác nhau giữa hai giá trị trung bình của nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng đó là có ý nghĩa, chúng tôi dùng đại lượng kiểm định (t) để kiểm chứng các giá trị này.
Đặt giả
thuyết H0: là sự
khác nhau giữa điểm trung bình cộng của
nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng là không có ý nghĩa ( x = y ) và đối với
giả thuyết H1: x ≠ y . Để kiểm chứng giả thuyết này, chúng tôi sử dụng công thức.
2 2
x y
nx ny
x y
t = với n ≥ 30 (1)
Thay số vào (1) ta có :
7.48 6.44
0.84 0.98
179 180
t = = 10.4
Tra bảng t
,k , ta có, t ,k
(với
= 0.05; k = (nx + ny) 2 = 357), tra bảng
phân phối student [73, tr.118] thì t ,k nằm ở giữa khoảng 1.96 đến 1.98, lấy
t ,k = 1.98. Như vậy, t = 10.4 > t ,k = 1.98, điều này cho thấy sự khác nhau
giữa điểm trung bình cộng của nhóm thực nghiệm và đối chứng sau thực nghiệm là có ý nghĩa.
Khi kiểm định sự
tiến bộ
của kỹ năng dạy học
ở các nhóm thực
nghiệm bằng đại lượng kiểm định (t), thì t > t ,k . Điều này cho thấy sự
khác nhau giữa điểm trung bình cộng của các nhóm thực nghiệm và đối
chứng là có ý nghĩa. Như vậy, giả thuyết H0 bị bác bỏ, chứng tỏ các tác
động thực nghiệm tới nhóm thực nghiệm đã có tác dụng và hiệu quả.
Kết quả
rèn luyện kỹ
năng dạy học của sinh viên nhóm thực nghiệm
cao hơn nhóm đối chứng là có ý nghĩa về toán học thống kê, hay các tác động sư phạm ở nhóm thực nghiệm đạt hiệu quả.
Như
vậy, kết quả
thực nghiệm được phân tích dựa trên các công
thức thống kê toán học để
tính toán các tham số
đặc trưng, biểu diễn,
so sánh các kết quả trên đồ thị, biểu đồ, kiểm định các giả thuyết... Có thể nhận định là: Kết quả nhóm thực nghiệm cao hơn nhóm đối chứng, sự tác động của thực nghiệm là có ý nghĩa. Như vậy, nếu kỹ năng dạy
học của sinh viên đại học sư
phạm ngành giáo dục thể
chất được tổ
chức rèn luyện thường xuyên, rèn luyện theo quy trình khoa học, các kỹ
năng dạy học sẽ thuần thục và vững chắc, sau thời gian đào tạo tại các
trường đại học sư
phạm ngành giáo dục thể
chất chắc chắn sinh viên
đủ điều kiện thực hiện tốt vai trò của giáo viên giáo dục thể chất trong các nhà trường phổ thông. Điều này cũng khẳng định các biện pháp rèn
luyện kỹ
năng dạy học cho sinh viên đại học sư
phạm ngành giáo dục
thể chất mà luận án đã nghiên cứu đề mang tính khả thi.
xuất, ứng dụng là có ý nghĩa và
Qua đó chúng tôi tiếp tục phỏng vấn một số giảng viên hướng
dẫn sinh viên thực tập sư phạm và sinh viên sau khi kết thúc thúc thực tập sư phạm, tiêu biểu có các ý kiến sau :
Sinh viên TTN chuyên sâu Thể dục sau khi kết thúc thực tập sư
phạm chia sẻ: Sau quá trình thực nghiệm sư phạm và được kiểm
nghiệm, đánh giá kỹ
năng dạy học đã nhận thấy vai trò của kỹ
năng
dạy học đối với chất lượng của giờ lên lớp.
Sinh viên HTH chuyên sâu Bơi nhận xét: Bản thân khá yên tâm
thực hiện giờ
lên lớp, chủ
động trong giờ
dạy và chất lượng giờ
dạy
của bản thân cũng được nâng cao.
Đồng quan điểm với các sinh viên, đội ngũ giảng viên Trường Đại học Sư phạm Thể dục Thể thao Hà Nội hướng dẫn sinh viên thực
tập và giáo viên hướng dẫn thực tập sư phạm ở trường phổ thông cho
rằng 17 kỹ năng dạy học và các tiêu chí đánh giá là hoàn toàn hợp lý,
quy trình rèn luyện kỹ năng dạy học cho sinh viên mà luận án xây dựng
mang lại hiệu quả
trong việc nâng cao kỹ
năng dạy học cho sinh viên
đại học sư phạm ngành giáo dục thể chất.
Thầy NĐC khoa Bơi Trò chơi cho biết: Sau khi được chúng tôi hướng dẫn các em tập giảng và góp ý chi tiết cho từng phần, từng bước
lên lớp, từ cách soạn bài đến tập giảng và đánh giá… Các em đã chủ
động, tự
tin trong giờ
dạy và thực hiện khá tốt các kỹ
năng dạy học,