Phân Phối Tần Số Điểm Đánh Giá Trình Độ Đầu Vào Kỹ Năng Dạy Học Nhóm Thực Nghiệm Và Nhóm Đối Chứng



CÁC KỸ NĂNG DẠY HỌC

TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ CÁC KỸ NĂNG DẠY HỌC

Điểm chuẩ

n

các hình thức tập luyện và đội hình làm mẫu, giảng dạy, tập

luyện

luyện hợp lý, tiêt kiệm thời gian


9.2.Biết vận dụng khéo léo, linh hoạt các kiểu đội hình tập luyện cho phù hợp với nội dung giảng dạy

và điều kiện tập luyện


0,25

10. Kỹ năng xác định lượng vận động và điều chỉnh lượng vận động trong giờ học.

10.1. Biết xác định lượng vận động phù hợp với đối tượng, đảm bảo nguyên tắcvừa sức và cá biệt hóa

trong giảng dạy


0,5

10.2. Biết được các biểu hiện ở học sinh trong tập

luyện để điều chỉnh lượng vận động

0,25


11. Kỹ năng xử lý các tình huống sư phạm, sửa chữa các sai lầm thường mắc.

11.1. Biết nắm bắt các tình huống sư phạm, xác định các vấn đề cần giải quyết, định hướng các phương án và lựa chọn phương án giải quyết phù

hợp nhất.


0,25

11.2. Biết phát hiện được các sai lầm thường mắc ở

học sinh và đưa ra biện pháp khắc phục hợp lý

0,25

12. Kỹ năng bảo hiểm giúp đỡ trong tập luyện

12.1. Biết xác định được những khó khăn trở ngại

của học sinh khi học kỹ thuật động tác

0,25

12.2. Biết lựa chọn những biện pháp bảo hiểm, giúp

đỡ phù hợp nội dung và đối tượng giảng dạy

0,25

13. Kỹ năng phòng ngừa chấn thương khi thực hiện bài tập

13.1. Biết hướng dẫn học sinh tập luyện khoa học,

hợp lý, an toàn để tránh xảy ra chấn thương.

0,25

13.2. Biết xử lý bước đầu chấn thương xảy ra trong

giờ dạy

0,25

14. Kỹ năng xác định nội dung kiểm tra đánh giá

14.1. Biết xác định mục tiêu của giờ học về kiến

thức, kỹ năng cũng như thái độ

0,25

14.2. Biết xác định nội dung và hình thức kiểm tra

đánh giá phù hợp, hiệu quả

0,25

15. Kỹ năng đánh giá mức độ nắm được bài

và hoàn thành bài tập

15.1. Biết đánh giá được mức độ hiểu bài và thực

hiện được bài tập của học sinh

0,25

15.2. Biết đánh giá chính xác, khách quan

0,25


16. Kỹ năng phát hiện, phân loại trình độ của học sinh

16.2. Biết phân loại trình độ học sinh chính xác làm

cơ sở để điều chỉnh họat động giảng dạy

0,25

16.3. Biết phát hiện những học sinh có năng lực vận động. Từ đó làm cơ sở để bồi dưỡng năng khiếu thể

thao ban đầu


0,25

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 279 trang tài liệu này.



CÁC KỸ NĂNG DẠY HỌC

TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ CÁC KỸ NĂNG DẠY HỌC

Điểm chuẩ

n

17. Kỹ năng nhận xét, đánh giá và giao bài tập về nhà

17.1. Biết nhận xét, đánh giá cho điểm đảm bảo tính khách quan, công bằng, chính xác. Có yếu tố khích lệ động viên


0,25


17.2. Biết căn cứ vào kết quả của giờ học và nội

dung giờ học tiếp theo để giao bài tập về nhà hợp lý

0,25

Tổng

10

Khi tiến hành sử dụng các tiêu chí ở bảng 5.1 vào đánh giá quá trình

rèn luyện kỹ năng thiết kế bài giảng, kỹ năng thực hiện bài giảng và kỹ

năng kiểm tra, đánh giá bài giảng của sinh viên, căn cứ vào quá trình thực hiện các kỹ năng, các tiêu chí trên được đánh giá ở các mặt như: Đánh giá về mặt kỹ thuật thực hiện kỹ năng; Đánh giá về mặt tốc độ thực hiện kỹ năng; Đánh giá về sự phối hợp giữa các kỹ năng.

