Thực Trạng Quản Lý Nhà Nước Đối Với Nợ Xấu Của Hệ Thống Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam 49037


Để giám sát, kiểm soát nợ xấu của các NHTM, NHNN còn chú trọng xây dựng, tổ chức bộ máy quản lý đối với hoạt động NHTM ở Việt Nam, phát triển đội ng cán bộ, công chức có trình độ chuyên môn nghiệp vụ cao, đáp ứng được các yêu cầu và nhiệm vụ trong công tác của NHNN trong việc điều tra, đánh giá nợ xấu của NHTM. NHNN hiện nay còn sử dụng các công cụ CSTT để kiểm soát nợ xấu, đề phòng rủi ro đối với các NHTM b ng các công cụ như, dự trữ b t buộc, tái cấp vốn, … góp phần đảm bảo hệ thống NHTM hoạt động an toàn

Ngoài ra công tác thanh tra, giám sát các NHTM trong lĩnh vực nợ xấu vẫn được NHNN thực hiện theo định kì. Hoạt động thanh tra, giám sát của NHNN được quy định trong Luật NHNN năm 2010. Tổ chức bộ máy thanh tranh giám sát được cơ cấu nh m nâng cao năng lực hoạt động. NHNN thực hiện giám sats từ xa dựa trên cơ sở nợ b ng các nội dung: diễn biến cơ cấu tài sản Nợ và Có, chất lượng tài sản có, vốn tự có, tình hình thu nhập, việc thực hiện các tỷ lệ đảm bảo an toàn trong hoạt động. Buộc các NHTM phải thực hiện chuẩn mực quốc tế về đảm bảo an toàn trong hoạt động ngân hàng. Các chuẩn mực quốc tế Basel I II đang được áp dụng tại nhiều NHTM hiện nay để quản trị rủi ro tốt hơn

3.2. Thực trạng quản lý nhà nước đối với nợ xấu của hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam

Kết quả nghiên cứu của luận án ch ra thực trạng QLNN đối với nợ xấu của hệ thống NHTM Việt Nam. Tác giả tập trung phân tích và đánh giá bốn nội dung chính liên quan đến vấn đề này, bao gồm: (i) Thực trạng môi trường pháp lý về hoạt động tín dụng và quản lý nợ xấu của NHTM, (ii) Thực trạng tổ chức thực hiện QLNN đối với nợ xấu của hệ thống NHTM Việt Nam, (iii) Thực trạng kiểm tra, giám sát của NHNN đối với nợ xấu của các NHTM, và (iv) Thực trạng xử lý vi phạm của NHNN đối với NHTM khi có với nợ xấu vượt ngưỡng trong hoạt động tín dụng.

3.2.1. Thực trạng môi trường pháp lý về hoạt động tín dụng và quản lý nợ xấu của ngân hàng thương mại

Nợ xấu đang là một trong những thách thức to lớn, là nỗi lo thường trực đối với các NHTM ở Việt Nam hiện nay. Do những tác động tiêu cực đến việc lưu


thông dòng vốn vào nền kinh tế, vấn đề xử lý nợ xấu luôn được Chính phủ đ c biệt quan tâm, ch đạo sát sao hệ thống ngân hàng quyết liệt thực hiện nh m hạn chế tối đa những rủi ro, tổn thất có thể gây ra đối với nền kinh tế.

Bảng 3.4.: Kết quả khảo sát thực trạng môi trường pháp lý về hoạt động tín dụng và quản lý nợ xấu của NHTM

Tổng mẫu N = 162


Tiêu chí

Trung

bình

Độ lệch

chuẩn

X11 - Ban hành hệ thống pháp luật và các văn bản quy phạm pháp luật có liên quan đến hoạt động tín dụng của hệ thống

NHTM.


3,235


1,340

X12 - Xây dựng các chiến lược, quy hoạch, kế hoạch và các chương trình phát triển hoạt động liên quan đến hoạt động tín

dụng của các NHTM.


3,142


1,158

X13 - Định hướng và chiến lược điều ch nh cơ cấu các

NHTM.

3,173

1,312

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 231 trang tài liệu này.

Quản lý nhà nước đối với nợ xấu của hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam 1669272396 - 11

Nguồn: Khảo sát điều tra Thứ nhất, theo kết quả khảo sát điều tra, Nhà nước đã ban hành hệ thống pháp luật và các văn bản quy phạm pháp luật có liên quan đến hoạt động tín dụng của hệ thống NHTM một cách đồng bộ và phù hợp thực tiễn. Điểm trung bình của tiêu chí này theo kết quả khảo sát đạt 3,235 / 5 điểm. Kết hợp với kết quả phỏng vấn các chuyên gia, có thể thấy, trong những năm vừa qua, các NHTM Việt Nam đã thực hiện việc quản lý nợ xấu dựa vào các văn bản do NHNN và Chính phủ ban hành. Bản thân các ngân hàng c ng bổ sung các cơ chế, quy chế theo hướng chuẩn

hóa các quy trình nghiệp vụ, đ c việt là các cơ cơ chế tín dụng.

Cụ thể, hoạt động tín dụng của NHTM chịu sự điều ch nh của Bộ luật dân sự 2005, Luật các tổ chức tín dụng sửa đổi năm 2017, Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 2010, Luật Các công cụ chuyển nhượng 2005. Các nghị định gồm có: Nghị định 55/2015/NĐ-CP về Chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông


thôn; Nghị định 01/2014/NĐ-CP về nhà đầu tư nước ngoài mua cổ phần tại TCTD Việt Nam; Nghị định số 01/2017NĐ-CP về Sửa đổi, bổ sung một số nghị định, quy định chi tiết thi hành luật đất đai. Các thông tư gồm có: Thông tư 39/2006/TT- NHNN quy định về hoạt động cho vay của TCTD, chi nhánh NHNNg đối với khách hàng, Thông tư 07 ngày 19/05/2013 của Thống đốc NHNN Việt Nam, Thông tư 40/2011/TT-NHNN về cấp giấy phép hoạt động NHTM...và nhiều văn bản pháp luật có liên quan khác (Nguyễn Lê Nguyên Dung, 2019).

Nhìn lại quá trình ban hành các nghị quyết, thông tư của Chính phủ và NHNN Việt Nam đối với vấn đề xử lý nợ xấu của các NHTM có thể thấy, các quy định, văn bản quy phạm pháp luật được ban hành hoàn toàn phù hợp với tình hình thực tế phát triển kinh tế của đất nước. Cụ thể:

- Giai đoạn 2006-2009: Chính phủ ban hành Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 về giao dịch bảo đảm. Về cơ bản, nghị định này tạo cơ sở để xử lý các tài sản bảo đảm của người vay vốn; tuy nhiên, được đánh giá là chưa đủ mạnh để áp dụng vào xử lý các khoản nợ xấu phát sinh của các ngân hàng.

- Giai đoạn 2010-2015: Luật TCTD và Luật NHNN ra đời. Kể từ giai đoạn này, các văn bản liên quan đến quản lý nợ xấu (QLNX) c ng được ban hành nhiều hơn, cụ thể như: Quyết định số 254/QĐ-TTg ngày 01/3/2012 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Đề án Cơ cấu lại hệ thống các TCTD giai đoạn 2011-2015 ; Quyết định số 843/QĐ-TTg ngày 31/5/2013 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Đề án Xử lý nợ xấu của hệ thống các TCTD và Đề án Thành lập Công ty Quản lý tài sản của các TCTD Việt Nam - VAMC"...

- Giai đoạn 2016 đến nay: Vấn đề xử lý nợ xấu được ưu tiên hàng đầu, thể hiện qua việc Quốc hội ban hành hàng loạt văn bản có cụm từ xử lý nợ xấu . Một trong những văn bản tiêu biểu là Nghị quyết số 42/2017/QH14 có hiệu lực trong 05 năm từ ngày 15/8/2017, về thí điểm xử lý nợ xấu. Nghị quyết này góp phần giải quyết các khó khăn về m t pháp lý của vấn đề xử lý nợ xấu và tài sản bảo đảm các khoản nợ của TCTD.


Hiệu quả rõ nét nhất mà các nghị định, văn bản quy phạm pháp luật này đem lại là tính đến ngày 31/1/2019, theo báo cáo của NHNN, tỷ lệ nợ xấu nội bảng toàn hệ thống giảm xuống còn 1,96% (cuối năm 2017 là 1,99%). Đồng thời, tốc độ tăng trưởng về xử lý nợ có nhiều tiến triển tích cực, hướng đến mục tiêu giảm tỷ lệ nợ xấu nội bảng xuống dưới 2%, và giảm tỷ lệ nợ xấu và các khoản tiềm ẩn trở thành nợ xấu xuống dưới 5% đến cuối năm 2017 (Trương Thị Đức Giang, 2019).

Thứ hai, các chiến lược, quy hoạch, kế hoạch và các chương trình phát triển hoạt động liên quan đến hoạt động tín dụng của các NHTM do NHNN xây dựng và định hướng có tính khả thi và thiết thực cao. Kết quả khảo sát điều tra cho thấy điểm trung bình của tiêu chí này là 3,142 / 5 điểm.

Theo kết quả khảo sát điều tra kết hợp với phỏng vấn chuyên gia, NHNN quản lý hoạt động tín dụng của hệ thống các NHTM thông qua chiến lược, quy hoạch, kế hoạch và các chương trình phát triển hoạt động xây dựng trên cơ sở các văn bản pháp luật hiện hành. Chiến lược, quy hoạch, kế hoạch và các chương trình phát triển hoạt động có vai tr hướng dẫn, định hướng và điều ch nh các hoạt động tín dụng của các NHTM nhưng không can thiệp trực tiếp vào hoạt động của từng ngân hàng (Thakor, 2019). Nhận thức được tầm quan trọng này, ngay từ những năm trước đây Chính phủ đã giao nhiệm vụ quản lý cho NHNN đối với hoạt động NHTM theo mục tiêu và phương hướng phát triển đối với hoạt động NHTM như:

- Thông báo số 191-TB/TW ngày 01/9/2005 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bộ Chính trị về việc tiếp tục đổi mới, phát triển, nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống ngân hàng là một nhiệm vụ quan trọng cấp bách trước m t c ng như chiến lược lâu dài của Đảng và Nhà nước để góp phần phát triển kinh tế, xã hội và công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước .

- Đề án Phát triển ngành Ngân hàng đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020 được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 112/2006/QĐ-TTg ngày 24/5/2006. Trong đó, NHNN cần hình thành bộ máy tổ chức tinh gọn để đổi mới tổ chức và hoạt động của NHNN. Việc phát triển các nguồn lực, năng lực xây dựng và thực thi chính sách tiền tệ c ng cần được chú trọng để đảm bảo thực hiện


tốt các thông lệ, chuẩn mực quốc tế về hoạt động ngân hàng. Các NHTM cần phát triển theo hướng toàn diện, hiện đại, và thiết lập cấu trúc đa dạng về sở hữu, có quy mô hoạt động lớn hơn, …

- Đề án Cơ cấu lại hệ thống các NHTM, TCTD giai đoạn 2011-2015 năm 2012 được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt số 254/QĐ-TTg, tập trung vào các vấn đề trọng tâm: ổn định thanh khoản cho hệ thống ngân hàng; lành mạnh hóa tình trạng tài chính, tập trung xử lý nợ xấu của các NHTM, TCTD; và tái cơ cấu tổ chức, hoạt động và quản trị hệ thống ngân hàng, xử lý tình trạng sở hữu chéo thông qua cơ chế tự sáp nhập và hợp nhất giữa các NHTM, TCTD; minh bạch hóa hoạt động của các NHTM trên toàn hệ thống. Ngày 13/3/2013, Thủ tướng Chính phủ ký quyết định thành lập Ban Ch đạo liên ngành nh m triển khai Đề án Cơ cấu lại hệ thống các NHTM, TCTD giai đoạn 2011 - 2015 theo đúng lộ trình.

Theo các chuyên gia tham gia phỏng vấn, nh m đạt được các mục tiêu và phương hướng phát triển đối với hoạt động NHTM theo Chiến lược phát triển ngân hàng đề ra nói trên, một loạt các dự án, đề án và kế hoạch chủ yếu đã được đề ra : Dự án Luật NHNN thay thế Luật NHNN (năm 1997), Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật NHNN (năm 2003); Dự án Luật các TCTD thay thế Luật các TCTD (năm 1997), Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật các TCTD (năm 2004); Dự án Luật Các công cụ chuyển nhượng (năm 2005); Dự án Luật Bảo hiểm tiền gửi; Dự án Luật Giám sát an toàn hoạt động ngân hàng, bên cạnh hàng loạt các đề án như: Đề án tăng cường năng lực tài chính (tăng vốn tự có, xử lý các tồn đọng tài chính, chủ yếu là nợ xấu) của các NHTM theo chuẩn mực, thông lệ quốc tế về kế toán, phân loại nợ và lộ trình cổ phần hoá các NHTMNN ; Đề án phát triển thanh toán không dùng tiền m t giai đoạn 2006

- 2010 và tầm nhìn đến năm 2020 ; Dự án hiện đại hoá ngân hàng và hệ thống thanh toán giai đoạn II do Ngân hàng Thế giới tài trợ …

Nhìn chung, việc xác định rõ ràng các mục tiêu, từ đó đề ra phương hướng phát triển đối với hoạt động của các NHTM ở Việt Nam chính là căn cứ tích cực thúc đẩy NHNN xây dựng cơ chế, chính sách quản lý để nh m đạt được các mục tiêu đã đề ra.


Thứ ba, theo kết quả khảo sát điều tra, nhìn chung, các định hướng và chiến lược điều ch nh cơ cấu các NHTM của NHNN được xây dựng phù hợp với bối cảnh và tình hình thực tiễn. Điểm trung bình của tiêu chí này là 3,173 / 5 điểm.

Kết hợp với kết quả phỏng vấn các chuyên gia, một số ch tiêu cho giai đoạn 2011 – 2020 cụ thể như sau: Mức tăng trưởng tín dụng bình quân 20%; Tỷ trọng tín dụng trung dài hạn trên tổng dư nợ <=40%; Tỷ trọng dư nợ có TSĐB chiếm 80% tổng dư nợ; Tỷ lệ cơ cấu tín dụng theo ngành kinh tế giảm tập trung quá lớn vào một số ngành.

3.2.2. Thực trạng tổ chức thực hiện quản lý nhà nước đối với nợ xấu của hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam

Phát sinh nợ xấu là vấn đề không thể tránh khỏi trong hoạt động ngân hàng. Tuy nhiên, tỷ lệ nợ xấu quá cao s ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động ngân hàng. Trầm trọng hơn, tình trạng này có nguy cơ dẫn tới phá sản ngân hàng. Để xử lý các vấn đề rủi ro tín dụng, ngăn ngừa, hạn chế nợ xấu tại các NHTM, NHNN luôn chú trọng đến việc thực hiện công tác tổ chức quản lý sát sao, ch t ch , rõ ràng, đồng bộ và hợp lý đối với nợ xấu trong toàn hệ thống ngân hàng.

Thứ nhất, theo kết quả khảo sát điều tra, với số điểm trung bình đạt 4,031 / 5 điểm, NHNN đã quy định rõ ràng và hợp lý về phân loại nợ đối với NHTM. Đây là tiêu chí đạt số điểm trung bình cao nhất trong nội dung về tổ chức thực hiện QLNN đối với nợ xấu của hệ thống NHTM Việt Nam.

Bảng 3.5: Kết quả khảo sát thực trạng tổ chức thực hiện QLNN đối với nợ xấu của hệ thống NHTM Việt Nam

Tổng mẫu N = 162


Tiêu chí

Trung bình

Độ lệch chuẩn

X21 - Quy định về phân loại nợ tại các NHTM.

4,031

0,751

X22 - Quy định xếp hạng tín dụng (chấm điểm tín dụng) tại

các NHTM.

3,796

0,893

X23 - Trích lập dự phòng rủi ro tín dụng của các NHTM.

3,765

0,874

X24 - Chuẩn mức nợ xấu (đo lường, giới hạn) tại các NHTM.

3,840

0,795

Nguồn: Khảo sát điều tra


Kết hợp với kết quả phỏng vấn các chuyên gia, có thể thấy, để đo lường và đánh giá nợ xấu, các NHTM căn cứ vào các ch tiêu sau: Tổng số nợ xấu; Tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ; Tỷ lệ nợ khó đ i trên tổng dư nợ ho c tỷ lệ nợ khó đ i trên nợ xấu; Tỷ lệ giữa các khoản xóa nợ trong năm so với tổng dư nợ cho vay; Tỷ lệ dự phòng tổn thất tín dụng so với tổng dư nợ cho vay kỳ báo cáo; Tỷ lệ dự phòng tổn thất tín dụng so với các khoản nợ xấu …

Việc quy định rõ ràng phân loại nợ của NHNN đối với các NHTM tại Thông tư 02/2013/TT-NHNN được ban hành và đi vào triển khai trong thực tiễn là một bước tiến của ngành Ngân hàng trong việc hướng tới áp dụng các chuẩn mực quốc tế về phân loại nợ và trích lập dự phòng cho hệ thống NHTM Việt Nam hiện nay, hướng tới bảo đảm chất lượng tín dụng một cách bền vững về lâu dài.

Thứ hai, việc không ngừng ban hành các quy định xếp hạng tín dụng (chấm điểm tín dụng) của NHNN đối với các NHTM rất cần thiết và đóng góp tích cực đối với sự an toàn và phát triển bền vững của NHTM. Điểm trung bình của tiêu chí này theo kết quả khảo sát là 3,796 / 5 điểm.

Theo Thông tư 52/2018/TT-NHNN mới nhất của NHNN về việc quy định xếp hạng TCTD, chi nhánh NHNNg (TCTD), có hiệu lực từ 1/4/2019, đã thực hiện việc xếp hạng cho toàn bộ các TCTD thay vì ch xếp loại cho các ngân hàng TMCP như Quyết định 06/2008/QĐ-NHNN và b t đầu áp dụng để xếp hạng các TCTD từ năm 2019. Theo thông tư này, việc xếp hạng cần đảm bảo nguyên t c phản ánh đầy đủ thực trạng hoạt động, c ng như rủi ro của các TCTD, chi nhánh NHNNg và tuân thủ nghiêm ch nh các quy định của pháp luật.

Về nguyên t c, việc xếp hạng s phản ánh đầy đủ thực trạng hoạt động, rủi ro của các TCTD và tuân thủ đúng quy định của pháp luật. Theo đó, TCTD s được chia thành các nhóm đồng hạng. Cụ thể, Nhóm 1 bao gồm các NHTM có quy mô lớn với tổng giá trị tài sản bình quân theo quý trong năm xếp hạng trên 100.000 tỷ đồng. Nhóm 2 gồm các NHTM có quy mô nhỏ với tổng giá trị tài sản bình quân theo quý trong năm xếp hạng b ng ho c thấp hơn 100.000 tỷ đồng. Nhóm 3 bao gồm các chi nhánh NHNNg. Nhóm 4 là khối công ty tài chính. Nhóm 5 là các công ty cho thuê tài chính và Nhóm 6 là Ngân hàng hợp tác xã.


Theo quy định của NHNN, các TCTD s được xếp hạng theo hệ thống tiêu chí định lượng và định tính. Trên cơ sở mức điểm xếp hạng, có năm hạng cho các TCTD, đó là: Tốt (A), Khá (B), Trung bình (C), Yếu (D) và Yếu k m (E). Thông tư 52 quy định rõ hệ thống tiêu chí xếp hạng, gồm một số tiêu chí như: vốn, chất lượng tài sản, kết quả hoạt động kinh doanh, ... Đ c biệt, Thông tư 52 c ng đưa ra cách tính điểm của từng tiêu chí. Tổng điểm xếp hạng của các TCTD là tổng điểm của từng tiêu chí sau khi nhân với trọng số của từng tiêu chí.

Thứ ba, các quy định về trích lập dự phòng rủi ro tín dụng của NHNN đối với các NHTM rất cần thiết và phù hợp với bối cảnh khó khăn chung của nền kinh tế, với rủi ro tín dụng ngày càng tăng cao. Điều này được chứng minh qua kết quả khảo sát điều tra khi điểm trung bình của tiêu chí này đạt 3,765 / 5 điểm.

Mức trích lập dự ph ng rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng được quy định tại Điều 12 Thông tư 02/2013/TT-NHNN quy định về phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự ph ng rủi ro và việc sử dụng dự ph ng để xử lý rủi ro trong hoạt động của TCTD, chi nhánh NHNNg do Thống đốc NHNN Việt Nam ban hành, được sửa đổi bởi Khoản 12 Điều 1 Thông tư 09/2014/TT-NHNN. Theo đó, trích lập dự ph ng rủi ro bao gồm: dự ph ng chung và dự ph ng cụ thể. Về cơ bản, biện pháp phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro được các ngân hàng áp dụng nh m mục tiêu phòng ngừa rủi ro rín dụng do khách hàng không thực hiện nghĩa vụ thanh toán như đã cam kết ban đầu. Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN và Quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN quy định về trích lập dự phòng rủi ro đối với các ngân hàng như sau: Tỷ lệ trích lập dự phòng cụ thể đối với 5 nhóm nợ như sau: Nhóm 1: 0%; Nhóm 2: 5%; Nhóm 3: 20%; Nhóm 4: 50%; Nhóm 5: 100%.

Điều 12 Thông tư 02/2013/TT-NHNN với những quy định mới về trích lập dự ph ng rủi ro được xem là tiệm cận với tiêu chuẩn quốc tế. Tuy nhiên, quy định này từng khiến các NHTM lo ngại nợ xấu s phình to hơn và lợi nhuận giảm khi nhiều khoản bị liệt vào mục phải trích lập dự ph ng rủi ro. Tính cuối tháng 10/2013, tổng số dư các khoản nợ được cơ cấu lại và giữ nguyên nhóm nợ theo Quyết định 780 là 316.800 tỷ đồng - chiếm khoảng 10% tổng dư nợ. Kết quả thu được cho thấy thông

Xem tất cả 231 trang.

Ngày đăng: 24/11/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí