Các Tiêu Chí Đánh Giá Và Thang Đánh Giá Kỹ Năng Thiết Kế Bài Giảng, Thực Hiện Bài Giảng Và Kỹ Năng Kiểm Tra, Đánh Giá Bài Giảng Cho Sinh Viên


Kết luận chương 4

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn về kỹ năng dạy học và rèn

luyện kỹ

năng dạy học, cũng như

hoạt động rèn luyện kỹ

năng dạy học

cho sinh viên đại học sư phạm ngành giáo dục thể chất, luận án đề xuất các biện pháp để rèn luyện kỹ năng dạy học cho sinh viên, đồng thời qua đó thể hiện rõ những yếu tố mới trong từng biện pháp rèn luyện kỹ năng dạy học cho sinh viên đại học sư phạm ngành giáo dục thể chất.

Các biện pháp có mối quan hệ mật thiết và tác động biện chứng lẫn nhau. Do đó, để rèn luyện kỹ năng dạy học cho sinh viên có hiệu quả thì cần phải kết hợp đồng bộ các biện pháp và thực hiện các biện pháp một cách linh hoạt. Không nên xem nhẹ hay quá chú trọng vào một biện pháp cụ thể nào bởi lẽ kỹ năng dạy học bao gồm hệ thống các kỹ năng cụ thể phù hợp với ngành giáo dục thể chất.

Trong quá trình thực hiện các biện pháp rèn luyện kỹ năng dạy học cho sinh viên đại học sư phạm ngành giáo dục thể chất, đòi hỏi các chủ thể tiến hành cần có tư duy biện chứng, đồng thời luôn bám sát thực tiễn, linh hoạt, nhạy bén, thực hiện đồng bộ các biện pháp. Trên cơ sở đó đảm bảo cho hoạt động rèn luyện kỹ năng dạy học cho sinh viên đạt được chất

lượng, hiệu quả cao nhất, góp phần thực hiện thành công mục tiêu, yêu

cầu đào tạo giáo viên giáo dục thể chất trong bối cảnh hiện nay.


Chương 5

THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

5.1. Những vấn đề chung của thực nghiệm

5.1.1. Mục đích thực nghiệm

Nhằm kiểm chứng tính khả thi, đánh giá hiệu quả các biện pháp rèn luyện kỹ năng dạy học cho sinh viên đại học sư phạm ngành giáo dục thể chất.

5.1.2. Nhiệm vụ thực nghiệm

Kiểm chứng tính khả thi các biện pháp rèn luyện kỹ năng dạy học cho sinh viên đại học sư phạm ngành giáo dục thể chất thông qua việc xây dựng nội dung và quy trình rèn luyện các kỹ năng dạy học trong quá trình

học tập. Trên cơ sở

thực hiện tác động sư

phạm để

rút ra các kết luận

trong sử dụng các biện pháp rèn luyện kỹ năng dạy học cho sinh viên đại học sư phạm ngành giáo dục thể chất.

5.1.3. Giả thuyết thực nghiệm

Trong quá trình rèn luyện kỹ năng dạy học cho sinh viên đại học sư phạm ngành giáo dục thể chất, nếu sinh viên chủ động, tích cực rèn luyện kỹ năng dạy học dựa trên nội dung và quy trình cụ thể, khoa học, thì hệ thống kỹ năng dạy học của sinh viên có thể đạt được mức độ thành thạo.


5.1.4. Cơ sở và đối tượng thực nghiệm

* Cơ sở thực nghiệm

Thực nghiệm sư phạm được tiến hành tại Trường Đại học Sư phạm Thể dục Thể thao Hà Nội

* Đối tượng thực nghiệm

Căn cứ vào chương trình đào tạo, đặc điểm của đối tượng nghiên

cứu chúng tôi tiến hành lựa chọn đối tượng thực nghiệm và đối chứng.


Đối tượng thực nghiệm là sinh viên đại học khóa 46 Trường Đại học

Sư phạm Thể

dục Thể

thao Hà Nội học tập tại các lớp chuyên sâu thể

dục, điền kinh, bóng chuyền, bóng đá, cờ vua, bóng rổ, quần vợt, cầu lông, võ thuật và bơi lội được chia đều thành hai nhóm, nhóm đối chứng và nhóm thực nghiệm. Trong đó:

Nhóm đối chứng gồm 180 sinh viên các lớp chuyên sâu: thể dục a, điền kinh a, bóng chuyền a, bóng đá a, cờ vua a, bóng rổ a, quần vợt a, cầu lông a, võ thuật a và bơi lội a.

Nhóm thực nghiệm gồm 179 sinh viên các lớp chuyên sâu: thể dục b, điền kinh b, bóng chuyền b, bóng đá b, cờ vua b, bóng rổ b, quần vợt b, cầu lông b, võ thuật b và bơi lội b.

5.1.5. Lực lượng và thời gian thực nghiệm

* Lực lượng thực nghiệm

Lực lượng thực nghiệm bao gồm: Tác giả luận án và các cộng tác

viên (giảng viên Trường Đại học Sư phạm Thể dục Thể thao Hà Nội; Giáo viên dạy môn giáo dục thể chất tại các trường phổ thông một số tỉnh miền bắc có sinh viên thực tập sư phạm; Sinh viên đại học khóa 46)

* Thời gian thực nghiệm

Thời gian thực nghiệm được tiến hành từ tháng 9/2016 đến tháng

5/2017 (tương ứng với 1 năm học) tại Trường Đại học Sư phạm Thể dục

Thể

thao Hà Nội trên đối tượng sinh viên năm thứ

4 (Sinh viên đại học

khóa 46)

5.1.6. Nội dung, phương pháp thực nghiệm

5.1.6.1. Nội dung thực nghiệm

Dựa trên hệ thống những kỹ năng dạy học cơ bản cần rèn luyện cho sinh viên đại học sư phạm ngành giáo dục thể chất đã xác định trong luận án, chúng tôi tiến hành thực nghiệm quy trình rèn luyện kỹ năng dạy học cho sinh viên đại học sư phạm ngành giáo dục thể chất (Biện pháp 4.2)


5.1.6.2. Phương pháp thực nghiệm

Thực nghiệm được tiến hành theo phương pháp thực nghiệm có đối chứng, trên đối tượng sinh viên đại học khóa 46 Trường Đại học Sư phạm Thể dục Thể thao Hà Nội. Các điều kiện, đặc điểm của sinh viên hai nhóm đối chứng và thực nghiệm là tương đồng (Điều kiện tập luyện, lứa tuổi, giới tính, trình độ chuyên môn, năng lực vận động…), chỉ có sự khác biệt là

nhóm thực nghiệm được tổ

chức

ứng dụng quy trình rèn luyện kỹ

năng

dạy học mà luận án đã xây dựng còn nhóm đối chứng vẫn triển khai theo chương trình rèn luyện kỹ năng dạy học đang thực hiện.

Trước khi tiến hành thực nghiệm chúng tôi tiến hành đánh giá kỹ năng dạy học của sinh viên 2 nhóm thực nghiệm và đối chứng để xác định trình độ ban đầu. Kết thúc 9 tháng thực nghiệm, chúng tôi tiến hành tổng hợp, phân tích kết quả thực nghiệm quy trình rèn luyện kỹ năng dạy học ở cả hai nhóm thực nghiệm và đối chứng để so sánh sự khác biệt giữa các nhóm, đặc biệt là nhóm thực nghiệm sau khi đã có những tác động sư phạm.

5.1.7. Quy trình thực nghiệm

5.1.7.1. Chuẩn bị thực nghiệm

Bước 1: Tổ chức thăm dò tính khả thi và hiệu quả của quy trình rèn luyện kỹ năng dạy học cho sinh viên đại học sư phạm ngành giáo dục thể chất.

Trước khi tiến hành thực nghiệm, chúng tôi thăm dò ý kiến 36 chuyên gia giáo dục, các giảng viên giàu kinh nghiệm giảng dạy tại Trường Đại học Sư phạm Thể dục Thể thao Hà Nội, khoa Giáo dục Thể chất Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, khoa Giáo dục Thể chất Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên. Thăm dò được tiến hành theo các bước:


Cung cấp tài liệu và trao đổi với các chuyên gia, giảng viên về quy trình rèn luyện kỹ năng dạy học cho sinh viên đại học sư phạm ngành giáo dục thể chất do chúng tôi xây dựng.

Phát phiếu trưng cầu ý kiến đánh giá tính khả thi và hiệu quả cũng như những bình luận, góp ý của các chuyên gia, giảng viên về quy trình rèn luyện kỹ năng dạy học cho sinh viên đại học sư phạm ngành giáo dục thể chất (Nội dung của phiếu trưng cầu ý kiến được trình bày tại phụ lục 15).

Thu thập, xử lý và phân tích số liệu từ ý kiến của chuyên gia và giảng

viên.

Kết quả thăm dò ý kiến chuyên gia cho thấy, 100% các ý kiến cho

rằng quy trình rèn luyện kỹ năng dạy học cho sinh viên đại học sư phạm

ngành giáo dục thể

chất hoàn toàn có tính khả

thi và hiệu quả

cao trong

việc rèn luyện kỹ năng dạy học cho đối tượng nghiên cứu. Dựa vào kết

quả này cho thấy, quy trình rèn luyện kỹ năng dạy học cho sinh viên đại học sư phạm ngành giáo dục thể chất có thể vận dụng vào thực tiễn công

tác đào tạo của nhà trường nói chung và rèn luyện kỹ năng dạy học cho

sinh viên đại học sư

phạm ngành giáo dục thể

chất nói riêng trong điều

kiện hiện nay. Trên cơ sở đó, chúng tôi tiến hành các hoạt động thực

nghiệm sư phạm tiếp theo để khẳng định tính khả thi và hiệu quả của luận án.


tượng

Bước 2: Lựa chọn nhóm thực nghiệm, đối chứng và tìm hiểu đối


* Lựa chọn nhóm thực nghiệm và đối chứng

Chúng tôi tiến hành lựa chọn nhóm thực nghiệm và đối chứng ở tất

cả các chuyên sâu thuộc đại học khóa 46 Trường Đại học Sư phạm Thể dục Thể thao Hà Nội theo nguyên tắc: Có số lượng bằng nhau hoặc chênh lệch không đáng kể; Có trình độ nhận thức, đặc điểm tâm sinh lý, lứa tuổi, trình độ đối chứng, chúng tôi tiến trao đổi với cán bộ quản lý các bộ môn thể thao

172


chuyên sâu của sinh viên đại học khóa 46, giảng viên các bộ môn có sinh

viên thực nghiệm để tìm hiểu thêm về trình độ kỹ năng dạy học của các

sinh viên, xu hướng nghề nghiệp, tính tích cực của các sinh viên trong quá trình tu dưỡng, rèn luyện nghiệp vụ sư phạm nói chung và kỹ năng dạy học nói riêng.

Bước 3: Bồi dưỡng cộng tác viên

Cộng tác viên chính là những giảng viên Trường Đại học Sư phạm

Thể

dục Thể

thao Hà Nội, trực tiếp tham gia quá trình giảng dạy cho đối

tượng nghiên cứu khi ứng dụng quy trình rèn luyện kỹ năng dạy học và giáo viên các trường phổ thông có sinh viên thực tập sư phạm, những người trực tiếp đánh giá kết quả rèn luyện kỹ năng dạy học của sinh viên. Nội dung bồi dưỡng cộng tác viên bao gồm:

Thống nhất về

nội dung một số

kỹ năng dạy học cơ

bản cần rèn

luyện cho đối tượng nghiên cứu mà luận án đã xác định.

Thống nhất nội dung quy trình rèn luyện kỹ năng dạy học.

Thống nhất phương pháp đánh giá sự tiến bộ các kỹ năng dạy học của đối tượng qua quá trình thực nghiệm.

Thống nhất về kế hoạch thực nghiệm và các vấn đề cần chú ý.

Bước 4: Phân tích chương trình, biên soạn tài liệu

* Phân tích chương trình. Trong khuôn khổ phạm vi luận án, chúng tôi tiến hành thực nghiệm quy trình thiết kế bài giảng, thực hiện bài giảng và kiểm tra, đánh giá bài giảng cho sinh viên.

Mục tiêu nhằm trang bị cho sinh viên các kiến thức và kỹ năng cơ bản của quy trình chuẩn bị, tiến hành và kiểm tra đánh giá bài giảng; giúp sinh viên biết vận dụng các kiến thức và kỹ năng đó vào quá trình rèn luyện kỹ năng dạy học.

Quá trình thực nghiệm được tiến hành trong thời gian sinh viên học tập ở học kỳ 7 của năm thứ 4, được trải đều ở tất các môn học (Theo thời


khóa biểu và kế hoạch đào tạo quy định). Trong đó, tập trung chủ yếu vào các môn chuyên sâu và các môn lý thuyết (Giáo học pháp bộ môn).

* Biên soạn nội dung

Chúng tôi tiến hành rèn luyện các kỹ năng thiết kế, thực hiện và

kiểm tra, đánh giá bài giảng cho sinh viên, cơ bản tuân thủ theo các khâu, các bước và các nội dung đã xác định trong biện pháp 4.2 của luận án. Rèn luyện các nội dung này cho sinh viên trong khuôn khổ thời gian cho phép.

Bước 4: Phương pháp đo đạc, đánh giá kết quả thực nghiệm.

Phương pháp đánh giá. Kết quả thực nghiệm được đánh giá cả về

mặt định tính và định lượng. Về định lượng, kỹ năng dạy học của sinh viên

được đánh giá thông qua các bài thi, kiểm tra. Về

định tính, kỹ

năng dạy

học của sinh viên được đánh giá thông qua thái độ, nhận thức của sinh viên

khi tham gia quá trình rèn luyện kỹ năng dạy học, qua quan sát các sản

phẩm của các hoạt động lao động sư phạm, quá trình theo dõi, quan sát sinh viên rèn luyện.

Để đánh giá hiệu quả thực nghiệm, chúng tôi căn cứ vào trình độ kỹ năng dạy học của nhóm thực nghiệm sau khi đã có những tác động sư phạm để so sánh với nhóm đối chứng.

Tiêu chí đánh giá và thang đánh giá. Chúng tôi xem xét trình độ kỹ

năng dạy học của sinh viên trên các cơ sở thực hiện các yêu cầu của kỹ

năng dạy học theo thang điểm 10 được thể hiện ở bảng 5.1.

Bảng 5.1. Các tiêu chí đánh giá và thang đánh giá kỹ năng thiết kế bài giảng, thực hiện bài giảng và kỹ năng kiểm tra, đánh giá bài giảng cho sinh viên

CÁC KỸ NĂNG DẠY HỌC

TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ CÁC KỸ NĂNG DẠY HỌC

Điểm chuẩ

n

1. Kỹ năng xác định mục tiêu bài giảng

1.1. Biết xác định chính xác mục tiêu bài học theo

hướng tiếp cận năng lực của học sinh

0,25

1.2. Biết xác định mục tiêu phù hợp với đối tượng

0,25

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 279 trang tài liệu này.

Rèn luyện kỹ năng dạy học cho sinh viên đại học sư phạm ngành giáo dục thể chất - 22



CÁC KỸ NĂNG DẠY HỌC

TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ CÁC KỸ NĂNG DẠY HỌC

Điểm chuẩ

n


học sinh và tầm quan trọng của nội dung bài học

trong hệ thống môn học


2. Kỹ năng xác định yếu lĩnh kỹ thuật động tác

2.1.Biết xác định các giai đoạn của kỹ thuật động

tác

0,25

2.2. Biết xác định chính xác yếu lĩnh kỹ thuật động

tác

0,25

3. Kỹ năng dự kiến các hình thức tổ chức tập luyện, đội hình tổ chức làm mẫu, giảng

giải, tập luyện

3.1. Biết lựa chọn hình thức tổ chức tập luyện phù

hợp với đối tượng, nội dung và điều kiện thực tiễn

0,25

3.2. Biết lựa chọn đội hình học tập, tập luyện hợp lý


0,25


4. Kỹ năng soạn giáo án

4.1. Biết cách xác định cấu trúc và lập tiêu đề cho

từng phần, từng bước lên lớp đầy đủ và chính xác

0,5

4.2. Biết dự kiến các nội dung, phương pháp sẽ

trình bày trong bài giảng

0,5

5. Kỹ năng dự kiến dụng cụ tập luyện, dụng cụ trực quan và

năng lực sử dụng

5.1. Biết chuẩn bị đầy đủ sân bãi và dụng cụ học

tập, tập luyện phù hợp với nội dung giảng dạy

0,25

5.2. Biết cách sử dụng linh hoạt các dụng cụ trực

quan

0,25

6. Kỹ năng vào bài hấp dẫn, tập trung sự chú ý của học sinh

6.1. Biết tạo bầu không khí học tập tích cực, linh

hoạt

0,25

6.2. Biết dẫn dắt học sinh vào bài mới hợp lý, khoa

học

0,25


7. Kỹ năng sử dụng ngôn ngữ

7.1. Ngôn ngữ sử dụng phải đảm bảo yêu cầu về

nội dung và hình thức

0,5

7.2. Khẩu lệnh to, rõ ràng, mạch lạc, thuật ngữ

chuyên môn chính xác tiêu biểu

0,25


8. Kỹ năng làm mẫu động tác và sử dụng các hình thức trực quan

8.1. Biết xác định chính xác mục đích làm mẫu và

các yêu cầu của động tác mẫu tương ứng

0,5

8.2. Động tác mẫu đẹp, vị trí, thời cơ, phương

hướng làm mẫu thích hợp

0,25

8.3. Biết kết hợp làm mẫu với các phương pháp khác (hình thức trực quan khác, sử dụng lời nói; tập

luyện)


0,25

9. Kỹ năng sử dụng

9.1. Biết sắp xếp, bố trí đội hình giảng dạy tập

0,25

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 19/04/2023