Căn cứ vào kết quả đánh giá, chúng tôi đưa ra 4 mức độ đánh giá các kỹ năng dạy học của sinh viên đại học sư phạm ngành giáo dục thể chất như sau:

Mức 1: Yếu (Dưới 5 điểm). Sinh viên biết về

nội dung kỹ

năng đó

nhưng chưa thực hiện được toàn bộ các thao tác, hành động của kỹ năng đó hoặc thực hiện kỹ năng đó với sự sai sót lớn (Trên 70% so với yêu cầu của kỹ năng).

Mức 2: Trung bình (Từ 5 ­ 6 điểm). Làm được nhưng chưa thành thạo, sinh viên thực hiện kỹ năng đó với mức độ sai sót từ trên 40% ­ 50% so với yêu cầu của kỹ năng.

Mức 3: Khá (Từ 7­ 8 điểm). Làm tương đối thành thạo, sinh viên thực hiện kỹ năng đó với mức độ sai sót từ trên 30% ­ 40% so với yêu cầu của kỹ năng.

Mức 4: Giỏi (Từ 9 ­ 10 điểm). Làm thành thạo, sinh viên thực hiện kỹ năng đó với mức độ sai sót dưới 30% so với yêu cầu của kỹ năng đó.


Đề tài sử dụng phương pháp toán thống kê để xử lý số liệu trước và sau thực nghiệm giúp cho các kết luận của đề tài có tính khoa học và độ tin cậy.

Giá trị trung bình cộng với (n ≥ 30).

n

i

X

X i 1

n

Trong đó: X : là giá trị trung bình cộng

Xi :là giá trị các mẫu riêng biệt

: ký hiệu tổng

n: kích thước tập hợp mẫu Phương sai.


2  (x 1 x)

2

n

Độ lệch chuẩn.

2

=

với n ≥ 30

Sai số trung bình cộng:

n

m =


Hệ số biến thiên (V%): để so sánh mức độ biến thiên của nhiều tập

hợp khác nhau. Hay nói cách khác là kết quả của bài kiểm tra được tính

bằng hệ số biến thiên (Hệ số phân tán). Công thức tính là:


V% = x

100%

(Hệ số này càng nhỏ thì chất lượng bài kiểm tra càng cao).

Đại lượng kiểm định (t). Để xác định độ tin cậy về sự chênh lệch giữa hai giá trị trung bình của nhóm thực nghiệm và đối chứng.


2 2

x y

nx ny

x y

t = với n ≥ 30 [10, tr.63]



Tra tkd trong bảng phân phối Student tìm được xác suất tin cậy, nếu

tkd> t thì sự khác nhau giữa 2 giá trị trung bình

Ký hiệu:

x là có ý nghĩa.

n: Tổng số sinh viên y : Điểm trung bình cộng nhóm chứng

ni: Tổng số sinh viên có điểm xi 2 x: Phương sai lớp thực nghiệm

xi: Giá trị điểm xi 2 y: Phương sai lớp đối chứng

đối

yi: Giá trị điểm yi x: Độ nghiệm

lệch chuẩn nhóm thực

x : Điểm trung bình cộng nhóm thực nghiệm chứng

y: Độ

lệch chuẩn nhóm đối

5.1.7.2. Tiến hành thực nghiệm

* Kiểm tra đầu vào của nhóm thực nghiệm và đối chứng về trình độ kỹ năng dạy học

Trước khi tiến hành các tác động sư phạm theo mục đích thực

nghiệm, chúng tôi đã tiến hành khảo sát trình độ ban đầu của sinh viên đại

học sư

phạm ngành giáo dục thể

chất cả

hai nhóm thực nghiệm và đối

chứng, nhằm so sánh, lựa chọn lớp thực nghiệm và đối chứng có trình độ tương đồng nhau.

Như đã trình bày ở trên, trước khi tiến hành thực nghiệm và kiểm tra, đánh giá các nội dung trong phần thực tập giáo án tại các giờ học. Các nội dung kiểm tra được đánh giá bằng điểm do các giảng viên trực tiếp giảng dạy và các giảng viên thuộc các bộ môn trực tiếp đánh giá. Điểm đánh giá cuối cùng là điểm trung bình của các thành viên tham gia kiểm tra.

Kết quả thu được như trình bày ở bảng 5.2 và biểu đồ 5.1.

Bảng 5.2. Phân phối tần số điểm đánh giá trình độ đầu vào kỹ năng dạy học nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng

Nhóm

Tổng số

Điểm số x i




sinh viên

0

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10


x

Thực nghiệm

179

0

0

0

0

14

58

54

49

4

0

0

5.84

Đối chứng

180

0

0

0

0

12

57

55

51

5

0

0

5.94

Bảng 5.3. Kết quả khảo sát trình độ đầu vào kỹ năng dạy học của nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng


Nhóm

Tổng số sinh viên

Điểm

dưới TB

Điểm trung

bình

Điểm khá

Điểm giỏi

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

Thực

nghiệm

179

14

7.82

112

62.57

53

29.61

0

0

Đối chứng

180

12

6.67

112

62.22

56

31.11

0

0

Nhóm thực nghiệm Nhóm đối chứng Biểu đồ 5 1 So sánh kết quả kiểm tra đầu 1


Nhóm thực nghiệm Nhóm đối chứng


Biểu đồ 5.1. So sánh kết quả kiểm tra đầu vào trình độ kỹ năng dạy học của nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng

Qua bảng 5.2, bảng 5.3 và biểu đồ 5.1cho thấy: Sinh viên ở các nhóm

thực nghiệm và đối chứng có trình độ

kỹ năng dạy học ở

mức khá trở

xuống, không có sinh viên nào đạt điểm giỏi. Cụ thể:

Điểm Khá: Nhóm thực nghiệm chiếm 29,61%; Nhóm đối chứng chiếm 31.11%

Điểm Trung Bình: Nhóm thực nghiệm chiếm 62.57%; Nhóm đối chứng chiếm 62.22%


Điểm dưới trung bình: Nhóm thực nghiệm chiếm 7.82%; Nhóm đối chứng chiếm 6.76%

Như vậy, qua kết quả khảo sát ban đầu, chúng tôi nhận thấy nhóm thực nghiệm và đối chứng trước khi tiến hành thực nghiệm có chất lượng

phân loại tương đối đồng đều về

các chỉ

số, trình độ

kỹ năng dạy học

tương đương nhau, cho phép có thể tiến hành thực nghiệm được.

* Tiến hành các tác động sư nghiệm

phạm đã xác định theo kế

hoạch thực

Với sinh viên ở

nhóm đối chứng: Chúng tôi không sử

dụng bất cứ

một tác động sư phạm nào từ quá trình nghiên cứu, các hoạt động rèn luyện nghiệp vụ sư phạm và các hoạt động khác của sinh viên diễn ra theo kế hoạch bình thường ở nhà trường.

Với sinh viên ở nhóm thực nghiệm: Dưới sự hướng dẫn, chỉ đạo

của tác giả

và các cộng tác viên, tiến hành các tác động sư

phạm như:

Giới thiệu và làm mẫu các kỹ năng dạy học theo quy trình thiết kế,

thực hiện và kiểm tra, đánh giá bài giảng; Hướng dẫn rèn luyện các kỹ

năng thiết kế, kỹ

năng thực hiện và kỹ

năng kiểm tra, đánh giá bài

giảng theo trình tự năng dạy học.

các giai đoạn, các bước của quy trình rèn luyện kỹ

Biện pháp rèn luyện kỹ năng dạy học: Giáo viên giới thiệu nội dung; làm mẫu (làm tổng hợp, làm chậm có phân tích); Tổ chức cho sinh viên rèn luyện; Theo dõi, hướng dẫn giúp đỡ sinh viên trong quá trình rèn luyện.

5.1.7.3. Kết thúc thực nghiệm

Sau thời gian thực nghiệm, chúng tôi đo kết quả nghiệm và đối chứng.

trên nhóm thực


Biện pháp: Sau thời gian thực nghiệm tại Trường Đại học Sư phạm

Thể

dục Thể

thao Hà Nội, sinh viên nhóm thực nghiệm và nhóm đối

chứng được phân về

các đoàn ngẫu nhiên đi thực tập sư

phạm tại các

trường

phổ

thông trên địa bàn một số

tỉnh (Hà Giang, Tuyên Quang, Yên

Bái, Lào Cai, Hải Dương, Thanh Hóa, Vĩnh Phúc, Hòa Bình) theo kế hoạch đào tạo của nhà trường từ đầu năm học, mỗi đoàn thực tập có khoảng 20 sinh viên thuộc cả nhóm đối chứng và nhóm thực nghiệm. Trong thời gian thực nghiệm sư phạm tại trường phổ thông, mỗi sinh viên sẽ thi giảng 02 giáo án bắt buộc (Soạn giáo án theo phân phối chương trình môn học giáo

dục thể

chất do Bộ

giáo dục và đào tạo ban hành thống nhất trong toàn

quốc và triển khai giờ dạy theo giáo án đã soạn). Các giáo viên trường phổ

thông (Cộng tác viên đã được bồi dưỡng theo kế hoạch của luận án) là

người trực tiếp chấm điểm, đánh giá chất lượng của giờ dạy theo các tiêu chí đánh giá 17 kỹ năng dạy học mà luận án đã xây dựng (Bảng 5.1) để cho điểm. Căn cứ vào kết quả đánh giá qua 2 giáo án thi giảng đó tập hợp kết quả ở các nhóm, tìm ra kết quả của nhóm thực nghiệm và đối chứng; Đối chiếu, so sánh kết quả nhóm thực nghiệm với nhóm đối chứng.

Kết quả được phân tích, đánh giá cả về mặt định tính và định lượng để rút ra các kết luận sư phạm trong rèn luyện các kỹ năng dạy học cho sinh viên.

Quá trình thực nghiệm được khái quát ở sơ đồ 5.1 (Phụ lục 18)

5.2. Xử lý và phân tích kết quả sau tác động thực nghiệm

5.2.1. Phân tích kết quả về mặt định lượng

Sau khi kết thúc các tác động sư phạm, chúng tôi tiến hành kiểm tra đánh giá kết quả thực nghiệm, phân tích các kết quả và đưa ra các kết luận sư phạm. Kết quả thực nghiệm được thể hiện như sau.


Bảng 5.4. Thống kê kết quả sau thực nghiệm về sự tiến bộ của kỹ

năng dạy học

Nhóm

Tổng số sinh viên

Số sinh viên đạt điểm x i

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

Thực

nghiệm

179

0

0

0

0

5

12

79

58

25

0

Đối chứng

180

0

0

0

1

22

84

52

11

10

0


Từ bảng 5.4 ta có bảng phân phối tần suất về kết quả sự tiến bộ

của kỹ năng dạy học ở nhóm thực nghiệm và đối chứng được thể hiện ở

bảng 5.5.

Bảng 5.5. Phân phối tần suất về sự tiến bộ của kỹ năng dạy học


Nhóm

Tổng số sinh viên

Số % sinh viên đạt điểm x i

< 5

5

6

7

8

9

10

Thực nghiệ

m


179


0


2.80


6.70


44.13


32.40


13.97


0

Đối

chứng

180

0.56

12.22

46.67

28.88

6.11

5.56

0


Từ bảng 5.5 ta có bảng phân phối tần suất tích luỹ về sự tiến bộ của các kỹ năng dạy học ở các nhóm thông qua thực nghiệm sư phạm được thể hiện ở bảng 5.6

Bảng 5.6. Phân phối tần suất tích luỹ kết quả về sự tiến bộ của kỹ năng dạy học của nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng

Nhóm

Tổng số sinh viên

Số % sinh viên đạt điểm x i trở xuống

< 5

5

6

7

8

9

10

Thực nghiệ

m


179


0


2.80


9.50


53.63


86.03


100


Đối

chứng

180

0.56

12.78

59.44

83.33

94.44

100


Xem tất cả 279 trang.

Ngày đăng: 19/04/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí