Thực Trạng Công Tác Chăm Sóc Sức Khỏe Tâm Thần Học Sinh 6-15 Tuổi Thành Phố Thái Nguyên


Bảng 3.3. Đặc điểm các sang chấn tâm lý của học sinh


Các loại stress

Số lượng

(n=142)

Tỷ lệ

(%)

Bố mẹ đánh, mắng

74

52,1

Thầy cô phạt

52

36,6

Điểm kém

84

59,2

Bị người khác dọa nạt

30

21,1

Có người thân mất

23

16,2

Có người thân bị bệnh nặng

25

17,6

Bản thân mắc bệnh

22

15,5

Anh, em ruột mắc nghiện

10

7,0

Bố, mẹ mắc nghiện

16

11,3

Bố mẹ bất hòa

24

16,9

Bố mẹ ly hôn

14

9,9

Các stress khác

13

9,2

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 150 trang tài liệu này.

Đánh giá hiệu quả mô hình phát hiện và can thiệp sớm rối loạn tâm thần ở học sinh từ 6-15 tuổi tại thành phố Thái Nguyên - 9

Nhận xét: Các sang chấn tâm lý liên quan đến học tập chiếm tỷ lệ cao nhất là: Bị điểm kém: 59,2%; bị bố mẹ đánh mắng do học kém: 52,1%; bị thầy cô phạt: 36,6 %. Các sang chấn như bị người khác dọa nạt; có người thân mất hoặc bị bệnh nặng; bản thân bị bệnh; bố mẹ nghiện, bất hòa cũng chiếm tỷ lệ tương đối cao.

3.1.2. Thực trạng công tác chăm sóc sức khỏe tâm thần học sinh 6-15 tuổi thành phố Thái Nguyên

Bảng 3.4. Thực trạng truyền thông CSSKTT học sinh cho cha mẹ


Thực trạng

Số lượng

(n=419)

(%)

Được tham dự các buổi truyền thông CSSKTTTE

36

8,6

Nhận được tài liệu, tờ rơi về CSSKTTTE

20

4,8


Nguồn thông tin về CSSKTT học sinh của cha mẹ

Qua đài, vô tuyến

352

84,0

Qua sách báo

272

64,9

Qua mạng internet

105

25,1

Qua các kiến thức được học

107

25,5

Qua bạn bè, người thân

243

58,0

Qua kinh nghiệm nuôi dạy con

268

64,0

Từ y tế học đường

0

0

Từ cán bộ y tế địa phương,

77

18,4


Nhận xét : Chỉ có 8,6% cha mẹ học sinh được tham dự các buổi truyền thông về CSSKTTTE ; 4,8% cha mẹ học sinh nhận được tài liệu, tờ rơi tuyên truyền về CSSKTTTE. Về nguồn thông tin phòng chống RLTT & HV cho học sinh của cha mẹ hàng đầu có được từ các phương tiện thông tin đại chúng (84%), qua kinh nghiệm nuôi dạy con (64%), qua bạn bè, người thân (58%). Hiểu biết đến từ cán bộ y tế chỉ chiếm 18,4%.

Bảng 3.5. Kiến thức về sức khỏe tâm thần học sinh của cha mẹ



Kiến thức

Số lượng

(n=419)


Tỷ lệ (%)

Không biết trẻ em có thể có rối loạn SKTT

129

30,8

Biết tên các RL tâm thần- hành vi ở học sinh

Không biết tên rối loạn nào

130

31,0

Chỉ biết tên 1 rối loạn

58

13,8

Chỉ biết tên 2 rối loạn

36

8,6

Chỉ biết tên 3 rối loạn

34

8,1


Nguyên nhân gây các rối loạn sức khỏe tâm thần của học sinh

Không biết nguyên nhân

18

4,3

Không cho rằng môi trường gia đình có thể là nguyên nhân

86

20,5

Không cho rằng môi trường xung quanh bất lợi có thể là

nguyên nhân

106

25,3

Không cho rằng môi trường giáo dục bất lợi có thể là nguyên nhân

196

46,8

Hậu quả

Không biết hậu quả trước mắt

124

29,6

Không biết hậu quả lâu dài

126

30,1

Nhận xét: 30,8% CMHS không biết học sinh cũng có thể có các rối loạn SKTT. Đa số cha mẹ không thể kể tên hoặc chỉ kể được từ 1 đến 3 loại rối loạn (61,5%). 4,3% cha mẹ học sinh không biết tại sao học sinh lại mắc bệnh. Khoảng 21 – 47% cha mẹ không biết rằng các yếu tố của môi trường sống và giáo dục lại là nguyên nhân gây nên các rối loạn SKTT học sinh. Trên 29% cha mẹ không biết về hậu quả trước mắt cũng như lâu dài của các rối loạn này đối với học sinh.


Bảng 3.6. Kết quả khảo sát KAP của cha mẹ học sinh


Các đặc điểm

Số lượng (n=419)

Tỷ lệ (%)


Kiến thức

Tốt

22

5,3

Trung bình

71

16,9

Kém

326

77,8


Thái độ

Tốt

178

42,5

Chưa tốt

241

57,5


Thực hành

Tốt

6

1,4

Chưa tốt

413

98,6

Nhận xét:

- Kiến thức về SKTTTE của cha mẹ học sinh chủ yếu ở mức độ kém (77,8%). Rất ít cha mẹ có hiểu biết tốt về CSSKTTTE (5,3%).

- Thái độ đối với SKTTTE của cha mẹ học sinh ở mức độ chưa tốt chiếm tỷ lệ cao hơn (57,5%).

- Thực hành CSSKTT trẻ em của cha mẹ học sinh chủ yếu ở mức ở độ chưa tốt (98,6%). Mức độ tốt chỉ chiếm 1,4%.

Bảng 3.7. Thực trạng tuyên truyền, giáo dục CSSKTT học sinh cho giáo viên


Thực trạng

Số lượng

(n=84)

Tỷ lệ

(%)

Được tham dự các buổi truyền thông về CSSKTT HS

15

17,9

Nhận được tài liệu, tờ rơi về CSSKTTHS

12

14,3


Hiểu biết về CSSKTT học sinh của giáo viên có được từ các nguồn

Qua đài, vô tuyến

75

89,3

Qua sách báo

73

86,9

Qua mạng internet

41

48,8

Qua các kiến thức được học

16

19,0

Qua bạn bè, người thân

52

61,9

Qua kinh nghiệm nuôi dạy con

60

71,4

Từ cán bộ y tế

18

21,4


Nhận xét : Chỉ có 17,9% giáo viên (GV) đã được tham dự các buổi truyền thông về CSSKTT học sinh ; 14,3% GV nhận được tài liệu, tờ rơi tuyên truyền


về CSSKTT. Đa số hiểu biết về CSSKTT học sinh của GV có được từ các phương tiện thông tin đại chúng (> 86%), qua kinh nghiệm nuôi dạy con (71,4%), qua bạn bè, người thân (61,9%). Hiểu biết đến từ cán bộ y tế chỉ chiếm 21,4%.

Bảng 3.8. Kết quả khảo sát KAP về chăm sóc sức khỏe tâm thần học sinh của giáo viên

Các đặc điểm

Số lượng (n=84)

Tỷ lệ (%)


Kiến thức

Tốt

0

0

Trung bình

11

13,1

Kém

73

86,9

Thái độ

Tốt

37

44,0

Chưa tốt

47

56,0

Thực hành

Tốt

13

15,5

Chưa tốt

71

84,5

Nhận xét:

- Kiến thức về CSSKTT học sinh của giáo viên chủ yếu ở mức độ kém (86,9%). Không có giáo viên có kiến thức tốt về SKTT học sinh.

- Thái độ đối với CSSKTT học sinh của giáo viên ở mức độ tốt chiếm 44,0%, chưa tốt chiếm 56,0%.

- Thực hành CSSKTT học sinh của giáo viên chủ yếu ở mức độ chưa tốt (84,5%). Mức độ tốt chỉ chiếm 15,5%.

3.1.3. Một số yếu tố liên quan đến rối loạn tâm thần và hành vi trẻ em

Bệnh

Các yếu tố

Có bệnh

Không bệnh

2 , p

SL

%

SL

%

Tuổi

6-11 tuổi

98

6,0

1540

94,0

2 = 24

P < 0,01

12-15 tuổi

135

11,1

1077

88,9

Giới

Nam

127

8,9

1306

91,1

2 = 1,8

p > 0,05

Nữ

106

7,5

1311

92,5

Dân tộc

Thiểu số

35

7,8

416

92,2

2 = 0,1

p > 0,05

Kinh

198

8,3

2201

91,7

Bảng 3.9. Mối liên quan giữa yếu tố tuổi, giới, dân tộc và các rối loạn tâm thần và hành vi ở học sinh


Nhận xét:

- Có mối liên quan giữa lứa tuổi với các RLTT & HV ở học sinh. Với p < 0,01 cho ta thấy nhóm tuổi 12 – 15 tuổi mắc các rối loạn tâm thần và hành vi cao hơn nhóm tuổi 6 – 11 tuổi.

- Không có mối liên quan giữa giới tính của học sinh với các RLTT & HV (p > 0,05).

- Không có mối liên quan giữa yếu tố dân tộc và tỷ lệ mắc các RLTT & HV ở học sinh (p > 0,05).

Bảng 3.10. Mối liên quan giữa sang chấn tâm lý với các RLTT & HV


Bệnh

Stress


Có bệnh


Không bệnh


Tổng

Có stress

106

36

142

Không có stress

127

172

299

Tổng

233

208

441

2 , p

2 = 39 ; p < 0,001

Nhận xét: Có mối liên quan rõ rệt giữa yếu tố stress tâm lý với các RLTT & HV ở học sinh. Với p < 0,001 cho ta thấy các học sinh có stress tâm lý thì khả năng mắc các rối loạn sẽ cao hơn.

Bảng 3.11. Mối liên quan giữa kiến thức của cha mẹ học sinh về CSSKTT với các RLTT & HV học sinh


Bệnh

KT của cha mẹ


Có bệnh


Không bệnh


Tổng

Kiến thức chưa tốt

91

306

397

Kiến thức tốt

1

21

22

Tổng

92

327

419

2 , p

2 = 4,11 ; p < 0,05

Nhận xét: Có mối liên quan rõ rệt giữa kiến thức về CSSKTT của cha mẹ với các RLTT & HV ở học sinh. Với p < 0,05 cho thấy cha mẹ học sinh có kiến thức về CSSKTT chưa tốt thì khả năng mắc các rối loạn sẽ cao hơn.


Bảng 3.12. Mối liên quan giữa thái độ của cha mẹ học sinh về CSSKTT với các RLTT & HV học sinh


Bệnh

TĐ của cha mẹ


Có bệnh


Không bệnh


Tổng

Thái độ chưa tốt

79

162

241

Thái độ tốt

13

165

178

Tổng

92

327

419

2 , p

2 = 38,7 ; p < 0,001


Nhận xét: Có mối liên quan rõ rệt giữa thái độ về CSSKTT học sinh của cha mẹ với các RLTT & HV ở học sinh. Với p < 0,001 cho thấy cha mẹ học sinh có thái độ về CSSKTT học sinh chưa tốt thì khả năng mắc các rối loạn sẽ cao hơn.

Bảng 3.13. Mối liên quan giữa thực hành của cha mẹ học sinh về CSSKTT với các RLTT & HV học sinh


Bệnh

TH của cha mẹ


Có bệnh


Không bệnh


Tổng

Thực hành chưa tốt

92

321

413

Thực hành tốt

0

6

6

Tổng

92

327

419

2 , p

2 = 1,71 ; p > 0,05


Nhận xét: Chưa tìm thấy mối liên quan giữa thực hành CSSKTT học sinh của cha mẹ với các RLTT & HV ở học sinh (p > 0,05).

3.1.4. Nhu cầu về chăm sóc sức khỏe tâm thần cho học sinh


Điều tra 419 cha mẹ học sinh ở các điểm trường nghiên cứu thuộc TPTN chúng tôi thu được một số kết quả sau:


96.4

89

89

98

96

94

Tài liệu Tư vấn

Khám, can thiệp

92

90

88

86

84


Biểu đồ 3.3. Nhu cầu chăm sóc sức khỏe tâm thần cho học sinh của cha mẹ

Nhận xét: Nhu cầu về CSSKTT cho học sinh cao. Trong đó, tỷ lệ cha mẹ ủng hộ việc khám, phát hiện sớm và can thiệp dự phòng cho con mình cao nhất (96,4%). Tỷ lệ cha mẹ mong muốn nhận được tài liệu hướng dẫn về CSSKTT học sinh và muốn được tư vấn về các biện pháp CSSKTT cho con mình đều chiếm 89%.


98.8

91.7

90.5

100

98

Tài liệu Tư vấn

Khám, can thiệp

96

94

92

90

88

86


Biểu đồ 3.4. Nhu cầu chăm sóc sức khỏe tâm thần trẻ em của giáo viên

Nhận xét: Trên 90% giáo viên được hỏi mong muốn được nhận tài liệu và được tư vấn về công tác CSSKTT học sinh cũng như ủng hộ việc khám, phát hiện sớm và can thiệp dự phòng.


Để tìm hiểu rõ hơn về nhu cầu CSSKTT học sinh ở các trường học, chúng tôi cũng đã tiến hành thảo luận nhóm với các cán bộ, giáo viên các trường nghiên cứu, cán bộ quản lý giáo dục, cha mẹ học sinh. Đại đa số các thành viên tham dự đều nói rằng đây là một vấn đề cần thiết và mong muốn được hỗ trợ trong công tác này. Tổng hợp các ý kiến về vấn đề này được trình bày trong bảng 3.14.

Bảng 3.14. Nhu cầu CSSKTT học sinh qua thảo luận nhóm



Nội dung

Kết quả

Ủng hộ

Không ủng hộ

SL

%

SL

%

Nhiều học sinh có thể gặp rắc rối trong quá trình đi học

55/60

91,7

5/60

8,3

CSSKTT cho học sinh là cần thiết

52/60

86,7

8/60

13,3

Muốn có thêm kiến thức

60/60

100,0

0

0

Muốn biết cách phát hiện

60/60

100,0

0

0

Muốn biết cách hỗ trợ học sinh

56/60

93,3

4/60

6,7

Muốn biết cách dự phòng

60/60

100,0

0

0

Muốn biết ý kiến chuyên gia khi cần

48/60

80,0

12/60

20,0


Nhận xét: Nhu cầu CSSKTT học sinh qua thảo luận nhóm là cao. Đa số (91,7%) cho rằng học sinh có thể gặp rắc rối trong quá trình đi học. 100% thành viên muốn có thêm kiến thức, biết cách phát hiện, biết cách dự phòng. 86,7% cho rằng CSSKTT học sinh là cần thiết. 93,3% mong muốn biết cách hỗ trợ cho học sinh. 80,0% muốn biết ý kiến chuyên gia khi cần.

Bên cạnh việc thảo luận nhóm, chúng tôi cũng tiến hành phỏng vấn sâu một số thành viên đại diện lãnh đạo ngành giáo dục thành phố, lãnh đạo các trường, đại diện cha mẹ học sinh và đại diện ngành tâm thần tại địa phương. Việc phỏng vấn tập trung vào thực trạng công tác CSSKTT học sinh tại các trường học, nhu cầu và mong muốn của các đối tượng liên quan trong công tác này. Sau đây là một số ý kiến đại diện.

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 19/05/2024